Giáo án Tiếng việt 5 - Tuần 35 - Tiết 5: Ôn tập

Tiếng Việt

Tiết 5: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố kiến thức về lập biên bản cuộc họp .

2. Kĩ năng:

- HS thực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài Cuộc họp của chữ viết.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

* Nội dung tích hợp : KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN giao tiếp – tự nhận thức :

- Trao đổi với bạn về cách lập biên bản cuộc họp .

2. KN ra quyết định :

- Biết làm biên bản ghi nội dung cuộc họp .

3. KN kiên định :

- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập .

III. CHUẨN BỊ:

· GV : SGV, SGK, bảng phụ .

· HS: SGK, VBT .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 5 - Tuần 35 - Tiết 5: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt
Tiết 5: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Giúp HS củng cố kiến thức về lập biên bản cuộc họp . 
2. Kĩ năng: 	
- HS thực hành kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài Cuộc họp của chữ viết.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
* Nội dung tích hợp : KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Trao đổi với bạn về cách lập biên bản cuộc họp .
2. KN ra quyết định : 
- Biết làm biên bản ghi nội dung cuộc họp .
3. KN kiên định : 
- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập . 
III. CHUẨN BỊ: 
GV : SGV, SGK, bảng phụ .
HS: SGK, VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập
- Yêu cầu HS nêu nội dunng ôn tập tiết trước .
- GV nhận xét .
3. Bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 v Hoạt động 1: Tưởng tượng mình là thư kí trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc họp ấy.
Mục tiêu : Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp.
Yêu cầu HS đọc đề bài .
GV kiểm tra HS đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết (tr.45), Tập tổ chức cuộc họp (tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một). Phát phiếu cho từng HS làm bài (hoặc mở bảng phụ đã viết một mẫu biên bản – HS làm biên bản vào vở hoặc viết trên nháp.
GV nhận xét, chấm điểm một số bài.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
Trường Tiểu học Hồ Văn Huê, ngày 13 tháng 5 năm 2009
BIÊN BẢN HỌP
(Lớp 5A)
- Nội dung : Trao đổi, tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng không biết chấm câu.
- Các thành viên : các chữ cái và dấu câu.
Chủ toạ : bác chữ A
Thư kí : chữ C
- Mục đích : giúp Hoàng biết cách đặt dấu chấm khi viết câu.
- Tình hình hiện nay : Hoàng không biết đặt dấu chấm. Khi viết, không bao giờ để ý đến các dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, Hoàng chấm chỗ ấy nên đã viết những câu rất ngô nghê, vô nghĩa.
- Cách giải quyết, phân công việc : Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, phảt đọc lại câu văn một lần nữa. Anh Dấu Chấm có nhiệm vụ giám sát, yêu cầu Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này.
 Người lập biên bản kí	 Chủ toạ kí
	 Chữ C	 	Chữ A
Hoạt động 1: Củng cố
 - Chuẩn bị : ôn tập ( t. t ) 
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
2 HS nêu .
Hoạt động nhóm, lớp
1 HS đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn bản “Cuộc họp của chữ viết”).
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều HS tiếp nối nhau đọc biên bản sau khi trao đổi theo nhóm 4
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.
Kiểm tra
KNS
Trực quan
KT trao đổi cùng bạn
Rút kinh nghiệm : 
Thứ năm , 09 tháng 05 năm 2013
Luyện từ và câu
Tiết 7: ÔN TIẾNG VIỆT TIẾT 7
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về câu đơn, câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng đọc thuộc lòng của học sinh.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiết 6
Kiểm tra bài tập đã làm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên tiếp tục kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập.
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức về câu đơn, câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
	Bài 2
Giáo viên lưu ý học sinh câu hỏi.
a) Tìm 1 câu hỏi.
b) Tìm thêm câu ghép trong lời thầy Đuy-sen nói với An-tư-nai.
Nêu ghi nhớ về câu ghép?
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về câu ghép.
® GV nhận xét + chốt câu trả lời đúng.
	Bài 3
Giáo viên lưu ý học sinh thực hiện tuần tự 2 yêu cầu.
Nêu lại kiến thức về cách nối các vế câu ghép.
Treo bảng phụ.
® GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Nêu lại cách nối các vế câu ghép?
Nêu lại ghi nhớ về câu ghép. Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tiết 8.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh sửa bài.
Hoạt dộng cá nhân
Học sinh đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi.
Hoạt động nhóm, cá nhân
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Lớp đọc thầm theo.
2 học sinh nêu.
1 học sinh đọc lại nôi dung bảng phụ.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
2 học sinh nêu.
1 học sinh đọc lại.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh phát biểu nối tiếp.
Kiểm tra.
Hỏi đáp 
KNS
Thảo luận, luyện tập.
Hỏi đáp
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 5 VÀ 8.doc