LỊCH SỬ : CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ)
- Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ).
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể)
- Phiếu học tập của học sinh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
động 2 (làm việc theo nhóm) Nhóm 1 : Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953-1954. Nhóm 2 : Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhóm 3 : Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ . Nhóm 4 : Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. -Thảo luận nhóm . -Các nhóm trình bày . *Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm hoặc cả lớp) -Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ ? -Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ? -Thảo luận nhóm đôi . -Sử dụng lược đồ, thuật lại diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, sau đó tóm tắt và nhớ được 3 đợt tấn công của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ. +Đợt 1: bắt đầu từ ngày 13-3 +Đợt 2: bắt đầu từ ngày 30-3 +Đợt 3: bắt đầu từ ngày 1-5 và đến ngày 7-5 thì kết thúc thắng lợi. -Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có thể ví với chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? (Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa) -Các nhóm trình bày ý kiến. *Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) -Tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ hoặc nêu tên (có thể hát) một bài hát tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ. -Kể những tấm gương chiến đấu của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ (có thể gắn với địa phương) -Quan sát tư liệu hoặc đoạn trích phim tài liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ . C-Củng cố D-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . ĐỊA LÍ: CHÂU Á. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tên các châu lục và các đại dương trên thế giới . + Nắm được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á, vị trí, giới hạn Châu Á. 2. Kĩ năng: + Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn Châu Á, đọc tên các khu vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn nhất Châu Á + Diện tích châu Á lớn nhất trong các châu lục,3/4 diện tích là núi và cao nguyên ,có nhiều đới mkhí hậu. + Mô tả được một vài biểu tượng của tự nhiên Châu Á và nhận biết chúng trong khu vực nào của Châu Á. 3. Thái độ: + Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí. II. Chuẩn bị: + GV: + Quả địa cầu hoặc bản đồ bán cầu Đông. + Bản đồ tự nhiên Châu Á. + HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 38’ 11’ 11’ 11’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí Châu Á. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụngï bản đồ. + Hướng dẫn học sinh. + Chốt ý. v Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào? Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu bảng số liệu. + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. + Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác. v Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt? Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại. + Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất. + Nhận xét ý kiến của các nhóm. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thực hành. 5. Tổng kết - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Châu Á”. Nhận xét tiết học. + Hát Hoạt động nhóm, lớp. + Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới. + Trình bày. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. + Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á. + Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á. + Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động cá nhân lớp. + Đọc ghi nhớ. + Trình bày phần trọng tâm (dùng bản đồ, lược đồ). Khoa häc DUNG DỊCH. I. Môc tiªu Sau bài học, học sinh biết - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất . II .chuÈn bÞ - GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, III. ho¹t ®ong d¹y häc TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 12’ 12’ 2’ 3’ A. Bài cũ: Hỗn hợp. Giáo viên nhận xét. B. Bài mới : “Dung dịch”. * Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Cho HS làm việc theo nhóm. Giải thích hiện tượng đường không tan hết? Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà. Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác? Kết luận: Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng. Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. Nước chấm, rượu hoa quả. *Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? Kết luận: Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác. * Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại nội dung bài học. C. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học. Nhận xét tiết học . Học sinh tự đặt câu hỏi? Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn. Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết. Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK. Dự đoán kết quả thí nghiệm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. Chưng cất. Tạo ra nước cất. .. LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Củng cố lại cách tính diện tích tam giác, cạnh đáy, chiều cao của tam giác. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 8’ 7’ 8’ 8’ 2’ 1- Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: Một hình tam giác có trung bình cộng độ dài đáy và chiều cao tương ứng là 16 cm. Chiều cao bằng . Tính diện tích tam giác? Muốn tính diện tích trước hết ta làm gì? Bài 2: Tính diện tích một hình tam giác vuông biết hiệu độ dài hai cạnh góc vuông là 6cm. Cạnh thứ nhất gấp rưỡi cạnh thứ hai. Tính diện tích tam giác đó?. Bài 3: Một hình tam giác có diện tích 56 cm2. Độ dài đáy bằng 14 cm. Tính chiều cao của hình tam giác đó? Bài 4: Một hình tam giác có diện tích 36 cm2. Chiều cao bằng 9 cm. Tính độ dài đáy của hình tam giác đó? Bài 5*: Cho hình tam giác ABC độ dài đáy 6m . Nếu kéo dài đoạn BC thêm thêm 5 cm thì diện tích tam giác tăng 10cm2. Tính diện tích tam giác ABC? GV gợi ý: Ta thấy chiều cao AH cũng chính là chiều cao cuả tam giác ACD. Diện tích tam giác ACD chính là diện tích phần tăng. Từ đó ta tính được chiều cao AH. 2. Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS lên bảng chữa bài cả lớp bổ sung nhận xét. HS đọc đề. Xác định dạng toán. Làm bài vào vở. Giải bài toán về tìm đáy và chiều cao khi biết tổng và tỉ số. HS đọc đề và làm bài. HS nhắc lại cách tính diện tích tam giác vuông. HS nêu cách tính. Muốn tính chiều cao ta lấy diện tích nhân 2 rồi chia cho độ dài đáy. HS làm bài vào vở. HS nêu cách tính. Muốn tính độ dài đáyta lấy diện tích nhân 2 rồi chia cho chiều cao. HS làm bài vào vở. HS đọc đề nghe hướng dẫn và làm bài . Chiều Thứ 5 ngày 4 tháng 1 năm 2013. DẠY LỚP 5 A BÀI SOẠN SÁNG THỨ 6 BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC. THỂ DỤC Đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhịp. TC: Đua ngựa I-MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Kẻ sân trò chơi III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 20’ 7’ 1- Phần mở đầu: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học Tổ chức cho các em chơi trò chơi “ Trời- đất” 2- Phần cơ bản: a.Chơi trò chơi “Đua ngựa”: - Giáo viên nhắc lại cách chơi, quy định chơi. b.Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp: -Chia lớp thành 4 tổ để thi đua với nhau 1- 2 lần và đi đều trong khoảng 15- 20m - Giáo viên biểu dương tổ tập đều, đúng và không có em nào đi sai nhịp hoặc có em đi sai nhịp nhưng đổi chân được ngay, tổ nào kém nhất phải cõng bạn trong khoảng cách vừa thi đi đều. c.Chơi trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”: -Học sinh nhắc lại cách chơi rồi tổ chức cho các em chơi dưới hình thức các tổ thi đua với nhau, giáo viên điều khiển và có thể tăng yêu cầu và đảo vị trí giữa các em để các em thể hiện sự nhiệt tình và quyết tâm khi chơi (Giáo viên chú ý đảm bảo an toàn cho các em) 3- Phần kết thúc: -Các em đi thường, vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng. -Hệ thống nội dung bài học và nhận xét, đánh giá kết quả. -Dặn các em về nhà: Ôn động tác đi đều. Học sinh khởi động: Chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân tập rồi xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai - Học sinh cả lớp chơi thử 1 lần rồi sau đó chơi chính thức theo 4 tổ.(Giáo viên theo dõi để tuyên dương tổ thắng và nhắc nhở tổ thua ) HS thực hiện - HS theo dõi và cùng chơi - HS làm theo y/c của Gv Sáng Thứ 6 ngày 5 tháng 1 năm 2013. DẠY LỚP 5A KHOA HỌC: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiết 1). I. Môc tiªu: - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. ChuÈn bÞ: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - Một ít đường kính trắng, lon sữa bò sạch. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 13’ A Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét ghi điểm . B.Dạy học bài mới : a.Giới thiệu bài :Sự biến đổi hoá học . b.Giảng bài mới : *Hoạt động 1: Thí nghiệm . GV phát phiếu học tập và bộ đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm thực hiện. +Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy . +Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa . Sau 5 phút yêu cầu các nhóm cầm sản phẩm của nhóm lên trình bày thí nghiệm và kết quả 2HS lên bảng trả lời câu hỏi +Nêu các điều kiện để tạo ra một dung dịch ? +Lấy ví dụ về cách tách các chất ra khỏi một dung dịch ? HS đọc SGK trang 76 và tiến hành thí nghiệm -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng . Thí nghiệm 1:Đốt một tờ giấy. Tờ giấy bị cháy thành than . Tờ giấy đã bị biến thành một chất khác ,không còn giữ nguyên được tính chất ban đầu Thí nghiệm 2:Chưng đường trên ngọn lửa . Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu sẫm ,có vị đắng .Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than . Trong quá trình chưng đường có khói khét bay lên. Dưới tác dụng của nhiệt ,đường không còn giữ được tính chất ban đầu ,nó đã bị biến đổi thành một chất khác . 13’ +Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chát khác như trong hai thí nghiệm trên có có gọi là sự chuyển thể hay sự biến đổi vật lí đã được học không +Vậy qua thí nghiệm theo em sự biến đổi hoá học là gì ? . GV kết luận ghi bảng : Hiện tượng chất này bị biến đổi tạo thành chất khác như hai thí nghiệm vừa nêu là sự biến đổi hoá học .Sự biến đổi háo học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác *Hoạt động 2 : Thảo luận . GV cho HS quan sát tranh minh hoạ ,thảo luận theo nhóm . Đại diện các nhóm trình bày kết quả GV nhận xét và hoàn thành bảng sau : Không được gọi là sự biến đổi vật lí Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác HS quan sát tranh minh hoạ ,thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày kết quả .Các nhóm khác nhận xét bổ sung , Hình Nội dung từng hình Biến đổi Giải thích Hình 2 Cho vôi sống vào nước Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không còn giữ được tính chất của nó nữa ,nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh và toả nhiệt . Hình 3 Xé giấy thành những mảnh vụn Vật lí Giấy bị xé vụn vẫn giữ nguyên tính chất của nó ,không bị biến đổi thành chất khác ,chỉ thay đổi hình dạng . Hình 4 Xi măng trộn với cát Vật lí Xi măng trộn với cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát tính chất của từng thành phần trong hỗn hợp không bị thay đổi Hình 5 Xi măng trộn với cát và nước Hoá học Xi măng trộn với cát ,nước tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng .Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát ,xi măng và nước. Hình 6 Đinh mới để lâu thành đinh gỉ . Hoá học Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí ,chiếc đinh bị gỉ .Tính chất của đinh gỉ khác hoàn toàn với tính chất của đinh gỉ . Hình 7 Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi thổi thành các chai lọ để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn Vật lí Dù ở thể lỏng hay thể rắn ,tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi. 5’ + Vậy sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lí có gì khác nhau? C .Củng cố dặn dò: Lấy ví dụ về sự biến đổi hoá học ? -2-3 HS đọc mục “ Bạn cần biết “. -Học bài và chuẩn bị bài sau : Sự biến đổi hoá học (TT). Sự biến đổi hoá học chính là sự biến đổi chất .Còn sự biến đổi vật lí chỉ là sự biến đổi về thể ,hình dạng của chất mà thôi LUYỆN KHOA HỌC: LUYỆN TẬP I - Củng cố cho HS phần kiến thức đã học trong học kì I II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 15’ 20’ 5’ 1- GV hướng dẫn hS làm bài tập và chữa bài. Phần 1: C©u 1- Khoanh trßn vµo ý tríc c©u tr¶ lêi ®óng. 1. Con vËt trung gian truyÒn bÖnh sèt rÐt lµ: A.Muçi v»n B. Muçi A-n« -phen C. Muçi thêng .2. Nh÷ng viÖc lµm ®Ó phßng bÖnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªm n·o lµ. A. Ngñ mµn B. Tiªm phßng C. DiÖt muçi D. Gi÷ vÖ sinh nhµ ë m«i trêng xung quanh 3. S¾t vµ hîp kim cña s¾t ®îc sö dông réng r·i trong ®êi sèng lµ v× lÝ do nµo? Cã tÝnh bÒn cao. Kh«ng bao giê bÞ gØ trong thêi tiÕt Èm. Cã tÝnh bÒn, dÎo, dÔ uèn, dÔ kÐo thµnh sîi Gi¸ thµnh t¬ng ®èi rÎ. 4.Tuæi dËy th× n»m trong giai ®o¹n ®Çu cña tuæi nµo sau ®©y? Tuæi vÞ thµnh niªn Tuæi trëng thµnh Tuæi giµ. C©u 2:- §¸nh dÊu X vµo « trèng tríc c¸c hµnh vi cã nguy c¬ bÞ l©y nhiÔm HIV/ AIDS Dïng chung b¬m kim tiªm kh«ng ®îc khö trïng. Dïng chung dông cô s¨m m×nh kh«ng ®îc khö trïng. TruyÒn m¸u kh«ng râ nguån gèc. Nãi chuyÖn víi ngêi bÞ nhiÔm HIV/AIDS Dïng chung dao c¹o. B¨ng bã vÕt th¬ng ch¶y m¸u mµ kh«ng dïng g¨ng tay b¶o vÖ Tiªm chÝch ma tóy. B¾t tay víi ngêi bÞ nhiÔm HIV/AIDS. II. PhÇn II: C©u 1- §iÒn tiÕp vµo chç trèng. a) Nhê cã sù..mµ c¸c thÕ hÖ trong mçi gia ®×nh, dßng hä ®îc nèi tiÕp nhau. b) Qu¸ tr×nh trøng kÕt hîp víi tinh trïng gäi lµ...................................... c) Tuæi dËy th× ë n÷ tõ..................................... d) Tuæi dËy th× ë nam tõ.................................. C©u 2: H·y nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña Xi m¨ng C©u 3: -§Ó phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng ®êng bé em cÇn ph¶i lµm g×? 2 - Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học,hướng dẫn HS học bài ở nhà.. - HS lần lượt trả lời lớp nhận xét bổ sung. HS lần lượt trả lời lớp nhận xét bổ sung. - HS lần lượt trả lời lớp nhận xét bổ sung. - HS làm vào phiếu Các em lần lượt nêu kết quả bài làm của mình lớp chữa bài. HS học bài và làm bài ở nhà. THỂ DỤC TUNG VÀ BẮT BÓNG. TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”. I, MỤC TIÊU: - Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Biết nhảy dây kiểu chụm chân. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.. II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Sân trường đảm bảo vệ sinh. Bóng và dây để nhảy. III, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 8’ 20’ 7’ 1, Phần mở đầu: GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. HS tập hợp thành hàng dọc trên sân tập. -Xoay các khớp cổ tay, chân gối, hông, vai. Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột “ 2, Phần cơ bản: * Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Tổ trưởng chỉ huy tổ mình tập, GV đi lại quan sát sửa sai và nhắc nhở giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng. Thi đua giữa các tổ với nhau một lần, GV biểu dương tổ tập đúng. *Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn. * Làm quen trò chơi “Bóng chuyền sáu GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi. ChoHS Tập trước động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng. Chơi thử trò chơi 1-2 lần, sau đó ới cho chơi chính thức. 3, Phần kết thúc: Đi thường vừa đi vừa hát, hít thở sâu. GV và HS hệ thống lại bài nhận xét và đánh giá kết quả. Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. - Khởi động xoay các khớp. - Đứng thành vòng tròn chơi trò chơi mèo đuổi chuột. Một em làm mèo. một em làm chuột sau đó đổi. - Luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Các tổ thi đua nhau trình diễn. - Nhảy theo nhóm. - Theo dõi, chơi thử. - Chơi chính thức, thi đua nhau giữa các tổ. - Thả lỏng hít thở sâu. LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Củng cố luyện tập cách xác định các vế câu ghép, viết đoạn mở bài cho bài văn tả người II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 25’ 15’ 1. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Xác định vế của câu sau rồi gạch chân dưới chủ ngữ vị ngữ của từng câu. a.Bộ quần áo/ xanh màu công nhân, thân hình/ chắc và khoẻ, khuôn mặt/ to chất phác. b. Buổi sáng mùa thu, bầu trời/ trong xanh, không khí/ mát mẻ, mùi lúa chín/ thoang thoảng, đàn trâu/ thung thăng gặm cỏ. c. Mặt hồ, sóng nước/ chồm dữ dội, bọt/ tung trắng xoá, nước/ réo ào ào. d. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng/ mái đình, mái chùa/ cổ kính. Bài 2: Đặt câu ghép mà các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm. GV nhận xét chữa bài. Bài 3.Điền thêm vế câu để thành câu ghép. a/ Em học lớp 5, ................................ b/Trời đổ mưa,...................................... c................................., mẹ em là công nhân. d/ Mặt trời lặn, e /Mùa đông đến, - Gợi ý HS có thể lựa chọn nhiều tình huống khác nhau nhưng phải hợp nghĩa với nhau. Bài 4: Viết 2 đoạn mở bài và 2 đoạn kết bài cho bài văn sau: Đề bài: Tả mẹ em đang làm việc. - Mỗi em viết mở bài và kết bài theo 2 kiểu. Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp; kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. 2. Hướng dẫn chữa bài. - Gọi HS nối tiếp chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung và chữa vào vở. HS đọc đề và làm bài vào vở. a.Có 3 vế câu. CN/ VN, CN/VN, CN/VN b. 3 vế câu. TN, CN/ VN, CN/VN, CN/VN. c. 3 vế câu. CN/ VN, CN/VN, CN/VN. d. 2 vế câu:TN, VN/CN,CN/VN. - HS đặt câu vào vở, 1 em lên bảng đặt câu - Nối tiếp đọc câu mình đặt. Hs làm bài. a. Em học lớp 5, chị học lớp 7 b. Trời đổ mưa, nước xối ào ào. c.Bố em là giáo viên, mẹ em là công nhân. d-Mặt trời lặn, sương rơi. e -Mùa đông đến, thời tiết lạnh lẽo. - HS viết bài vào vở, viết xong đọc trước lớp, GV và cả lớp bổ sung nhận xét. .. Chiều Thứ 6 ngày 5 tháng 1 năm 2013. DẠY LỚP 5B BÀI SOẠN SÁNG THỨ 6,SOẠN BỔ SUNG MÔN LUYỆN TOÁN ; PĐHSYK. . LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần về tính diện tích tam giác hình thang, tính độ dài các yếu tố của hình thang, chu vi hình tròn. II. Hoạt động dạy học. 1-Hướng dẫn HS làm bài tập. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 8’ 9’ 8’ 10’ 9’ 5’ 8’ 7’ 9’ 5’ 1- GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Một chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác có đáy dài 9,25 dm, và chiều cao 24 cm. Tính diện tích chiếc khăn đó. HD: HS làm nhắc lại cách tính diện tích tam giác rồi làm bài. Bài 2. Một đám đất hình tam giác vuông có chu vi 240 m và có hai cạnh góc vuông dài 80m và 60m. Tính chiều cao thuộc cạnh tam giác còn lại? HD: Tính diện tích tam giác, tính cạnh đáy của tam giác sau đó tính đường cao tương ứng với cạnh đáy. GV gợi ý HS cách tính đường cao của tan giác. Bài 3: Hình thang ABCD có đáy lớn AB dài 2,2 m; đáy bé kém đáy lớn 0,4 m, chiều cao bằng trung bình cộng tổng hai đáy. Tính: Diện tích hình thang? Diện tích hình tam giácABC? Diện tích hình tam giác ACD? HD; Vẽ hình lên bảng , tính độ dài mỗi đáy, sau đó tính diện tích hình thang, diện tích mỗi tam giác. Bài 4. Một hình thang có diện tích là 140 cm2 chiều cao 7 cm. Tính độ dài mỗi đáy biết đáy bé bằng 3/5 đáy lớn? HD: Tính tổng độ dài hai đáy bằng cách lấy diện tích nhân 2 sau đó chia cho chiều cao, rồi mới tính độ dài mỗi đáy. Bài 5. Một bánh xe có bán kính 0,4 m. Hỏi người đi xe đi được bao nhiêu mét khi bánh xe quay được 400 vòng? HD: Xe quay được một vòng chính là chu vi của bánh xe. 2. Hướng dẫn HS chữa bài: GV nhận xét tiết học,HS chữa vào vở. TIẾT2 Bài 1: Cho hình thang ABCD đáy lớn CD 21cm,đáy bé AB bằng 1/3 đáy lớn,chiều cao bằng đáy bé.Tính diện tích hình thang đó. Bài 2: Hình thang ABCD có diện tích 27cm2 Tổng hai đáy là 15 cm .Tính chiều cao hình thang đó. Bài 3:Tính giá trị các biểu thức sau: 34,15 + 45,21 9,63 – 3,16 26,39 : 1,3 8,6 : 0,43 5,32 x 4,7 3,76 x 2,45 5,02 x 2,37 8,76 x 0,45 2- Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học,HS chữa vào vở. - 2 HS đọc bài toán nêu yêu cầu của bài 1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài. Vài em nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. - 2 HS đọc bài toán nêu yêu cầu của bài 1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài. Vài em nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. - 2 HS đọc bài toán nêu yêu cầu của bài 1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài. Vài em nhắc lại cách tính diện tích hình thang. - 2 HS đọc bài toán nêu yêu cầu của bài 1 em giải ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài. Vài em nhắc lại cách
Tài liệu đính kèm: