Giáo án Âm nhạc lớp 3, 4, 5 - Học kì 2

LỚP 3 TUẦN 19

HỌC HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM

 Nhạc và lời: Hoàng Vân

I. Mục tiêu:

- Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Hoàng Vân

- Hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng.

- Biết hát kết hợp gõ đệm.

- Giáo dục HS biết yêu trường lớp và thầy cô.

II. Chuẩn bị:

- Trực quan: Tranh minh hoạ, bảng phụ chép sãn lời 1.

- Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả.

III Hoạt động dạy – học:

1. Ổn đinh tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 a. Giới thiệu bài.

 b. Nội dung bài mới:

 

doc 116 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 3, 4, 5 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời 3:
- Quả gì mà lăn lông lốc? Xin thưa rằng quả bóng
Sao mà quả bóng lại lăn?Do chân! Bao người cùng đá trên sân .
-Chia nhóm cho HS tập hát cả bài (lời 1, 2, 3)
- GV cần chú ý cách phát âm của các em. 
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
-GV cho HS hát đối đáp theo nhóm 
( Theo hướng dẫn theo tiết 24 )
- Cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Cho HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng 
- Giáo viên cho HS hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Quả gì mà ngon ngon thế 
 x x x x x x
- Cho HS đứng hát
 - Cho HS hát tập thể cả lớp toàn bài 
kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca .
4. Củng cố:
- HS nhắc lại tên bài hát vừa được ôn và tên tác giả?
Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. 
5. Nhận xét - Dặn dò: 
--Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung
-Tập hát thuộc lời bài hát “Quả” 
-Chuẩn bị: Bài hát “Hoà bình cho bé
- Hát - ổn định tổ chức để vào tiết học 
- Học sinh lên bảng thực hiện kiểm tra của giáo viên .
- Cả lớp theo dõi và nhận xét kết quả của bạn 
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh nhắc lại tựa bài .
-Lớp, cá nhân
-Đọc từng câu theo tiết tấu + gõ phách
-HS hát theo vài ba lượt
Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài
- Học sinh nhắc lại : 
- HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng .
- Hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng 
- Hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Thi đua hát đối giữa các tổ
- Học sinh thi đua hát cả lớp toàn bài kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca .
-HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Biểu dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. 
-HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện 
theo yêu cầu của GV.
 LỚP 2 TUẦN 25
 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT 
 I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. Thuộc lời ca của 2 bài hát.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo bài hát. Tập biểu diễn bài hát. 
	- Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc.
(Giảm bớt Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương)
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác 2 bài hát.
	- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp một bài hát khởi động.
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận đồ dùng cho nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tập 2 bài hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của 2 bài hát.
1.b. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên dùng đàn và thanh phách để thể hiện các âm thanh cao, thấp, dài, ngắn để cho học sinh tập phân biệt.
- Cho học sinh tự trình bày các âm thanh cao, thấp, dài, ngắn.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2. Hoạt động thực hành:
2.a. Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trong nhóm của cả 2 bài hát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
2.b. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc.
2.c. Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập biểu diễn 2 bài hát theo nhóm.
- Giáo viên giúp đỡ những nhóm có khó khăn trong học tập.
- Giáo viên nhận xét.
2.c. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Cảm nhận của em về 2 bài hát?
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát của mình trong tiết học này?
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.
- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có động tác múa hoặc vận động minh họa hay cho 2 bài hát.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tập cho nhóm mình.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.
- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.
+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.
- Học sinh cùng theo dõi.
- Học sinh tự trình bày các âm thanh cao, thấp, dài, ngắn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trong nhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách cùng giáo viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận động theo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, kém.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
LỚP 4 TUẦN 25
ÔN TẬP 3 BÀI : CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO
Nghe nhạc
I/ Mục tiêu:
HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 3 bài đã học.
Trình bày 3 bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
HS nghe nhạc, tìm hiểu bài Lý cây bông – dân ca Nam Bộ.
II/ Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.
Đàn giai điệu và đệm 3 bài hát.
Chuẩn bị băng đĩa bài Lý cây bông.
III/ Hoạt động dạy - học:
Ổn định:
Kiểm tra: Gọi 1 – 2 HS đọc bài TĐN số 6
Bài mới:
- HS nghe giai điệu biết tên bài hát
+ Bàn tay mẹ: câu Bàn tay mẹ vì chúng em
+ Chim sáo: câu Ngọt thơm đom bong ơi, đàn chim vui bầy
+ Chúc mừng: câu Nhớ mãi phút giây êm đềm
Ôn bài: Chúc mừng
HS trình bày hát lĩnh xướng, đối đáp, hòa giọng và gõ 2 âm sắc.
- Tổ, nhóm trình bày gõ 2 âm sắc
- Một vài tổ, nhóm trình bày trước lớp kết hợp vận động phụ họa.
- Thực hiện các thao tác tương tự cho bài:
+ Chim sáo.
+ Bàn tay mẹ.
Nghe nhạc
Lý cây bông
- GV mở băng bài Lý cây bông và hỏi tên bài hát nào?
Giới thiệu bài Lý cây bông
- GV mở băng, diễn bài Lý cây bông.
- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.
- Các em có cảm nhận về bài hát sau khi nghe.
- Chúng ta cùng nghe nhạc lại bài Lý cây bông 1 lần nữa. HS có thể nghe và hát hòa giọng theo.
HS nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS chuẩn bị
HS trình bày
Tổ, nhóm trình bày
HS thực hiện tương tự
HS trả lời
HS theo dõi
HS nghe nhạc
HS nghe, hát hòa giọng theo
LỚP 5 TUẦN 25
 ÔN TẬP BÀI: MÙA HOA PHƯỢNG NỞ
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
I. Mục tiêu. 
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- biết hát kết hợp vận động.
- Giáo dục học sinh tình yêu đối với quê hương, đất nước.
* TCTV: Nội dung bài.
II. Chuẩn bị.
- Đàn thường dùng.
- Thanh phách.
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động:
 - Mời ban văn nghệ và ban học tập lên cho lớp khởi động.
2. Bài mới.
* Hoạt động 1: 
Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa.
- Gv đàn giai điệu một đoạn trong bài hát cho hs đoán tên bài.
- Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát theo trình tự: 
+ Hát cả bài.
+ Hát kết hợp vỗ tay.
+ Hát kết hợp vận động.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: 
Tập đọc nhạc: TĐN số 7: Em tập lái ô tô.
- Gv treo bảng phụ bài TĐN số lên bảng.
- Gv đàn giai điệu giọng trưởng và bắt nhịp cho hs luyện thanh theo một nguyên âm “ La”.
- Gv viết tiết tấu lên bảng gõ mẫu và yêu cầu hs gõ theo.
- Gv hỏi hs bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu?
- Gv chia bài TĐN làm 4 câu, chỉ vào từng nốt nhạc trong bài TĐN và yêu cầu hs đọc đồng thanh tên nốt.
- Gv từng câu cho học sinh nghe và bắt nhịp cho học sinh đọc nhạc từng câu.
- Sau khi hd hs đọc nhạc song gv bắt nhịp cho hs đọc nhạc cả bài.
- Hướng dẫn hs hát lời. 
- Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs đọc nhạc và hát lời.
- Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs đọc nhạc và hát lời kết hợp vỗ tay.
- Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 7.
3. Củng cố- dặn dò.
- Ban học tập lên củng cố bài học.
- Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát bài hát kết hợp vận động.
- Nhắc hs về học bài và ôn bài đầy đủ.
- Lớp trưởng lên giới thiệu.
- Ban văn nghệ lên cho lớp khởi động.
- Ban học tập lên cho lớp khởi động.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Quan sát.
- Thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Ghi nhớ.
LỚP 3 TUẦN 26
 Từ ngày - năm 2018
 ÔN TẬP BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I. Mục đích:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
	- Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca.
- KNS: Rèn kỹ năng làm việc nhóm.
II. Chuẩn bị:
	- Nhạc cụ quen dùng.
	- Đàn và hát thuần thục bài Chị Ong Nâu và em bé.
	- Băng nhạc, máy nghe. Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
	- Chép lời hai lên bảng.
III. Hoạt động: dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: Quản ca bắt hát tập thể. Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát
2. Bài cũ : Gọi HS hát bài Em yêu trường em và Cùng múa hát dưới trăng ( 2 em)
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Nghe bài hát
HS nghe toàn bộ bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày
2. Trình bày lời một đã học.Theo cách hát đối đáp:
GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau đến hết lời một.
3. Tập hát lời hai:
- HS đọc lời hai trên bảng.
GV chia lớp thành hai nửa, nửa lớp hát lời một bằng nguyên âm “La” đồng thời nửa kia hát lời hai.
GV hướng dẫn một vài chỗ cần thiết, sau đó đổi lại phần trình bày.
GV nhắc HS lấy hơi giống như cách hát lời một.
GVchỉ định 1 –2 HS hát lời hai, GV nhận xét và hướng dẫn những chỗ cần thiết.
4. Hát đầy đủ cả hai lời:
- Cả lớp hát hoà giọng cả hai lời, GV nhận xét.
- Nửa lớp hát lời một, nửa kia hát lời hai, rồi đổi ngược lại.
5. Trình bày bài hát:
Dùng tiết tấu Country 2/4, tốc độ = 105.
GV yêu cầu các em thể hiện sự trong sáng và sôi nối trong bài hát
HS ghi bài
HS nghe bài hát
HS trình bày
HS đọc lời 2 theo tiết tấu
HS tập hát
HS hát hai câu
HS trình bày
HS trình bày
-Một nhóm HS thực hiện
-Lắng nghe, ghi nhớ
LỚP 1 TUẦN 26
 HỌC HÁT BÀI: HÒA BÌNH CHO BÉ
I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca , kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát.
- KNS: Rèn kỹ năng nhận thức. Rèn kĩ năng giáo tiếp, kĩ năng lắng nghe
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài Hoà bình cho bé.
- Tranh minh hoạ hình ảnh tranh bồ câu trắng tượng trưng cho hoà bình.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,), máy nghe, băng nhạc mẫu.
III.Hoạt động dạy - học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Phần mở đầu:
 - Nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ:GV cho lớp nghe giai điệu bài hát đã học ở tiết trước (bài Quả), hỏi HS tên bài hát, tác giả, cho cả lớp, cá nhân ôn lại bài hát GV bắt giọng hoặc đệm đàn.
- Bµi míi: 
2. Phần hoạt động:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoà bình cho bé.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Bài hát của nhạc sĩ Huy Trân, giai điệu vui tươi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hoà bình và mong ước cuộc sống yên vui hạnh phúc cho trẻ em.
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh lá cờ chim bồ câu trắng (hỏi HS biết chim bồ câu tượng trưng cho điều gì?)
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát
 - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi ở mỗi giữa câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhân xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoạc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm thoe tiết tấu lời ca:
3. Hoạt động nối tiếp
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết thúc tiết học.
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung .Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu.
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV.
- Tập hát từng câu. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
 + Hát đồng thanh.
 + Hát theo dãy, nhóm.
 + Hát cá nhân.
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
- HS hát, phối hợp các nhạc cụ gõ đệm theo hướng dẫn.
LỚP 4 TUẦN 26
HỌC BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
I/ Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát, thể hiện những chỗ hát luyến và trường độ.
Trình bày bài Chú voi con ở Bản Đôn theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, trình bày kết hợp gõ đệm 2 âm sắc.
II/ Chuẩn bị :
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc
Tranh ảnh minh hoạ. Bản nhạc 
Ôn tập để có thể hát 1 số các con vật ngộ nhĩnh, đáng yêu như: Chú ếch con, Đàn gà con,
Tập đàn giai điệu hát chuẩn xac và đệm bài hát
III/ Hoạt động dạy - học:
Ổn định:
Kiểm tra:
Bài mới:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
a.HĐ1: Học hát: Chú voi con ở Bản Đôn.
* GV hát mẫu bài hát 1 lần giới thiệu về tác giả , tác phẩm.
* Mời 2 em đọc lời ca
- Hd hs đọc tiết tấu lời ca
* Luyện thanh: đọc cao độ âm o,a
- GV dạy HS hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.(2-1)
* Cho HS hát ôn luyện kết hợp toàn bài với nhiều hình thức cả lớp - dãy - cá nhân. 
b.HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm .
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Gọi 1 vài cá nhân, hoặc nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp. 
c. HĐ3: Bài đọc thêm
- Gv chỉ định hs đọc từng phần trong câu chuyện 
- Gth cho hs biết nhạc sĩ Sô panh là nhạc sĩ thiên tài ngưởi Ba Lan & là nhạc sĩ nổi tiếng khắp thế giới .
3. Củng cố dặn dò :
- Tiết hôm nay các em được học bài hát gì? tác giả ?
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát 1 lần
- Giáo viên nhận xét giờ học
- HS ghi bài.
- HS lắng nghe ghi nhớ
- 2 em đọc lời ca
- HS thực hiện 
- HS luyện cao độ rồi học hát.
- HS luyện hát theo sự chỉ đạo của GV:
 + Đồng thanh
 + Dãy, nhóm, cá nhân
- Học sinh thực hiện 
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.Cá nhân, nhóm thực hiện .
- HS lần lượt lên biểu diễn
- Luân phiên giữa nhóm, cá nhân thực hiện 
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe, theo dõi.
- HS nêu
LỚP 5 TUẦN 26
 HỌC HÁT BÀI: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
 Nhạc và lời: Thanh Sơn
 I. Mục tiêu.
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Học sinh tập cách có luyến xuống.
- Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với mái trường và quê hương thân yêu.
* TCTV: Hs đọc lời ca. 
II. Chuẩn bị.
- Đàn thường dùng.
- Thanh phách.
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động:
 - Mời ban văn nghệ và ban học tập lên cho lớp khởi động.
2. Bài mới.
* Hoạt động 1:
Dạy hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa.
- Giới thiệu bài: treo tranh minh hoạ lên bảng và nêu nội dung của bài hát: 
- Cho hs nghe băng hát mẫu.
- Cho hs đọc lời ca đồng thanh.
- Bài hát gồm 2 đoạn, mỗi đoạn có 2 lời. Mỗi lời chia làm 4 câu hát:
- Gv đàn giai điệu từng câu, đàn giai điệu, hát mẫu và bắt nhịp cho học sinh hát hòa với tiếng đàn.
- Dạy hs hát từng câu một theo lối móc xích đến hết bài.
- Sau khi đã hướng dẫn hs hát từng câu một Gv đàn và bắt nhịp cho hs hát cả bài.
* Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. 
- Cho hs trình bày bài hát theo nhiều hình thức: 
- Nhận xét, sửa sai.	
3. Củng cố- dặn dò.
- Ban học tập lên củng cố bài học.
- Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát bài hát kết hợp vận động.
- Nhắc hs về học bài và ôn bài đầy đủ.
- Lớp trưởng lên giới thiệu.
- Ban văn nghệ lên cho lớp khởi động.
- Ban học tập lên cho lớp khởi động.
- Quan sát và lắng nghe.
- Lắng nghe.
* Đọc lời ca.
- Theo dõi.
- Học hát theo hướng dẫn của gv.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Ghi nhớ.
LỚP 3 TUẦN 27
Từ ngày - năm 201
 HỌC HÁT BÀI: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH 
 Nhạc và lời: Hoàng Minh
I. Mục đích: 
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát.
II. Chuẩn bị:
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc.
	- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng hát bạn bè mình.
	- Một số tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát: Hình ảnh chim bồ câu – biểu tượng hoà bình, trẻ em bên nhau ca hát, nhảy múa.
	- Chép lời ca lên bảng, mỗi câu hát là một dòng. Hai đoạn trong bài được viết bằng mầu phấn khác nhau.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Quản ca bắt hát tập thể. Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát
2. Bài cũ : Gọi HS hát bài Cùng múa hát dưới trăng ( 2 em)
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài hát
- GV treo bài đã chép lên bảng, giới thiệu tên bài hát và tác giả.
2. Đọc lời ca
3. Nghe bài hát
- Các em có cảm nhận gì về bài hát vừa nghe
- GV : Bài hát Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh là bài hát hay và dễ học. Bài hát đã được giải thưởng trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm 1993, các em sẽ hát được bài này trong tiết học hôm nay.
4. Đọc lời và gõ tiết tấu từng câu: Bài hát gồm 8 câu hát. HS đọc lời ca từng câu trong bài hát theo tiết tấu.
- GV gõ thanh phách thep âm hình câu 1; 1-2 HS gõ
- Cả lớp cùng tập đọc lời ca. GV làm mẫu, sau đó bắt nhịp 
- Đọc tương tự với các câu còn lại
5. Tập hát từng câu:
GV đàn và bắt nhịp ( đếm 1- 2), HS hát hoà giọng. - GV đàn giai điệu và bắt nhịp câu 2.
- Hát nối câu 1 và 2: hai dãy vẫn gõ đệm theo hướng dẫn ở trên.
- Em nào xung phong trình bày hai câu hát vừa học?
- Tập những câu còn lại theo cách tương tự. Sau hai câu, GV lại cho HS hát nối lại từ đầu.
6. Hát cả bài.- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, vừa hát các em vừa gõ đệm theo nhịp. GV làm mẫu cách gõ theo nhịp, không đệm đàn để theo dõi HS trình bày.
Mỗi tổ hát xong, GV nhận xét ngắn gọn.
7. Trình bày bài hát:Dạo nhạc, hai dãy hát đối đáp từ câu 1 đến câu 4.
HS ghi bài
HS theo dõi
HS đọc
HS nghe
HS trả lời theo cảm nhận
HS theo dõi
HS đọc lời ca theo tiết tấu
HS nghe-HS gõ lại
HS đọc lời ca theo tiết tấu
HS tập hát
Hát câu 1 và 2
1 HS trình bày
Tập những câu còn lại
HS hát cả bài
Từng tổ trình bày
HS thực hiện
HS nghe và ghi nhớ
LỚP 1 TUẦN 27
 HỌC HÁT BÀI: HÒA BÌNH CHO BÉ
 I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- KNS: Rèn kĩ năng giáo tiếp, kĩ năng lắng nghe
II. Chuẩn bị: 
- Đàn, máy nghe băng nhạc.
- Nhạc cụ gõ (thanh phách để gõ đệm theo tiết tấu lời ca).
- Một vài động tác vận động phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Phần mở đầu:
 - Nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
2. Phần hoạt động.
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoà bình cho bé.
- Cho HS xem tranh minh họa chim bồ câu, lá cờ hoà bình Hỏi HS nhân biết bức tranh nói về bài hát nào đã học, tên tác giả sáng tác bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức: 
 + Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ).
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ và biểu diễn.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Chân nhún nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp cho đến hết bài hát. Câu 1 và 3 vỗ tay theo nhịp bên trái, phải cùng bên với chân. Câu 2 đưa tay lên hình chữ V, nghiêng sang trái phải. Câu 4 hai tay đan thành vòng tròn trên đầu, nghiêng sang trái phải.
- Sau khi tập xong, GV cho HS hát kết hợp vận động vài lần để HS nhớ và thực hiện động tác đều đặn, nhịp nhàng hơn.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ).
- GV nhận xét.
*Hoạt động 3: Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4
- Giới thiệu qua cho HS: nhịp 2/4gồm có 2 phách mạnh – nhẹ được diễn ra đều đặn bằng cách đếm 1-2-1-2-1-2 (1 là phách mạnh, 2 là phách nhẹ).
Nếu thể hiện bằng cách vỗ tay thì tiếng mỗi tiếng vỗ tay là một phách cứ thế vỗ đều. Còn đánh nhịp 2/4 là thể hiện động tác tay để làm rõ 2 phách
- GV làm mẫu cách đánh nhịp 24 bài hát Hoà bình cho bé.
3. Hoạt động nối tiếp.
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết thúc tiết học.
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung .Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.	
- HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Ngồi ngay ngắn, xem tranh.
Trả lời:+ Bài hát: Hoà bình cho bé.
 + Tác giả: Huy Trân
- Hát theo hướng dẫn của GV:
 + Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân
 + HS hát nối tiếp từng câu (dãy 1 hát câu 1, tiếp đến dãy 2 hát câu 2,)
 + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn. HS xem GV làm mẫu động tác, sau đó tập từng động tác theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS lên biểu diễn. Các em có thể chọn hình thức hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm 
- HS nghe giới thiệu cách đánh nhịp 2/4
- HS xem và thực hiện theo.
- Chia 2 dãy cùng hát, một dãy kết hợp vỗ tay theo phách, một dãy đánh nhịp 24, sau đó đổi ngược lại.
- HS lắng nghe.- Ghi nhớ.
LỚP 2 TUẦN 27
 ÔN TẬP BÀI: CHIM CHÍCH BÔNG
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
	- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo nhịp, phách.
	- Thái độ: Giúp học sinh yêu quý thiên nhiên, các loài vật có ích.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Chim 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12249202.doc