Tập làm văn
TIẾT 43 : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về hiểu biết văn kể chuyện.
2. Kĩ năng:
- Rèn HS làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1. KN giao tiếp – tự nhận thức :
- Hiểu biết văn kể chuyện .
2. KN xác định giá trị :
- Biết làm đúng các bài tập trắc nghiệm .
3. KN đặt mục tiêu :
- Khả năng hiểu một truyện kể ngắn .
III. CHUẨN BỊ:
· GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tổng kết .
· HS: SGK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tập làm văn TIẾT 43 : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố về hiểu biết văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Rèn HS làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. * Nội dung tích hợp : KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : - Hiểu biết văn kể chuyện . 2. KN xác định giá trị : - Biết làm đúng các bài tập trắc nghiệm . 3. KN đặt mục tiêu : - Khả năng hiểu một truyện kể ngắn . III. CHUẨN BỊ: GV: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tổng kết . HS: SGK , VBT . IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Trả bài văn tả người. GV chấm nhanh bài của 2 – 3 HS về nhà đã chọn, viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết học mới. 3. Bài mới: (23’) v Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện. Mục tiêu : HS được củng cố về văn kể chuyện. Bài 1 Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. GV phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài. GV lưu ý HS : sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý. GV nhận xét – tuyên dương . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Mục tiêu : Vận dụng những hiểu biết về văn kể chuyện để làm tốt bài tập. Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài. GV dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 HS lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố: (5’) GV yêu cầu HS nêu lại nội dung . Giới thiệu một số truyện hay để lớp đọc tham khảo. 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Chuẩn bị: Đọc trước chuyện cổ tích Cây khế. Nhận xét tiết học. Hát - HS nộp vở TLV đã viết lại cho hay hơn. Hoạt động nhóm – lớp 1 HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm. HS các nhóm làm việc Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật Tính cách nhân vật thể hiện + Hành động chủ yếu của nhân vật nói lên tính cách. VD: Ba anh em + Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên tính cách. + Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách. VD: Dế Mèn phiêu lưu ký. - Cấu tạo của văn kể chuyện : Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần: + Mở bài + Diễn biến + Kết thúc VD: Thạch Sanh, Cây khế Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài . Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 3 – 4 HS lên bảng thi đua làm nhanh và đúng. Các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 Cả lớp nhận xét. - 2 HS nêu . - HS ghi sổ tay KNS Trực quan Thảo luận Hỏi đáp KNS Luyện tập Rút kinh nghiệm : Thư ùsáu, 10 tháng 02 năm 2017 Tập làm văn TIẾT 44 : KỂ CHUYỆN – KIỂM TRA VIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: - Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. * Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Hiểu biết văn kể chuyện . 2. KN xác định giá trị : Viết được hoàn chỉnh bài văn kể chuyện . 3. KN đặt mục tiêu : Khả năng yêu thích văn học , say mê sáng tạo . III. CHUẨN BỊ: GV: SGK , đề bài . HS :SGK , vở kiểm tra . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Ôn tập về văn kể chuyện. GV kiểm tra 2 – 3 HS những yêu cầu cần có về văn kể chuyện . Kể chuyện là gì? Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? GV nhận xét. 3. Bài mới: (28’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. Mục tiêu: Giúp HS định hướng bài văn kể chuyện của em. Yêu cầu HS đọc các đề bài kiểm tra. GV lưu y ùHS : Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần). Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể. Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. GV giải đáp thắc mắc cho HS (nếu có). Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu : Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện, viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. - GV phát lệnh làm bài. - GV thu bài – nhận xét. 4. Tổng kết - dặn dò: (1’) Chuẩn bị : Lập chương trình hoạt động . Nhận xét tiết học. Hát - 3 HS nêu . - Lớp nhận xét . Hoạt động lớp 3 HS lần lượt đọc các đề bài. - HS lắng nghe và nhận xét. Hoạt động lớp Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình. HS làm kiểm tra. KNS Trực quan Giảng giải KNS HCM Kiểm tra Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: