Tiết 1: Thể dục. (Tiết 47)
ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
- TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”.
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”. YC biết chơi và tham gia chơi được
2. KN: Rèn cho HS thực hiện được các yêu cầu trên tương đối chính xác. Biết chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác trong tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.
III. Nội dung và phương pháp:
TUẦN 24: Ngày soạn: 05/02/2017 Ngày giảng: Lớp 3A, Chiều thứ hai, ngày 06/02/2017. Lớp 3B, Chiều thứ tư, ngày 08/02/2017. Tiết 1: Thể dục. (Tiết 47) ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”. I. Mục tiêu: 1. KT: Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”. YC biết chơi và tham gia chơi được 2. KN: Rèn cho HS thực hiện được các yêu cầu trên tương đối chính xác. Biết chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác trong tập luyện. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện. III. Nội dung và phương pháp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Có chúng em” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân. - Cho HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rổi có dây. - Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định. Do tổ trưởng điều khiển. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt một lần và đếm số lần. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. b. Chơi trò chơi: “Ném trúng đích” - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV làm mẫu. - HS bật nhảy thử. - Cho HS chơi trò chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn chơi giỏi 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 06/02/2017. Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 07/02/2017. Tiết 3: Thể dục. (Tiết 47) PHỐI HỢP CHẠY NHẢY, MANG VÁC TRÒ CHƠI: KIỆU NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. KT- KN: Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: “Kiệu người”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động: “Có chúng em” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản” - Ôn bật xa: + Khởi động các khớp + Tổ chức tập luyện + Thi đua giữa các tổ - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác: + GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện. + Giải thích cách tập luyện. + Tập theo đội hình hàng dọc. b. Trò chơi vận động: “Kiệu người” - Trò chơi: “Kiệu người” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - YCBHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 06/02/2017. Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 07/02/2017. Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 47) ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học, HS biết: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu VD chứng tỏ mỗi loai TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của KT đó vào trồng trọt. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. 3. GD: GD cho HS ý thức học tập, và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống. áp dụng được vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ; phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ theo nhóm, cả lớp. HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu những hiểu biết của bạn về ánh sáng ?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng. 1. Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. - HD HS quan sát hình trang 94, 95. Trả lời các câu hỏi SGK theo cặp đôi, ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Cho HS trình bày kết quả thảo luận - GV NX, bổ sung, chốt ý đúng: + Giúp cây quang hợp. Ảnh hưởng tới quá trình sống khác của thực vật: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp,... - HS đọc mục bạn cần biết (Tr 95) 2. Nhu cầu về ánh sáng của thực vật. - GV nêu vấn đề sau đó cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi gợi ý: + Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác... trong hang động? + Kể một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong KT trồng trọt. + Liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài TV có nhu cầu ánh sáng khác nhau? + Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây để làm gì? - Cho HS trình bày kết quả thảo luận - GV NX, bổ sung, chốt ý đúng: + Cây cho quả và hạt cần được chiếu sáng nhiều. + Trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng... + Để thực hiện những biện pháp KT trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - YC BHT chia sẻ ND bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài qua bài học các em thấy ánh sáng rất cần thiết cho thực vật và cuộc sống của chúng ta. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HĐ theo nhóm: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. Quan sát các hình trong (SGK-Tr 94, 95) ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. - Cặp khác NXBS. - Lắng nghe. - HĐ cặp đôi: HS thảo luận cặp đôi, ghi các ý kiến vào phiếu học tập - Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. - Cặp khác NXBS. - Lắng nghe. - Đọc. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung: Bạn hãy nêu nội dung bài học hôm nay. - Nghe. Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 07/02/2017. Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 09/02/2017. Tiết 3: Thể dục (Tiết 48) ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”. YC biết cách chơi tham gia chơi được. 2. KN: Rèn cho HS ôn đội hình đội ngũ, thực hiện ở mức tương đối chính xác. Biết tên trò chơi, nắm được cách chơi tham gia trò chơi một cách chủ động. 3. TĐ: HS có ý thức tự giác tích cực, siêng năng tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khoẻ bản thân. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, dụng cụ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Qua đường lội” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. 2. Phần cơ bản: 1. Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân. - Cho HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rổi có dây. - Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định. Do tổ trưởng điều khiển. - Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có) - Cả lớp nhảy dây đồng loạt một lần. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương, khen ngợi. 2. Chơi trò chơi:“Ném trúng đích” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV làm mẫu. - HS bật nhảy thử. - Cho HS chơi trò chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn chơi giỏi 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - YC BHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 07/02/2017. Tiết 1: Thể dục (Tiết 47) PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI: “QUA CẦU TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: 1. KT- KN: Tiếp tục ôn phối hợp chạy, mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng, thuần thục. - Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3. GD: GD HS tính tựu giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt . II. Địa điểm - Phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: HĐ cả lớp và nhóm HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Kết bạn 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Ôn phối hợp chạy mang vác: - GV nhắc lại cách thực hiện rồi cho lớp tập luyện, lần 1-2 GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. - Các tổ tập theo khu vực qui định, dưới sự điều khiển của các tổ trưởng. b. Ôn tập bật cao. - Tập bật cao theo tổ. GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử một vài lần, rồi mới bật chính thức theo lệnh của GV đưa ra. b. Trò chơi vận động. - Trò chơi:“Qua cầu tiếp sức”. - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - YC BHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 07/02/2017. Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 08/02/2017. Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 09/02/2017. Tiết 1: Thể dục (Tiết 24) BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. KT: Biết cách thực hiện sáu động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện đ.tác đều hòa của bài TD phát triển chung. - Biết cách điểm số đúng hàng học theo tổ và lớp. 2. KN: Biết tham gia vào chơi ở mức chủ động. Biết thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. 3. GD: Giáo dục HS năng tập thể dục buổi sáng cho cơ thẻ khoẻ mạnh. II. Địa điểm và phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi, kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi. III- Các hoạt động cơ bản: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Diệt các con vật có hại” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Học động tác điều hoà: - GV phân tích và làm mẫu động tác - Chia lớp thành các tổ, tập luyện theo tổ - Cho HS thi giữa hai tổ. - Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có) a. Ôn 7 động tác đã học: - GV tên động tác giải thích làm mẫu. - Chia lớp thành các tổ, tập luyện theo tổ. - Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có) c. Trò chơi vận động. - Trò chơi:“Nhảy đúng, nhảy nhanh” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT chia sẻ ND bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 08/02/2017. Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 09/02/2017. Tiết 2: Thể dục (Tiết 47) BẬT XA, TRÒ CHƠI: “KIỆU NGƯỜI” I. Mục tiêu: 1. KT- KN: Ôn bật xa. Yêu cầu thực hiện động tương đối chính xác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi:“Kiệu người”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào TC ở mức tương đối chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, 1 cái còi, dây nhảy III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Cả lớp. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Bỏ khăn 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Ôn bật xa và phối hợp chạy, nhảy - Ôn tập bật xa: GV nhắc lại cách tập và kỹ thuật tập luyện. + Yêu cầu HS khởi động các khớp + Tổ chức HS tập luyện theo tổ. + Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ - Học phối hợp chạy, nhảy + GV giải thích cách tập luyện. + Cho HS tập theo đội hình hàng dọc b. Trò chơi vận động. - Trò chơi:“Kiệu người”. - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT chia sẻ ND bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe Ngày soạn: 08/02/2017 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 09/02/2017. Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 09/02/2017. Tiết 2: Khoa học (Tiết 48) ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và động vật. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. 3. GD: GD cho HS có ý thức tự giác học tập và ưa tìm hiểu khoa học trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số đồ dùng thí nghiệm, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ theo nhóm, cả lớp. HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu vai trò của ánh sáng với thực vật ?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng. 1. Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. - HD HS thảo luận cặp đôi. Mỗi cặp đôi tìm một ví dụ về: “Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?” và cho HS viết ý kiến của mình vào phiếu học tập. - Đại diện các cặp đọc nối tiếp nhau ý kiến của nhóm mình. - GV NX, bổ sung, chốt ý đúng: + Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc. + Nhóm ý kiến về vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người. - HS đọc mục bạn cần biết (Tr 96) 2. Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật. - GV nêu vấn đề sau đó cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi gợi ý sau: + Kể 1 số động vật mà em biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì? + Kể 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm? Một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng trong KT chăn nuôi? - Đại diện các cặp trình bày ý kiến - GV NX, bổ sung, chốt ý đúng: + Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú,... + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai,... + Ứng dụng: Ban đêm người ta thắp đèn điện cho gà để gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng. - HS đọc mục bạn cần biết (Tr 96) - YC BHT chia sẻ ND bài cùng lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài qua bài học các em thấy ánh sáng rất cần thiết cho thực vật, động vật và cuộc sống của chúng ta. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HĐ theo nhóm: HS thảo luận cặp đôi tìm một ví dụ về: “Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?” ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. - Cặp khác NXBS. - Lắng nghe. - HĐ cặp đôi: HS thảo luận cặp đôi, ghi các ý kiến vào phiếu HT. - Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. - Cặp khác NXBS. - Lắng nghe. - Đọc. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung: Bạn hãy nêu nội dung bài học hôm nay. - Nghe. Ngày soạn: 09/02/2017. Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 10/02/2017. Tiết 1: Thể dục (Tiết 48) PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI: “CHUYỂN NHANH NHẢY NHANH” I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy - nhảy - mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhưng phải đảm bảo an toàn. - Trò chơi: Chuyển nhanh nhảy nhanh. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được tương đối chủ động. 2. KN: Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 3. GD: GD HS tính tựu giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt . II. Địa điểm và phương tiện: - Sân bãi, còi, kẻ sân chơi. III. Các hoạt động dạy học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm. HĐ3: Hoạt động nhóm. HĐ4: Cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Yêu cầu ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi khởi động:“Kết bạn” 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân. - Chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Ôn chạy và bật nhảy. - Giáo viên nêu tên, giải thích kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau cán sự điều khiển. GV quan sát, sửa sai. - Tập luyện theo từng nhóm. - Lần cuối tổ chức thi đua giữa các tổ. b. Ôn bật cao và tập chạy - mang vác. - Ôn bật cao theo tổ. GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử một vài lần, rồi mới bật chính thức theo lệnh của GV đưa ra. - Ôn phối hợp chạy- mang vác theo từ nhóm 3 người. GV làm mẫu một lần , sau đó HS tập theo tổ. c. Trò chơi vận động. - Trò chơi:“Chuyển nhanh nhảy nhanh” - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi. - Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm và hít thở sâu. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại nội dung của bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - ĐHTT: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTL: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHTC: x x x x T1 x x x x T2 x x x x T3 - ĐHXL: x x x x x x x x x x x x x x x x x x - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe
Tài liệu đính kèm: