Tập đọc
Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện.
- Ý chính: qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.
* Nội dung tích hợp : HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1. KN giao tiếp – tự nhận thức :
- Biết tham gia các ý kiến, biết nhận xét cách đọc, đoạn hội thoại, hiểu các từ khó trong bài
2. KN xác định giá trị :
- Biết xác định các giá trị về tình hữu nghị các nước .
3. KN đặt mục tiêu :
- Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thữc hiện cho được .
III. CHUẨN BỊ:
· GV: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ:
cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình.
· HS: SGK , VBT . Vẽ tranh (SGK). Sưu tầm tranh ảnh.
Thứ hai, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Tập đọc Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện. - Ý chính: qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. * Nội dung tích hợp : HCM (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : - Biết tham gia các ý kiến, biết nhận xét cách đọc, đoạn hội thoại, hiểu các từ khó trong bài 2. KN xác định giá trị : - Biết xác định các giá trị về tình hữu nghị các nước . 3. KN đặt mục tiêu : - Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thữc hiện cho được . III. CHUẨN BỊ: GV: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. HS: SGK , VBT . Vẽ tranh (SGK). Sưu tầm tranh ảnh. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Bài ca về trái đất - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. -HSđọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi. Kiểm tra - Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng. - Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. - GV nhận xét - cho điểm. - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản Hoạt động lớp - cá nhân - Gọi 1HS khá đọc cả bài. - 1 em đọc. Trực quan - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn ,chia đoạn - HS lắng nghe - - Chia 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu . giản dị, thân mật + Đoạn 2: Còn lại - Sửa cách đọc cho HS - Lần lượt 6 HS (dự kiến) Thực hành - Dự kiến: “tr - s” - HS gạch dưới từ có âm tr - s - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Lần lượt HS giải nghĩa. - GV đọc toàn bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài Hoạt động nhóm - lớp - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - HS đọc đoạn 1 – Lớp đọc thầm . Thực hành - Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? - Công trường, tình bạn giữa những người lao động. Đàm thoại - Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ? - HS tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh. - HS nêu nghĩa từ chất phác. - Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt? + Có vóc dáng cao lớn đặc biệt + Có vẻ mặt chất phác + Dáng người lao động + Dễ gần gũi - GV chốt lại bằng tranh của GV : Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật. Trực quan - Em hãy nêu ý đoạn 1 - Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc - Đàm thoại - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - HS lần lượt đọc đoạn 2 Thực hành - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: - HS nhận phiếu + thảo luận + báo cáo kết quả Thảo luận Trình bày - Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Aùnh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân - GV chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật. - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ? - Chi tiết trong bài khiến em nhớ nhất + Cái cánh tay của người ngoại quốc + Lời nói: tôi anh + Ăn mặc - GV chốt ý - Những chi tiết đó nói lên điều gì? - Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữu nghị - GV chốt lại - Em hãy nêu ý đoạn 2. - Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng ngữ điệu. Hoạt động nhóm - cá nhân - cả lớp - Rèn HS đọc diễn cảm - HS lần lượt đọc từng đoạn Luyện tập - Rèn HS đọc câu văn dài “ Aùnh nắng êm dịu” - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn Đàm thoại Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.// - GVchọn 1 đoạn cho HS thi đọc diễn cảm. - HS lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét. Thực hành Thi đua - GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố- dặn dò: -Em hãy nêu ý chính của bài ? - Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. Củng cố - GV giới thiệu thêm tranh ảnh về những công trình hợp tác. - Giáo dục tư tưởng. - HS quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân. - Chuẩn bị: Ê-mi-li con ơi! - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : Thứ tư, ngày 17 tháng 09 năm 2014 Tập đọc Tiết 10: Ê-MI-LI CON I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu các từ ngữ trong bài. Ý chí: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN. 2. Kĩ năng: - Rèn HS đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn. - Ngắt nhịp đúng từng mệnh đề, từng bộ phận câu trong bài thơ viết theo thể tự do. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. * Nội dung tích hợp : HCM (Khai thác nội dung gián tiếp) II MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết thgia các ý kiến, biết nhận xét cách đọc, hiểu các từ khó trong bài 2. KN xác định giá trị : Biết xác định giọng đọc trầm lắng phù hợp với nội dung bài đọc . 3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được . III. CHUẨN BỊ: GV: Hình ảnh máy bay ném bom - Tranh vẽ anh Mo-ri-xơn tự thiêu. HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc lần lượt từng đoạn và bốc thăm trả lời câu hỏi. Kiểm tra - Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý? - Vì người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt, có vẻ mặt chất phác, có dáng dấp của người lao động, toát lên vẻ dễ gần, dễ mến. - Nêu đại ý của bài? - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu : Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản Hoạt động cá nhân - Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS lần lượt đọc từng đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai. - H.dẫn HS giải nghĩa từ khó. - 1 HS khá đọc. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - HS phát hiện: + Phát âm: Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn, Giôn-xơn + Ngắt câu - Lần lượt HS đọc từ sai (từ, câu, đoạn) - 1 HS đọc toàn bài. - HS giải nghĩa từ khó. Thực hành - GV đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng - HS lắng nghe. Trực quan Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MuÏc tiêu: HS hiểu nội dung bài Hoạt động lớp - cá nhân - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - xuất xứ - HS đọc khổ thơ 1. Thực hành +Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li - Lần lượt HS đọc khổ 1 + Lời nhắn nhủ dặn dò + Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái - GV giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn ® lời vĩnh biệt xúc động khi phải từ giã vợ con (nhấn mạnh câu hỏi của Ê-mi-li). Sự ngây thơ hồn nhiên - Yêu cầu HS đọc khổ 2 - 1 HS đọc khổ 2 Thực hành - Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ? - Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt phá - tàn phá. Hỏi đáp - GV chốt bằng những hình ảnh của đế quốc Mỹ - Yêu cầu nêu ý khổ 2 - Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê. - Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 - 1 HS đọc khổ 3 Thực hành +Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? - Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được . Chú dặn con : .. - GV chốt ý : Hướng đến người thân - con mất cha - vợ mất chồng - cảnh trời đêm - hy sinh hạnh phúc của mình cho mọi người được hạnh phúc. - Yêu cầu HS nêu ý 3 - Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây phút ngọn lửa sắp bùng lên. - Yêu cầu HS đọc khổ 4 - 1 HS đọc Thực hành - Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng loá/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn? - HS lần lượt trả lời Hỏi đáp - GV chốt lại chọn ý đúng - Vạch trần tội ác - nhận ra sự thật về cuộc chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến tranh - Yêu cầu HS nêu ý khổ 4 - Ý 4 vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ - kêu gọi mọi người hợp sức Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được bài thơ với giọng xúc động trầm lắng Hoạt động cá nhân – nhóm - Luyện đọc diễn cảm khổ 1 - Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu hỏi đọc với giọng như thế nào? - HS nêu cách đọc. Đọc diễn cảm Hỏi đáp - Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ 2 - GV chốt lại cách đọc: nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ - 4 nhóm thảo luận cách đọc khổ 2 ghi vào bìa bằng đinh lên bảng. - HS nhận xét và chọn cách đọc hợp lý nhất - HS lần lượt đọc khổ 2 Thảo luận Luyện tập - Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ 3 - Lần lượt HS nêu Hỏi đáp - Nhấn mạnh từ: câu 1 - cha không bế con về được nữa - sáng bùng lên - câu 5 - câu 6 - câu 9 - Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ 4 + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? - HS nêu cách đọc - Giọng đọc: chậm rãi, xúc động -Cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó . (HS có thể nêu ý khác) - HS nêu ý chính của bài - Thi đọc diễn cảm 1 khổ thơ . - HS thi đua theo nhóm chọn 1 đại diện. Thi đua - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố- dặn dò:: - Hỏi ý chính của bài ; Yêu cầu HS nêu suy nghĩ sau khi học xong bài. - Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN. - Học thuộc khổ 2 và 3 - Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai”. - Nhận xét tiết học. Hs lắng nghe Rút kinh nghiệm : Kĩ thuật Tiết 3: THÊU DẤU NHÂN GV bộ môn
Tài liệu đính kèm: