DẠY LỚP 5C
LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
Tiết 1: Củng cố các kiến thức đã học trong tuần.
Tiết 2: Luyện tập kiến thức tổng hợp.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
4 năm 5 tháng =.tháng;
5 năm rưỡi =.,tháng 3,5 ngày = . giờ
1,5 giờ =.phút, 4 giờ 35 phút = .phút, 186 giây = .phút.
giờ =.phút, ngày =.giờ, 247 phút =.giờ.phút
HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Lưu ý HS đổi từ đơn vị lớn ra dơn vị bé thì nhân với cơ số cần đổi giữa 2 đơn vị, còn đổi từ bé sang lớn thì chia.
ột hiệu buôn sau khi lần đầu bán cây vải, lần thứ hai bán cây vải thì còn 42m. Hỏi cây vải lúc đầu dài bao nhiêu mét? (HD: tìm xem 42 m ứng với phân số nào sẽ tìm được số vải lúc đầu) Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học,dặn học sinh học bài và làm bài ở nhà. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài,cả lớp làm bài vào vở vài em nêu kết quả lớp nhận xét chữa bài. HS học bài và làm bài ở nhà. .. LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Củng cố lại các kiến thức đã học về từ ghép, đặt câu, liên kết câu bằng cách lặp từ, viết đoạn văn. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5’ 5’ 5’ 5’ 15’ 5’ 1- Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Điền vế thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép. Tuy mưa kéo dài .. ..các bạn làm trực nhật đúng giờ. Em càng học giỏi C; Nếu em thi đậu học sinh giỏi.. Hè đã về........... ......................, cây cối xanh tốt. e, Mặt trời lặn. Bài 2: Trật tự, an ninh là gì ? Em hãy đặt 1 câu với từ “trật tự”, một câu có từ : “an ninh”. HS nêu nghĩa của 2 từ đó rồi cho HS đặt câu miệng, sau đó mỗi em ghi vào vở 2 câu hoàn chỉnh. Bài 3: Gạch dưới chủ ngữ vị ngữ của mỗi câu ghép sau: Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục. Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe. Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng và độc ác. Bài 4: Gạch chân dưới từ được dùng lặp lại để liên kết câu. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre! Anh hùng lao động. Tre! Anh hùng chiến đấu. Bài 5: Hãy kể lại câu chuyện mà em đã được học hoặc đã được nghe kể. HS viết bài vào vở sau đó đọc trước lớp cho cả lớp nghe và bổ sung. 2- Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS nối tiếp chữa bài GV bổ sung và cho HS chữa vào vở. HS đọc yêu cầu của bài cả lớp làm bài vào vở.HS lần lượt trình bày bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét bổ sung nếu cần. HS đọc yêu cầu của bài cả lớp làm bài vào vở.Vài HS trình bày bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét bổ sung nếu cần HS đọc yêu cầu của bài cả lớp làm bài vào vở.3 HS trình bày bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét bổ sung nếu cần HS đọc yêu cầu của bài cả lớp làm bài vào vở.Vài HS trình bày bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét bổ sung nếu cần HS đọc yêu cầu của bài cả lớp làm bài vào vở.Vài HS trình bày bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét bổ sung nếu cần LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hướng dẫn HS làm bài tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7’ 8’ 10’ 10’ 5’ Bài 1: Tìm từ được lặp lại để liên kết câu Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như vậy nhưng mà eo ơi, bé rất lười học.Bé chỉ thích như bố như mẹ kẻo phải học. Bài 2. Tìm cặp từ hô ứng điền vào chỗ chấm cho thích hợp. Trong những ngày chiến đấu, ông đi đến.... thì chiếc bi đông cũng theo ông đến.....( đâu, đó) .....biết nhiều chuyện về chiếc bi đông tôi lại......quý nó.( càng...càng) Em chăm chỉ học hành ........mẹ lại càng thương yêu em..........( bao nhiêu- bấy nhiêu) Tôi.............bước vào lớp, chúng nó..........chạy đi. ( vừa- vừa) Bài 3. Chép lại 3 khổ thơ cuối của bài “Cửa sông” . HS nhớ và chép lại bài đúng chính tả, đúng mẫu chữ. Bài 4 -Hãy viết một đoạn văn tả lại một dồ vật gắn bó thân thiết với em . HD . Chú ý lựa chọn đồ vật thân thiết nhất để tả, khi tả phải nêu được tình cảm của vật đối với em như thế nào.HS làm bài vào vở sau đó gọi HS nối tiếp đọc bài trước lớp cả lớp nhận xét bổ sung. Gv đọc cho HS nghe một bài văn mẫu. 2- Củng cố dặn dò :- GV nhận xét tiết học dặn HS học bài và làm bài ở nhà. 1HS nêu yêu cầu của bài tập cả lớp làm bài vào vở,HS lần lượt nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài. 1HS nêu yêu cầu của bài tập cả lớp làm bài vào vở,HS lần lượt nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài. 1HS nêu yêu cầu của bài tập cả lớp làm bài vào vở,HS lần lượt nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài. 1HS nêu yêu cầu của bài tập cả lớp làm bài vào vở,HS lần lượt nêu kết quả bài làm của mình lớp nhận xét chữa bài. HS học bài và làm bài ở nhà. .. Sáng Thứ 5 ngày 28 tháng 2 năm 2013. DẠY LỚP 5B LỊCH SỬ: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Toà sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu biểu. - Tết Mậu thân 1968 quân và dân Miền Nam đồng loạt tổng tiến công đồng loạt nổi dậy khắp các thành phố thị xã,Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ điễn ra quyết liệt. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam. + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 13’ 10’ 5’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đường Trường Sơn. Đường Trường Sơn ra đời như thế nào? Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với cách mạng miền Nam? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Sấm sét đêm giao thừa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân. Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậu Tết Mậu Thân. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn của địch”. Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta. Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân. Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Mục tiêu: Học sinh kể lại cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4. Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. ® Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân. Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại. Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân? ® Giáo viên nhận xết + chốt. Ý nghĩa: Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại. Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Hoạt động 4: Củng cố. Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào? .Quân giải phóng tấn công những nơi nào? Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không””. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu (2 em). Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc SGK. Học sinh thảo luận nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh trình bày. Hoạt động lớp, nhóm. Học sinh đọc thầm theo nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động lớp Học sinh nêu. Học sinh nêu. . ĐỊA LÍ: CHÂU PHI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Mô tả sơ lược vị trí giới hạn của châu Phi. - Châu Phi ở Phía nam Châu Âu,ở phía tây nam Châu Á,đường xích đạo đi qua giữa châu lục. -Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu.Địa hình chủ yếu là cao nguyên,khí hậu nóng và khô. -Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được vị trí giới hạn,lãnh thổ Châu Phi trên bản đồ lược đồ,quả địa cầu.Chỉ được hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ lược đồ. HS khá giỏi: - Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu. - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Ôn tập”. Nhận xét, đánh giá,. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí Châu Phi. Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp. + Chốt. v Hoạt động 2: Diện tích, dân số Châu Phi. Phương pháp: Hỏi đáp. + Chốt. v Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, trực quan. + Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi: Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao? + Kết luận. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm. Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền. + Tổng kết thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. Nhận xét tiết học. + Hát Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu. So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi. Hoạt động lớp. + Trả lời câu hỏi mục 2/ SGK. + Kết luận: Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ). Hoạt động nhóm, lớp. + Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi: + Làm các câu hỏi ở mục 3. + Trình bày. Hoạt động nhóm, lớp. + Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGV.131 và đánh mũi tên nối các ô. + Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc. KHOA HỌC ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(Tiết 1) I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố và hệ thống về - Các kiến thức về vật chất và năng lượng - Các kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm. - Kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 15’ 12’ 5’ A-Kiểm tra bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện -Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Em cần làm gì và không nên làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao? +Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện? -GV cùng HS nhận xét và ghi điểm . B-Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS ôn tập: Hoạt động 1: Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng'' -HS thảo luận theo nhóm. Sau đó gọi các đại diện trình bày trước lớp. -Một HS của nhóm này nêu câu hỏi . Một HS của nhóm khác chọn câu trả lời đúng và nêu. -GV cùng cả lớp nhận xét, thống nhất: +Đồng có tính chất gì? +Thủy tinh có tính chất gì? +Nhôm có tính chất gì? +Thép được sử dụng để làm gì? +Sự biến đổi hóa học là gì? +Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch? +Sự biến đổi hóa học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào? Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang 102 SGK: +Các phương tiện máy móc dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? C-Củng cố, dặn dò: -GV cho HS chơi trò chơi viết nhanh tên một dụng cụ hoặc máy móc có sử dụng điện -Nhận xét tiết học.Khen những HS học tập tốt. -Dặn HS về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị cho tiết học sau. 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe -HS thảo luận theo nhóm. -Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt - Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. -Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏn; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn -(Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,.. -Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. -Nước bột sắn -a)Nhiệt độ bình thường. b)Nhiệt độ cao. c)Nhiệt độ bình thường. d)Nhiệt độ bình thường. -HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang 102 SGK: -HS nối tiếp nhau trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung,thống nhất : +Hình a): Năng lượng cơ bắp của người. +Hình b): Năng lượng chất đốt từ xăng. +Hình c): Năng lượng gió. +Hình d): Năng lượng chất đốt từ xăng. +Hình e): Năng lượng nước. +Hình g) Năng lượng chất đốt từ than đá. +Hình h) Năng lượng Mặt trời - 3 HS lên bảng làm trọng tài cho các nhóm, 2 HS làm làm thư ký . LUYỆN TOÁN : BÀI SOẠN Ở CHIỀU THỨ 2 . Chiều Thứ 5 ngày 28 tháng 2 năm 2013. DẠY LỚP 5A BÀI SOẠN SÁNG THỨ 5 SOẠN BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC. .......................................... THỂ DỤC BẬT CAO- TRÒ CHƠI: “ CHYỂN NHANH,NHẢY NHANH” I- MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. - Biết cách bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao). - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn thực hiện. - Phương tiện: Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 2 - 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá, có thể chuẩn bị 4 chiếc khăn làm vật chuẩn bật cao. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ 20’ 7’ 1- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học : -Khởi động * Chơi trò chơi :Hoàng anh, hoàng yến :2 phút. * Kiểm tra bài cũ: Tập các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy: 2- Phần cơ bản : a) Ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang vác: 5-6 phút . GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu, chia tổ tập luyện khoảng 3 phút, sau đó cả lớp chia thành 2 đội do cán sự điều khiển b)Bật cao, phối hợp chạy đà- bật cao: 6-8 phút . Từ đội hình trên, GV triển khai tiếp thành 4 hàng dọc, HS bật cao 2-3 lần. Sau đó, thực hiện 3-5 bước đà- bật cao (HS thực hiện 2-3 lần có treo vật chuẩn trên cao để HS phấn đấu bật cao tay chạm vật chuẩn) c)Chơi trò chơi:"Chuyển nhanh, nhảy nhanh ''6-8 phút . GV nêu tên trò chơi, thống nhất hình thức thi đua thưởng phạt với HS, cho cả lớp chơi 2-3 lần. HS tự nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thưởng phạt. 3 -Phần kết thúc -GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển, vừa vỗ tay và hát bài: Tre ngà bên lăng Bác: 1-2 phút. GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao tay với chạm vật chuẩn để tăng cường sức bật : 1 phút. -Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số báo cáo - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. -Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của GV - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung : Mỗi đông tác 2x8 nhịp. -Cả lớp chia thành 2 đội do cán sự điều khiển ( thi đua thực hiện 2-3 lần có thưởng) - HS luyện bật cao mỗi em 3 lần tập. - Thi đua giữa các tổ về bật cao. - Lớp chia thành hai đội chơi. tổ chức trò chơi. -Chơi trong tổ và thi đua với tổ bạn. HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển, vừa vỗ tay và hát bài ........................................................................................................ Sáng Thứ 6 ngày 29 tháng 2 năm 2013. KHOA HỌC ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(Tiết 2) I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố và hệ thống về - Các kiến thức về vật chất và năng lượng - Các kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm. - Kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV chuẩn bị nội dung trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’ -HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 15’ 10’ 5’ A-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: -GV cùng HS nhận xét câu trả lời của các em và ghi điểm. B-Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài ghi đề. b/ Giảng bài mới : * Hướng dẫn HS ôn tập: +Hoạt động 1: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện. -GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’ -Cách tiến hành: +GV chia lớp thành 2 đội. +Luật chơi: Khi GV hô “Bắt dầu’’ thì thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. +GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm được. +GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Hoạt động 2: Nhà tuyên truyền giỏi. -Cách tiến hành: +GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền: 1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 2. Tiết kiệm khi sử dụng điện. 3. Thực hiện an toàn khi sử dụng điện. +Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo nhóm. -Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình. -Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền. -Tuyên dương các nhóm vẽ tranh và có lời tuyên truyền hay. C- Củng cố, dặn dò: +Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện? +Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt? -GV nhận xét câu trả lời của HS và nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn tập lại phần Vật chất và năng lượng . -Chuẩn bị cho bài sau:Mỗi nhóm mang tới lớp một bông hoa thật. -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Ở phần vật chất và năng lượng, em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào? +Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ? +Sự biến đổi hoá học và biến đổi vật lí có gì khác nhau ? -HS thảo luận và tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện -Hai đội tham gia chơi trò chơi. Nối tiếp nhau lên bảng viết tên dụng cụ. +Trò chơi diễn ra sau 7 phút -HS vẽ tranh cổ động theo nhóm. -HS vẽ tranh cổ động theo nhóm. Nối tiếp trả lời câu hỏi. Lắng nghe để chuẩn bị bài. LUYỆN KHOA HỌC LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm chắc kiến thức đã học trong tuần 24.và các bài học trong phần vật chất và năng lượng. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 25’ 10’ 5’ Hoạt động 1: - Gv nêu câu hỏi học sinh trả lời. Câu 1: - Vật thế nào được gọi là vật cách điện,những vật như thế nào được gọi là vật dẫn điện? Câu 2: - Nêu một vài vật liệu có tính dẫn điện và vật liệu có tính cách điện? Câu 3: Nêu một số vật liệu xây dựng mà em biết? Câu 4: - Xi măng được làm từ những nguyên liệu nào? Câu 5: - Đồ sành ;đồ sứ được làm từ những nguyên liệu nào? Câu 6: -Sắt được lấy từ đâu? Câu 7: - Nêu một số ví dụ về sự biến đổi hoá học? Hoạt động 2 :Nhận xét chữa bài. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học dặn HS học bài ở nhà. HS trả lời lớp nhận xét bổ sung. HS trả lời lớp nhận xét bổ sung. HS trả lời lớp nhận xét bổ sung. HS trả lời lớp nhận xét bổ sung. HS trả lời lớp nhận xét bổ sung. HS trả lời lớp nhận xét bổ sung. - HS chữa bài vào vở. HS học bài và làm bài ở nhà. .. THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ - BẬT CAO TRÒ CHƠI: CHUYỂN NHANH NHẢY NHANH. I- MỤC TIÊU - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao). - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 4 chiếc khăn để làm vật chuẩn ở trên cao. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 20’ 8’ 1- Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học -Khởi động các khớp -Ôn bài thể dục - Trò chơi khởi động 2 - Phần cơ bản : a) Ôn tập và kiểm tra bật cao: - Ôn tập: - Tập hợp theo đội hình ngang. Yêu cầu tập đồng loạt theo lệnh của GV., GV có nhận xét, tuyên dương và sữa sai cho HS. - Kiểm tra bật cao + Nội dung kiểm tra: - Kiểm tra động tác bật cao + Tổ chức và phương pháp kiểm tra : - Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 5 HS, mỗi HS bật cao 1 lần. Những HS được GV gọi tên, lên đứng vào vị trí quy định, thực hiện tư thế chuẩn bị, khi có hiệu lệnh của GV, HS đồng loạt thực hiện động tác với hai tay hoặc một tay lên chỗ treo khăn, khi rơi xuống hai chân chùng gối khi tiếp đất để giảm chấn động, hai tay đưa ra trước để giữ thăn bằng, rồi đứng lên chờ nhận xét, đánh giá của các bạn và GV. GV chọn và hướng dẫn 3 – 4 HS khoẻ, nhanh nhẹn đứng bảo hiểm. + Cách đánh giá : Theo mức độ kĩ thuật và sự tích cực thực hiện động tác của từng HS. b)Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” : 3 – 4 phút - Tập hợp HS thành 2 – 4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1,5m, trong mỗi hàng em nọ cách em kia 0,60m, tất cả đứng chân rộng hơn vai, thân ngả về phía trước. Mỗi hàng là một đội thi đấu, nên các đội phải bằng nhau về số người. - Phương pháp dạy : GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, thống nhất hình thức thưởng phạt, chơi thử 1 lần, chơi chính thức 1 – 2 phút. 3- Phần kết thúc - GV công bố kết quả kiểm tra, hệ thống lại bài học, HS có thể tham gia đóng góp ý kiến nhận xét : - GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà- bật cao có vật chuẩn để cố gắng tăng cường sức bật, chuẩn bị kiểm tra. LT báo cáo và thực hiện thủ tục lên lớp (chào hỏi) - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung : Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. -Chơi theo sự điều khiển của GV -Học sinh thực hiện. Tập 2 đợt, mỗi đợt nhảy 2 – 3 lần, hàng trên cùng tập trước, sau đó đi vòng ra phía sau chờ đợt tiếp theo. Xen kẽ giữa các lần HS bật cao hoặc giữa các lần HS tập th
Tài liệu đính kèm: