Giáo án Thực hành kỹ năng sống - Khối 3

Thực hành kỹ năng sống

Bài 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN

I/ Mục tiêu:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân.

- Thực hành những việc đơn giản để tự chăm sóc mình

- Tích cực thực hiện các việc làm tự chăm sóc bản thân

II/ Phương tiện dạy học:

- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.

- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.

III/ Tiến trình dạy:

I/ Ổn định

II/ Bài mới:

a) Khám phá:

- GV nêu câu hỏi?

+ Em đã làm những việc để tự chăm sóc bản thân mình chưa?

+ Đó là những việc làm nào?

- Các em đã biết rất nhiều việc làm để tự chăm sóc bản thân, ngoài những việc đó ra thì còn có những việc làm nào nửa thì hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: Tự chăm sóc bản thân.

 

doc 41 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thực hành kỹ năng sống - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không tạo cảm hứng trong học tập
GV hỏi:
+ Em nêu những việc không tạo cảm hứng trong học tập:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Ở trên là những việc làm không tạo cảm hứng trong học tập. Các em cần hết sức tránh.
*Hoạt động 6: Tập thể
Mục tiêu: Biết cảm nhận được sự thoải mái vui vẻ sau khi hát
- GV cho HS hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Sau khi hát, em cảm thấy như thế nào?
d/ Vận dụng:
- Hôm nay, chúng ta học bài gì?
- Em hãy kể những hoạt động tạo cảm hứng trong học tập
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Tạo cảm hứng học tập.
- HS hát.
+ Em kể chuyện cho bố mẹ nghe
+ Em tưới cây
+ Em chào hỏi người lớn
- HS trả lời câu hỏi.
+ Đó là lúc, em gặp bài khó, được thầy hướng dẩn. Sau đó, em tự làm được và thấy rất thích thú
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài:
Tạo cảm hứng học tập 
- HS đọc truyện: Chuyện ở lớp 3A
HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời:
1) Vì bạn lớp trưởng nghỉ không còn ai bắt nhịp bài hát và tổ chức các trò chơi vui nhộn.
2) Trước mỗi tiết học, cả lớp sẽ cùng nhau hát 1 bài hát hoặc chơi một trò chơi.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát ảnh
- HS trả lời:
+ Hình ảnh thể hiện việc tạo cảm hứng học tập trong lớp học:
þ Hát tập thể.
þ Thảo luận nhóm.
þ Kể chuyện vui.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc đề: Em chủ động đứng lên hát một bài hát hoặc kể một câu chuyện vui cho cả lớp nghe vào đầu buổi học. Sau khi hát và kể chuyện, em cảm thấy thế nào?
- HS thi đua
- Sau khi hát và kể chuyện, em cảm thấy sáng khoái, vui vẻ và thích thú.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình
- Các nhóm trình bày:
- HS nêu:
{ Hình 1: Tập thể dục trước khi học.
{ Hình 2: Hát tập thể
{ Hình 3: Xung phong phát biểu
{ Hình 4: Dọn dẹp lớp học sạch sẽ
{ Hình 5: Tham gia các hoạt động của Đội
{ Hình 6: Kể chuyện vui
- HS trả lời.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
HS trả lời:
+ Em nêu những việc không tạo cảm hứng trong học tập:
l Lười học
l Nghĩ vẫn vơ
l Chép bài của bạn
l Tức giận, khó chịu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Sau khi hát, em cảm thấy rất vui vẻ và sảng khoái.
- Hôm nay, chúng ta học bài: Tạo cảm hứng học tập 
- Những hoạt động tạo cảm hứng trong học tập:
{ Tập thể dục trước khi học.
{ Hát tập thể
{ Xung phong phát biểu
{ Dọn dẹp lớp học sạch sẽ
{ Tham gia các hoạt động của Đội
{ Kể chuyện vui
- HS lắng nghe
 Thực hành kỹ năng sống
Bài 6: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ 
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề trong học tập.
- Biết cách giải quyết vấn đề của bản thân một cách có hiệu quả.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.
- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.
III/ Tiến trình dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/ Ổn định
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể những hoạt động tạo cảm hứng học tập
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét
II/ Bài mới:
a) Khám phá:
- GV nêu câu hỏi?
+ Em đã bao giờ giải quyết một vấn đề gì đó chưa?
+ Em hãy kể cho lớp nghe về việc giải quyết vấn đề đó?
- Các em đã hiểu được cách giải quyết vấn đề rồi đó! Nhưng để hiểu rõ hơn nửa về các cách giải quyết vấn đề thì chúng ta hãy cùng nhau học bài: Giải quyết vấn đề hiệu quả
b) Kết nối:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết được cách chủ động giải quyết vấn đề
- GV cho HS đọc truyện: Chủ động giải quyết vấn đề
GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
1) Tại sao Thắng đi học muộn và bỏ quên đồ dùng học tập?
2) Em học tập được điều gì từ câu chuyện trên?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận
*Hoạt động 2: Nêu miệng
Mục tiêu: HS biết được những việc giải quyết vấn đề trong học tập.
- GV cho HS quan sát ảnh
- GV hỏi:
+ Những hình ảnh nào thể hiện việc giải quyết vấn đề trong học tập:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Có rất nhiều cách giải quyết vấn đề trong học tập, các em cần làm theo:
+ Đặt chuông báo thức trước khi đi ngủ
+ Ghi chép bài đầy đủ
+ Lắng nghe thầy cô giảng bài
c/ Thực hành:
*Hoạt động 3: Cá nhân
Mục tiêu: HS biết tự giải quyết vấn đề trong học tập của chính bản thân mình.
- GV cho HS đọc đề:
- GV cho HS làm bài:
- GV cho HS trình bày:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Các em đã biết cách giải quyết vấn đề rất là tốt.
nêu miệng
*Hoạt động 4: 
Mục tiêu: HS nhận biết được những cách giúp giải quyết vấn đề trong học tập.
- GV cho HS quan sát hình
- GV cho các nhóm trình bày: 
- Các em hãy nêu những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập:
- Em đã làm được những việc nào đã nêu trên.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Có rất nhiều cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập:
{ Chủ động hỏi thầy cô, bạn bè.
{ Tìm hiểu cách giải quyết cho một vấn đề
{ Đón nhận sự khích lệ của bạn bè.
{ Hướng dẫn lại cho bạn bè.
{ Trao đổi với bạn bè.
{ Tự tin giải quyết vấn đề.
*Hoạt động 5: Nhóm đôi
Mục tiêu: Biết được những cách cư xử không giúp em giải quyết vấn đề.
GV hỏi:
+ Em nêu những cách cư xử không giúp em giải quyết vấn đề:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Ở trên là những cách cư xử không giúp em giải quyết vấn đề. Các em cần hết sức tránh.
*Hoạt động 6: Tập thể
Mục tiêu: Biết được các bước giải quyết vấn để em nên biết.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bước giải quyết vấn đề.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét
d/ Vận dụng:
- Hôm nay, chúng ta học bài gì?
- Em hãy kể những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Cùng học, cùng chơi.
- HS hát.
+ Em tập thể dục trước khi học
+ Em hát tập thể.
+ Em kể chuyện vui cho lớp nghe
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi.
+ Em hay thức dậy muộn, em đã nhờ mẹ mua một cái đồng hồ báo thức. Kể từ đó, em không còn thức dậy muộn nửa.
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài:
Giải quyết vấn đề hiệu quả 
- HS đọc truyện: Chủ động giải quyết vấn đề
HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời:
1) Thắng đi học muộn và bỏ quên đồ dùng học tập vì: không có ai đánh thức Thắng dậy và chuẩn bị đồ dùng cho Thắng.
2) Em sẽ đặt đồng hồ báo thức vào mỗi tối, và tự mình soạn tập và đồ dùng học tập thật kỹ.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát ảnh
- HS trả lời:
+ Những hình ảnh nào thể hiện việc giải quyết vấn đề trong học tập:
þ Đặt chuông báo thức trước khi đi ngủ
þ Ghi chép bài đầy đủ
þ Lắng nghe thầy cô giảng bài
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc đề: hãy ghi lại những vấn đề mà em đã gặp phải trong học tập.
- HS làm bài
- HS trình bày:
+ Em hay làm mất đồ trong lớp
(Cách giải quyết: em bỏ đồ ngăn nắp, thứ gì không sử dụng thì em bỏ vào cặp, khóa lại)
+ Em hay bỏ quên tập.
(Cách giải quyết: em soạn thời khóa biểu trước khi đi ngủ và kiểm tra lại thật kỹ)
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Hôm nay, chúng ta học bài: Giải quyết vấn đề hiệu quả.
- HS trả lời: Chú ý nghe giảng, vặn đồng hồ báo thức
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình
- Các nhóm trình bày:
- HS nêu:
{ Hình 1: Chủ động hỏi thầy cô, bạn bè.
{ Hình 2: Tìm hiểu cách giải quyết cho một vấn đề
{ Hình 3: Đón nhận sự khích lệ của bạn bè.
{ Hình 4: Hướng dẫn lại cho bạn bè.
{ Hình 5: Trao đổi với bạn bè.
{ Hình 6: Tự tin giải quyết vấn đề.
- HS trả lời.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
HS trả lời:
+ Những cách cư xử không giúp em giải quyết vấn đề:
l Tức giận
l Trốn tránh
l Buồn chán
l Đổ lỗi
l Kiêu căng
l Vội vàng
l Im lặng
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS trả lời:
1. Xác định vấn đề và tìm ra nguyên nhân.
2. Đưa ra các cách giải quyết vấn đề.
3. Phân tích xem cách nào phù hợp
4. Quyết định lựa chọn cách giải quyết
5. Thực hiện cách đã chọn.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Hôm nay, chúng ta học bài: Giải quyết vấn đề hiệu quả 
- Những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập:
{ Chủ động hỏi thầy cô, bạn bè.
{ Tìm hiểu cách giải quyết cho một vấn đề
{ Đón nhận sự khích lệ của bạn bè.
{ Hướng dẫn lại cho bạn bè.
{ Trao đổi với bạn bè.
{ Tự tin giải quyết vấn đề.
- HS lắng nghe
Thực hành kỹ năng sống
Bài 7: CÙNG HỌC, CÙNG CHƠI 
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi.
- Biết cùng học, cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.
- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.
III/ Tiến trình dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/ Ổn định
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét
III/ Bài mới:
a) Khám phá:
- GV nêu câu hỏi?
+ Em đã bao giờ tham gia thảo luận cùng với các bạn của mình chưa?
+ Em và bạn đã làm những việc gì?
- Các em đã biết cùng nhau học tập rồi đó! Nhưng để hiểu rõ hơn nửa thì chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài: Cùng học, cùng chơi 
b) Kết nối:
*Hoạt động 1: Nhóm đôi
Mục tiêu: HS biết được sự khó khăn khi không làm việc cùng bạn bè.
- GV cho HS đọc truyện: Câu chuyện về trường
GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
1) Tại sao Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp?
2) Nếu em là bạn cùng lớp với Trường, em sẽ làm gì để giúp bạn?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Trong lớp học, các em cần hòa nhập, cùng các bạn trong lớp để hoàn thành những công việc được giao một cách tốt nhất.
*Hoạt động 2: Nêu miệng
Mục tiêu: HS biết được lợi ích khi cùng học, cùng chơi:
- GV cho HS quan sát ảnh
- GV hỏi:
+ Những ích lợi khi cùng học, cùng chơi:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Cùng học cùng chơi có rất nhiều lợi ích.
+ Vui vẻ
+ Hoàn thành công việc nhanh
+ Có nhiều ý tưởng
+ Đoàn kết, thân thiện
+ Có kĩ năng làm việc nhóm
c/ Thực hành:
*Hoạt động 3: Cá nhân
Mục tiêu: HS biết được những điều em nên làm để việc cùng học cùng chơi tốt hơn.
- GV cho HS đọc đề:
- GV cho HS làm bài:
- GV cho HS trình bày:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Các em cần cố gắng làm theo những điều đã kể trên.
*Hoạt động 4: nêu miệng
Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn.
- GV cho HS quan sát hình
- GV cho các nhóm trình bày: 
- Các em hãy nêu những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn:
- Em đã làm được những việc nào đã nêu trên.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn:
*Hoạt động 5: Nhóm đôi
Mục tiêu: Biết được những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi.
GV hỏi:
+ Em nêu những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Ở trên là những hành động không nên làm khi cùng học, cùng chơi. Các em cần hết sức tránh.
*Hoạt động 6: Tập thể
Mục tiêu: Biết được lợi ích khi cùng học, cùng chơi
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các lợi ích khi cùng học, cùng chơi:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét
d/ Vận dụng:
- Hôm nay, chúng ta học bài gì?
- Em hãy kể những việc giúp em cùng học cùng chơi tốt hơn.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Năng khiếu của em
- HS hát.
+ Chủ động hỏi thầy cô, bạn bè
+ Hướng dẫn lại cho bạn bè
+ Tự tin giải quyết vấn đề
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi.
+ Chia sẽ ý kiến về bài học
+ Nhiệt tìn tham gia góp ý kiến.
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài:
Cùng học, cùng chơi (tiết 1)
- HS đọc truyện: Câu chuyện về trường
HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời:
1) Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp vì trường không cùng các bạn vẽ chung mà tách riêng ra vẽ một mình. 
2) Nếu em là bạn cùng lớp với Trường, em sẽ khuyên nhủ bạn cùng nhau làm bài tập nhóm, sẽ rất vui và thú vị
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát ảnh
- HS trả lời:
+ Những ích lợi khi cùng học, cùng chơi:
þ Vui vẻ
þ Hoàn thành công việc nhanh
þ Có nhiều ý tưởng
þ Đoàn kết, thân thiện
þ Có kĩ năng làm việc nhóm
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc đề: Hãy quan sát những bức ảnh dưới đây và tìm ra những điều em nên làm để việc cùng học cùng chơi tốt hơn.
- HS làm bài
- HS trình bày:
þ Nhiệt tình tham gia
þ Động viên bạn bè
þ Chia sẽ ý kiến
þ Ghi nhận ý kiến
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Hôm nay, chúng ta học bài: Cùng học, cùng chơi.
- HS trả lời: Vui vẻ, có nhiều ý tưởng,
HS lắng nghe
- HS quan sát hình
- Các nhóm trình bày:
- HS nêu:
{ Hình 1: Ghi nhận ý kiến
{ Hình 2: Đóng góp ý kiến
{ Hình 3: Giúp đỡ nhau
{ Hình 4: Đoàn kết, hòa đồng
{ Hình 5: Trao đổi với bạn bè.
{ Hình 6: Nhiệt tình tham gia
- HS trả lời.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
HS trả lời:
+ Những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi:
l Chê bai bạn bè
l Đỗ lỗi cho người khác
l Chia bè cánh
l Bắt nạt nhau
l Không có trật tự
l Trốn học đi chơi
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS trả lời:
+ Công việc hoàn thành nhanh
+ Nhiều ý tưởng hay
+ Tinh thần vui vẻ, thoải mái
+ Học tập hiệu quả
+ Hiểu bạn bè hơn
+ Có kĩ năng làm việc nhóm
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Hôm nay, chúng ta học bài: Cùng học, cùng chơi 
- Những cách giúp em giải quyết vấn đề trong học tập:
{ Ghi nhận ý kiến
{ Đóng góp ý kiến
{ Giúp đỡ nhau
{ Đoàn kết, hòa đồng
{ Trao đổi với bạn bè.
{ Nhiệt tình tham gia
- HS lắng nghe
Thực hành kỹ năng sống
Bài 8: NĂNG KHIẾU CỦA EM 
I/ Mục tiêu:
- Phát hiện và rèn luyện năng khiếu của bản thân.
- Thể hiện và phát huy năng khiếu của bản thân một cách tích cực.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.
- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.
III/ Tiến trình dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/ Ổn định
II/ Kiểm tra bài cũ: “Cùng học, cùng chơi”
- Em hãy nêu những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét
III/ Bài mới:
a) Khám phá:
- GV nêu câu hỏi?
+ Năng khiếu của em là gì?
- Mỗi chúng ta đều có một năng khiếu. Nhưng vẫn có một vài bạn vẩn chưa xác định được năng khiếu của mình là gì. Vậy làm như thế nào để phát hiện năng khiếu và cách rèn luyện năng khiếu của bản thân ra sao thì chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài: Năng khiếu của em 
b) Kết nối:
*Hoạt động 1: Nhóm đôi
Mục tiêu: HS biết được lợi ích của việc xác định đúng năng khiếu của bản thân
- GV cho HS đọc truyện: Ca sĩ nhí
GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
1) Vì sao Chức không có kết quả tốt khi luyện bóng bàn?
2) Điều gì đã khiến Chức đạt giải nhất trong cuộc thi hát?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Việc xác định đúng năng khiếu sẽ giúp các em thành công trong cuộc sống.
*Hoạt động 2: Nêu miệng
Mục tiêu: HS nhận biết được các năng khiếu 
- GV cho HS quan sát ảnh
- GV hỏi:
+ Hình ảnh thể hiện năng khiếu của em là:
+ Năng khiếu của em là gì?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Có rất nhiều loại năng khiếu. Nhưng mỗi chúng ta chỉ có thể có một hoặc một vài năng khiếu. Việc xác định đúng năng khiếu là một việc rất quan trọng
c/ Thực hành:
*Hoạt động 3: Cá nhân
Mục tiêu: HS biết được rèn luyện năng khiếu của bản thân
- GV cho HS đọc đề:
- GV cho HS suy nghĩ:
- GV cho HS trình bày:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Các em đã biết cách rèn luyện và thể hiện năng khiếu của mình.
*Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 4
Mục tiêu: HS xác định được lợi ích của việc rèn luyện và phát huy năng khiếu.
- GV cho HS đọc đề:
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV cho HS trình bày:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Việc rèn luyện và thể hiện năng khiếu của mình có rất nhiều lợi ích.
*Hoạt động 5 nêu miệng
Mục tiêu: HS biết cách phát hiện và rèn luyện năng khiếu của em
- GV cho HS trình bày: 
- Các em hãy nêu những cách phát hiện và rèn luyện năng khiếu của em
- Em đã làm được những việc nào đã nêu trên.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: những cách phát hiện và rèn luyện năng khiếu của em
*Hoạt động 6 Nhóm đôi
Mục tiêu: Biết được những việc em không nên làm khi phát hiện và rèn luyện năng khiếu.
GV hỏi:
+ Em nêu những việc em không nên làm khi rèn luyện năng khiếu.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Ở trên là những hành động không nên làm khi phát hiện và rèn luyện năng khiếu. Các em cần hết sức tránh.
*Hoạt động 6 Tập thể
Mục tiêu: Biết được lợi ích khi rèn luyện và phát huy năng khiếu của em.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các lợi ích khi rèn luyện và phát huy năng khiếu của em:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét
d Vận dụng:
- Hôm nay, chúng ta học bài gì?
- Em hãy nêu những cách phát hiện và rèn luyện năng khiếu của em 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Năng khiếu của em
- HS hát.
- HS nêu:
+ Ghi nhận ý kiến
+ Đóng góp ý kiến
+ Giúp đỡ nhau
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi.
+ Năng khiếu của em là: vẽ, múa, hát,
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài:
Năng khiếu của em 
- HS đọc truyện: Ca sĩ nhí
HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời:
1) Chức không có kết quả tốt khi luyện bóng bàn vì môn này không phải là môn Chức yêu thích.
2) Do năng khiếu đã khiếu
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát ảnh
- HS trả lời:
+ Hình ảnh thể hiện năng khiếu của em là:
þ Bơi lội
þ Vẽ
þ Võ thuật
þ Chơi cờ vua
þ Làm toán
þ Đá bóng
þ Nhảy múa
þ Chơi cầu lông
þ Kể chuyện; làm văn, thơ
þ Ngoại ngữ
þ Khám phá thiên nhiên
þ Chơi đàn, hát
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc đề: Em đã làm gì để rèn luyện và thể hiện năng khiếu của mình với bố mẹ, người thân, bạn bè.
- HS suy nghĩ
- HS trình bày:
+ Mỗi tối em thường kể lại những câu chuyện được học trên lớp cho ông bà nghe.
+ Ngoài việc giải các bài tập trong sách, em còn làm thêm các dạng toán khác trên mạng.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc đề: Em hãy thảo luận cùng bạn bè và nêu ra các lợi ích của việc rèn luyện và phát huy năng khiếu.
- HS thảo luận.
- Các nhóm trình bày:
- HS nêu:
{ Hình 1: Luyện tập và thể hiện hằng ngày
{ Hình 2: Tham gia hoạt động phát triển năng khiếu
{ Hình 3: Lựa chọn từ sở thích và sở trường của em
{ Hình 4: Hỏi người thân, bạn bè về năng khiếu của mình.
{ Hình 5: Dựa vào lời khen của mọi người khi em thể hiện tài năng.
- HS trả lời.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
HS trả lời:
+ Những việc em không nên làm khi rèn luyện năng khiếu.
l Kiêu căng trước năng khiếu của mình
l Lo lắng khi chưa phát hiện năng khiếu
l Tự ti về bản thân
l Chỉ tập trung vào môn mình giỏi
l So sánh năng khiếu của em với các bạn
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS trả lời:
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Hôm nay, chúng ta học bài: Năng khiếu của em
- Những cách phát hiện và rèn luyện năng khiếu của em:
{ Luyện tập và thể hiện hằng ngày
{ Tham gia hoạt động phát triển năng khiếu
{ Lựa chọn từ sở thích và sở trường của em
{ Hỏi người thân, bạn bè về năng khiếu của mình.
{ Dựa vào lời khen của mọi người khi em thể hiện tài năng.
- HS lắng nghe
Thực hành kỹ năng sống
Bài 9: GIÚP EM TỰ TIN 
I/ Mục tiêu:
- Rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống.
- Biết cách chia sẻ, khích lệ giúp bạn bè thêm tự tin
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.
- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.
III/ Tiến trình dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I/ Ổn định
II/ Kiểm tra bài cũ: “Năng khiếu của em”
- Em hãy nêu những cách phát hiện và rèn luyện năng khiếu.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét
III/ Bài mới:
a) Khám phá:
- GV nêu câu hỏi?
+ Đã bao giờ em cảm thấy mình tự tin chưa?
+ Đó là khi nào?
- Lớp chúng ta có rất nhiều bạn hăng hái phát biểu ý kiến, nhưng bên cạnh đó cũng còn một vài bạn còn rụt rè. Vậy, làm thế nào để có được sự tự tin thì bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em tìm được câu trả lời. Đó là bài: Giúp em tự tin (tiết 1)
b) Kết nối:
*Hoạt động 1: Nhóm đôi
Mục tiêu: HS biết được lợi ích của việc tự tin trong học tập.
- GV cho HS đọc truyện: Nam và Trung
GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
1) Vì sao kết quả học tập của Nam giảm sút?
2) Em đã học tập được điều gì từ câu chuyện trên?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Hăng hái phát biểu ý kiến sẽ giúp em tiến bộ trong học tập.
*Hoạt động 2: Nêu miệng
Mục tiêu: HS nhận biết được thể hiện của sự tự tin
- GV cho HS quan sát ảnh
- GV hỏi:
+ Hình ảnh thể hiện của sự tự tin:
+ Em đã làm được những điều nào
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Để có được sự tự tin các em cần: 
+ Tham gia ngoại khóa
+ Chủ động
+ Lạc quan
c/ Thực hành:
*Hoạt động 3: Cá nhân
Mục tiêu: Kiểm tra sự tự tin của bản thân
- GV cho HS đọc đề:
- GV hỏi:
+ Em sẽ chọn để nào?
+ Tại sao em lại chọn đề đó?
+ Với sự lựa chọn đó, em nghĩ mình đã tự tin trong học tập chưa?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Các em đã rất tự tin trong học tập. Cần duy trì và phát huy.
*Hoạt động 4 nêu miệng
Mục tiêu: HS biết được những cách giúp em thêm tự tin
- GV cho HS trình bày: 
- Các em hãy nêu những cách giúp em thêm tự tin
- Em đã làm được những việc nào đã nêu trên.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: những cách giúp em thêm tự tin là:
{ Biết được điểm mạnh của bản thân
{ Dùng ngôn từ tích cực: em làm được, em tin chắc,
{ Quyết tâm làm những việc mà em thấy khó khăn
{ Tham gia hoạt động tập thể.
{ Mạnh dạn trình bày quan điểm riêng.
{ Có mục tiêu học tập rõ ràng
*Hoạt động 5 Nhóm đôi
Mục tiêu: Biết được những việc làm sẽ khiến em mất tự tin.
GV hỏi:
+ Em nêu những việc làm sẽ khiến em mất tự tin.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Ở trên là những việc làm sẽ khiến em mất tự tin.. Các em cần hết sức tránh.
*Hoạt động6 Tập thể
Mục tiêu: Biết được lợi ích của tự tin.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các lợi ích của tự tin:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét
d Vận dụng:
- Hôm nay, chúng ta học bài gì?
- Em hãy nêu những cách giúp em thêm tự tin.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Năng khiếu của em
- HS hát.
- HS nêu:
{ Luyện tập và thể hiện hằng ngày
{ Tham gia hoạt động phát triển năng khiếu
{ Lựa chọn từ sở thích và sở trường của em
{ Hỏi người thân, bạn bè về năng khiếu của mình.
{ Dựa vào lời khen của mọi người khi em thể hiện tài năng.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi.
+ Dạ rồi.
+ Khi em p

Tài liệu đính kèm:

  • docGD KY NANG SONG.doc
  • docKH DAYKNS.doc