Tiết 1: Thể dục. (Tiết 21)
HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân, và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: "Chạy đổi chỗ cho nhau". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
2. KN: Rèn kỹ năng cho HS ôn lại 4 động tác vươn thở, tay chân, và lườn, học động tác bụng của bài thể dục phát triển chung tương đối chính xác.
- Trò chơi: "Chạy đổi chỗ cho nhau". chơi một cách tương đối chủ động.
3. TĐ: Giáo dục HS rèn luyện thân thể để có cơ thể khoẻ mạnh.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập .
- Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp:
TUẦN 11: Ngày soạn: 23/10/2016 Ngày giảng: Lớp 3A, Chiều thứ hai, ngày 24/10/2016. Lớp 3B, Chiều thứ tư, ngày 26/10/2016. Tiết 1: Thể dục. (Tiết 21) HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân, và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: "Chạy đổi chỗ cho nhau". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. 2. KN: Rèn kỹ năng cho HS ôn lại 4 động tác vươn thở, tay chân, và lườn, học động tác bụng của bài thể dục phát triển chung tương đối chính xác. - Trò chơi: "Chạy đổi chỗ cho nhau". chơi một cách tương đối chủ động. 3. TĐ: Giáo dục HS rèn luyện thân thể để có cơ thể khoẻ mạnh. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập . - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ. Lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 5 - 6' - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu bài học x x x x x x x x x x x x * Khởi động: - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào soay các khớp và chơi trò chơi: "Chui qua hầm " - HS khởi động theo sự chỉ đạo của giáo viên. B. Phần cơ bản: 22 - 25 ' - ĐHTL : 1. Ôn 4 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân, lườn x x x x x x + Lần đầu: GV hô -> HS tập x x x x x x + Những lần sau cán sự lớp hô. x x x x x x - Cán sự hô, cả lớp tập -> GV nhận xét + HS chia nhóm tập + HS thi tập theo tổ 2. Học động tác bụng: - ĐHLT như đội hình ôn tập + Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm. -> HS tập theo GV. + Lần 2+ 3: GV hô và làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh + Lần 4+5 : GV hô - HS tập C. Phần kết thúc: 5' - ĐHXL : - Cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát. x x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài. x x x x x x - GV nhận xét giời học. x x x x x x - Giao bài tập về nhà. Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 24/10/2016. Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 25/10/2016. Tiết 3: Thể dục. (Tiết 21) ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC”. I. Mục tiêu: 1. KT - KN: Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Tiếp tục trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ. lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học thể dục. - Khởi động các khớp toàn thân - Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dụng phát triển chung: - Ôn 5 động tác đã học + L1: GV hô. + L2: Cán sự làm mẫu và hô. - Kiểm tra thử 5 động tác b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 3. Phần kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng - Gv hệ thống lại bài - Chuẩn bị giờ sau - NX giờ học, giao bài tập về nhà 6’ - 10’ 18’ - 22’ 4’- 6’ - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL : x x x x x x T1 x x x x x x T2 x x x x x x T3 x x x x 1 3 x x x x 2 4 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ngày soạn: 24/10/2016 Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 25/10/2016. Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 21) BA THỂ CỦA NƯỚC. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 1. KT: Đưa ra ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể. - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận nhóm và nêu được ý kiến ngắn gọn, đủ ý trước lớp. 3. GD: HS ý thức tự giác học bài. Tìm hiểu thêm trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng thí nghiệm, phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. HĐ1: HĐ cả lớp. (Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.) 3. HĐ2: HĐ nhóm: (Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.) 4. HĐ3 : HĐ nhóm đôi. (Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước) C. Củng cố- Dặn dò. - Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS cuối cùng nhận được lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu tính chất của nước?” - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. + Nêu VD nước ở thể lỏng? (Nước mưa, nước sông, nước biển) - GV lau bảng bằng khăn ướt, yêu cầu HS QS, 1 lúc sau cho HS sờ lên mặt bảng, NX. + Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? (Bốc hơi) - Quan sát thí nghiệm H3 (SGK): Hơi nước bốc lên, úp lên mặt cốc 1 cái đĩa. *Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. - Tổ chức và HD HS làm thí nghiệm. - GV rót nước nóng từ phích vào cốc cho các nhóm. + Em có NX gì khi quan sát cốc nước? (Nước từ thể lỏng sang thể khí, từ thể khí sang thể lỏng) + Nhấc đĩa ra QS, NX, nói tên hiện tượng vừa xảy ra? (Cốc nước nóng bốc hơi. Mặt đĩa đọng lại những giọt nước do nước bốc hơi tụ lại.) + Qua TN trên em rút ra kết luận gì? + Nêu VD nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí? (Nước biển, sông bốc hơi -> mưa. Ta lau nhà sau 1 lúc nền nhà khô.) + Giải thích hiên tượng nước đọng ở vung nồi cơm, nồi canh? (Do nước bốc hơi gặp lạnh ngưng tụ lại) - Giao việc cho HS đặt khay nước vào ngăn đông của tủ lạnh (ngăn làm đá) từ tối hôm trước sáng hôm sau lấy ra quan sát và trả lời câu hỏi. + Nước đã biến thành thể gì? (Thành nước ở thể rắn) + Hình dạng như thế nào? (có hình dạng nhất định) + Hiện tượng này gọi là gì? (Là đông đặc) + Khi để khay nước ở ngoài tủ lạnh hiện tượng gì sẽ xảy ra? Gọi là hiện tượng gì? (Nước đá chảy thành nước. Là sự nóng chảy.) + Nêu ví dụ nước ở thể rắn? (Nước đá, băng, tuyết) + Nước tồn tại ở những thể nào? (Rắn, lỏng, khí) + Nêu tính chất chung của nước ở từng thể đó và tính chất riêng của từng thể? - GV kết luận: Ở cả 3 thể nước trong suốt... Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở - Trình bày - NX, bổ sung, sửa lỗi. - NX chung nội dung giờ học *Vận dụng: Về nhà các em ôn lại nội dung kiến thức của bài. Quan sát thêm về ba thể của nước trong cuộc sống hàng ngày để lắm vững thêm kiến thức của bài. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe - Trả lời, nhận xét. - Sờ tay vào mặt bảng mới lau, NX - Trả lời, nhận xét. - Quan sát. - Mỗi nhóm để một cái cốc và một cái đĩa lên bàn, lấy đĩa úp lên trên cốc nước nóng và quan sát . - Trả lời, nhận xét. - Trả lời, nhận xét. - Trả lời, nhận xét. - Nêu ví dụ. - Giải thích. - Các nhóm lấy các khay nước đá ra và quan sát. - Trả lời, nhận xét. - Trả lời, nhận xét. - Trả lời, nhận xét. - Trả lời, nhận xét. - Trả lời, nhận xét. - Trả lời, nhận xét. - Đọc phần ghi nhớ - Làm việc theo cặp - Nói về sơ đồ - Nghe. - BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học. Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 25/10/2016. Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 27/10/2016. Tiết 3: Thể dục (Tiết 22) HỌC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: "Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động. 2. KN: Rèn luyện cho hs ôn lại 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Học động tác phối hợp thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi: "Nhóm ba nhóm bảy". Tham gia chơi một cách tương đối chủ động. 3. TĐ: GD HS chăm chỉ tập luyện rèn luyện thân thể. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ. Lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 5’ - 6’ - ĐHTT: 1. Nhận lớp: x x x x x x - Cán sự tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số lớp. x x x x x x - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học x x x x x x 2. Khởi động: - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát - HS khởi động theo sự điều khiển của giáo viên. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động - ĐHNL: B. Phần cơ bản: 22’ - 25’ x x x x x x 1. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. 2 - 3 lần x x x x x x + Lần 1: GV hô x x x x x x + Lần 2 + 3: Cán sự điều khiển - Học sinh tập - GV chia tổ cho HS luyện tập + Cán sự điều khiển - HS luyện tập -> GV nhận xét - Các tổ thi đua tập luyện 2. Học động tác toàn thân: + Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa giải thích và hô nhịp đồng thời HS bắt chước tập theo 4 - 5 lần - ĐHLT: (như đội hình ôn tập) - HS bắt trước theo + Lần 2 + 3: GV tập lại ĐT + Lần 4 + 5: GV hô - HS tập -> GV quan sát, sửa sai - HS tập 3. Chơi trò chơi: “Nhóm 3 nhóm 7” - GV nêu lại cách chơi, luật chơi. - HS chơi trò chơi C. Phần kết thúc: 5' - ĐHXL: - HS tập một số động tác hồi tĩnh. x x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài. x x x x x x - GV NX giờ học giao BT về nhà. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. x x x x x x Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 25/10/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 21) ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ’’ I. Mục tiêu: 1. KT: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi: "Chạy nhanh theo số". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động. 2. KN: Rèn luyện cho HS ôn lại 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Học động tác toàn thân phối hợp thực hiện động tác tương đối đúng. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi:"Chạy nhanh theo số". Tham gia chơi một cách tương đối chủ động. 3. TĐ: GD HS chăm chỉ tập luyện rèn luyện thân thể. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: HĐ của GV Đ. lượng HĐ của HS 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu cầu giờ học. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. đứng thành 3 - 4 hàng ngang để khởi động các khớp. - Trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh” 2. Phần cơ bản: - Ôn 4 động tác : Vươn thở, tay , chân,vặn mình. - Từ 1 - 2 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. (Lần đầu GV tập và hô cho HS tập, lần sau cán sự lớp điều khiển) - Quan sát sửa sai cho HS. - Học mới động tác toàn thân 3-4 lần 2 x 8 nhịp . - Nêu tên sau đó vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cho HS tập theo. - Cho HS ôn lại 5 động tác 3 - 4 lần. - Chơi trò chơi:“Chạy nhanh theo số’’ - Nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 - 2 lần rồi chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chơi trò chơi hoặc tập các động tác thả lỏng. - Cùng HS hệ thống lại bài. - Giao việc về nhà. 5 - 6 ’ 18 - 20’ 4 - 6’ - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHÔT: x x x x x x T1 x x x x x x T2 x x x x x x T3 - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ngày soạn: 25/10/2016 Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 26/10/2016. Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 27/10/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 11) RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. - Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay chống hông. - Làm quen với trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” 2. KN: Rèn cho HS kỹ năng thực hiện động tác chính xác.Tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. 3. TĐ: GD HS có ý thức chịu khó tập luyện cho cơ thể khoẻ mạnh. II. Địa điểm phương tiện: - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung, còi, bóng. III. Hoạt động dạy và học: Nội dung Đ. lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 2. Phần cơ bản: - Đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông. + N1: Đưa chân trái ra trước 2 tay chống hông. + N 2: Về TT chuẩn bị. + N3: Đưachân phải ra trước hai tay chốnghông. + N4: Về TT chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét. - Ôn động tác LTTCB - Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. - Cho hai tổ chơi thi theo hàng dọc. 3. Phần kết thúc. - Cho học sinh đi thường theo nhịp. - Vừa đi vừa hát. - Giáo viên nhận xét giờ. 6’- 7’ 30 - 40 m 18’ - 20’ 4 lần 2 x 8 nhịp 7’ - 8 p’ 1 lần - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x - Thành 1 hàng dọc. - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x 3 - 5m - GV làm mẫu - HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu - ĐHTC: x x x x x T1 x x x x x T2 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 26/10/2016. Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 27/10/2016. Tiết 2: Thể dục (Tiết 22) ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN” I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự. - Trò chơi: "Kết bạn". Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động 2. KN: Rèn cho HS kỹ năng thực hiện động tác chính xác.Tham gia được vào trò chơi có sự chủ động. 3. TĐ: GD HS có ý thức chịu khó tập luyện cho cơ thể khoẻ mạnh. II. Địa điểm phương tiện: - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung, còi, bóng. III. Hoạt động dạy và học: Nội dung Đ. lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số của cả lớp. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay. - Xoay các khớp toàn thân. 2. Phần cơ bản: a. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung + Nội dung kiểm tra: Thực hiện 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. + Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Theo từng đợt + Cách đánh giá b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: “Kết bạn” - Nêu tên trò chơi. - HDHS luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - NX, đánh giá, khen ngợi HS. 3. Phần kết thúc: - NX, đánh giá, khen ngợi HS. - Công bố kết quả kiểm tra (tuyên dương những em hoàn thành tốt) - Giao BTVN: Ôn lại 5 động tác, chơi trò chơi mà mình thích 6’ - 10’ 18’ - 22’ 1 - 2 lần 2 x 8 nhịp 6’ - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ngày soạn: 26/10/2016 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 27/10/2016. Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 27/10/2016. Tiết 2: Khoa học (Tiết 22) MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: 1. KT: Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra. - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được kiến thức của bài ngắn gọn, rõ ràng. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Ưa tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ cho bài, bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. HĐ1: Hoạt động nhóm đôi (Sự hình thành mây, mưa.) * Hoạt động cá nhân 3. HĐ2: Hoạt động cá nhóm (Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước.) C. Củng cố- Dặn dò. - Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS cuối cùng nhận được lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu tính chất của nước ở thể khí, thể rắn?” - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Nghiên cứu câu chuyện: “Cuộc phiêu lưu của giọt nước” (Trang 46 - 47) - Kể lại câu chuyện - Đọc lời chú thích (SGK) - HD HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Mây được hình thành như thế nào? + Nước mưa từ đâu ra? *GV kết luận: Nước từ ao, hồ, sông, suối bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây. Các đám mây lên tiếp tục bay lên cao, càng lên cao càng lạnh nhiều hạt nước nhỏ hợp lại thành giọt nước lớn , trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa. + Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? (Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, từ hơi nước ngưng tụ lại thành nước xảy ra lặp đi lặp lại , tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên) - Củng cố những kiến thức đã học. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Chia lớp làm 3 nhóm. YC các nhóm hội ý và phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa - Gợi ý HS thêm lời thoại cho sinh động. - Các nhóm phân vai như đã HD và trao đổi với nhau về lời thoại. - Các nhóm lên trình bày. - GV đánh giá (trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập) *Vận dụng: Về nhà các em ôn lại nội dung kiến thức của bài. Quan sát hiện tượng thiên nhiên khi trời đổ mưa để lắm vững thêm bài. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe - Thảo luận - Quan sát, đọc. - Kể chuyện. - Đọc - QS và trả lời CH. - NX, bổ sung. - Đọc SGK (Mục bạn cần biết) - Vào vị trí nhóm - Thảo luận nhóm thực hiện. - Trình bày - Nghe. - BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học. Ngày soạn: 27/10/2016 Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 28/10/2016. Tiết 1: Thể dục (Tiết 22) ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN - TRÒ CHƠI: “CHẠY NHANH THEO SỐ’’ I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân , vặn mình và động táctoàn thân của bài TDPTC . - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Chạy nhanh theo số” 2. KN: Rèn cho HS kỹ năng thực hiện động tác chính xác.Tham gia được vào trò chơi có sự chủ động. 3. TĐ: GD HS có ý thức chịu khó tập luyện cho cơ thể khoẻ mạnh. II. Địa điểm phương tiện: - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung, còi, bóng. III. Hoạt động dạy và học: HĐ của GV Định lượng HĐ của HS 1. Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số cho gái viên. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên . - Chơi trò chơi: “Nhóm 3 nhóm 7” 2. Phần cơ bản: - Trò chơi:“Chạy nhanh theo số” - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - GV điều khiển trò chơi. - Ôn 5 động tác thể dục đã học . - Cho HS ôn tập chung cả lớp từ 1-2 lần theo đội hình hàng ngang. - Chia tổ cho HS tập luyện dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. - Cho HS thi đua giữa các tổ. - Nhận xét sửa sai cho HS. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chơi một trò chơi hồi tĩnh. - Cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét đánh giá giao việc về nhà cho HS thực hiện ở nhà. - Dặn HS chuẩn bị bài giờ học sau. 5 - 6’ 18’ - 20’ 4’ - 6’ - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x
Tài liệu đính kèm: