1/ Kiến thức:
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản; ý nghĩa của biểu diễn thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit.
2/ Kĩ năng: Suy luận, liên hệ với thực tiễn và diễn đạt.
3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của gio vin:
- Đồ dùng dạy học, sách giáo khoa, giáo án.
2/ Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dùng học tập, sách giáo khoa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: (1) Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp học.
2/ Kiểm tra bi cũ: (4)
+ Câu hỏi: Thông tin là gì? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó ?
+ Dự kiến HS trả lời: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
* HS nêu ví dụ mô tả cách thức thu nhận thông tin.
3/ Giảng bi mới:
Tuần: 01 Soạn ngày: 17/08/2011 Tiết: 02 Giáo án lý thuyết. Bài 2: THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản; ý nghĩa của biểu diễn thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. 2/ Kĩ năng: Suy luận, liên hệ với thực tiễn và diễn đạt. 3/ Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học, sách giáo khoa, giáo án. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập, sách giáo khoa. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp học. 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) + Câu hỏi: Thông tin là gì? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó ? + Dự kiến HS trả lời: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. * HS nêu ví dụ mô tả cách thức thu nhận thông tin. 3/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta biết rằng, thông tin rất phong phú, đa dạng và có một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của lịch sử loài người. Thông tin là cơ sở cho con người nhận thức và quyết định đúng đắn. Để nắm vững được bản chất của thông tin, chúng ta cần nhận biết, phân loại chúng, ... Bài học hôm nay “Thông tin và biểu diễn thông tin” sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. * Tiến trình bài dạy TG Hoạt Động của GV Hoạt động của HS Nội Dung 10’ HĐ1:Các dạng thông tin cơ bản: -Hãy nêu ví dụ về những thông tin mà chúng tiếp nhận hàng ngày? - GV thuyết trình về các dạng thông tin cơ bản : thông tin quanh ta rất đa dạng & phong phú thể hiện ở 3 dạng cơ bản sau là: văn bản; hình ảnh và âm thanh. -Hãy nêu 1 số ví dụ về thông tin ở mỗi dạng mà em biết? - Giáo viên nhận xét và kết luận. -Ngoài 3 dạng thông tin trên, còn có dạng thông tin khác không? - GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời. - GV thuyết trình: các dạng thông tin khác mà con người thu nhận đó là : mùi, vị, cảm giác ( nóng lạnh, vui buồn, ... - Hiện tại ba dạng thông tin nói trên là những dạng thông tin cơ bản mà máy tính điện tử có thể xử lí. Con người luôn nghiên cứu các khả năng để có thể xử lí các dạng thông tin khác. Trong tương lai có thể MTĐT sẽ lưu trữ và xử lí các dạng thông tin ngoài ba dạng cơ bản mà ta đã học. -HS lắng nghe, nêu các câu trả lời. -Kết hợp xem SGK. -Học sinh tập trung nghe giảng, ghi bài đầy đủ. - Dự kiến HS trả lời. + HS 1: Dạng văn bản (sách vở, báo chí,...), dạng âm thanh ( bản nhạc, tiếng còi tàu, ...) dạng hình ảnh (tấm ảnh về người thân, ...) + HS 2 : nhận xét câu trả lời của bạn. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời : thông tin còn ở dạng khác mà con người thu nhận nhận được : mùi vị, cảm giác. -HS lắng nghe và ghi chép. 1.Các dạng thông tin cơ bản: a.Ghi nhớ: 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học: văn bản, âm thanh và hình ảnh. b.Các ví dụ: -Dạng văn bản: các con số, chữ viết hay ký hiệu trong sách vở, báo chí... -Dạng hình ảnh: hình vẽ minh họa trong sách báo, tấm ảnh chụp gia đình... -Dạng âm thanh: tiếng đàn Piano, tiếng chim hót, tiếng còi xe, 20’ HĐ2 :Biểu diễn thông tin: - Gv thuyết trình về biểu diễn thông tin. - GV nêu vấn đề : Ngoài các cách thể hiện bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh thì thông tin còn có thể biểu diễn bằng những cách nào khác không ? Nêu ví dụ. - GV nhận xét câu trả lời. - GV thuyết trình về thông tin và biểu diễn thông tin. - GV giảng giải về vai trò của biểu diễn thông tin. - GV nêu câu hỏi: Hãy nêu ví dụ về tầm quan trọng của biểu diễn thông tin ? - GV đánh giá về câu trả lời của HS. -> Gv nhấn mạnh và nêu lên những điểm cần lưu ý về biểu diễn thông tin. - GV hỏi : Vậy biểu diễn thông tin nhằm mục đích gì? - Gv nhận xét và đưa ra kết luận. - GV chốt vấn đề, nhấn mạnh tầm quan trọng của biểu diễn thông tin và rút ra kết luận. - HS tập trung nghe giảng bài và ghi vài đầy đủ. - HS tập trung nghe câu hỏi, tham gia xây dựng bài. + Người nguyên thuỷ dùng các viên sỏi để chỉ số lượng các con thú săn được. + Người khiếm thị dùng nét mặt và cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói. - HS lắng nghe và ghi chép đầy đủ. - HS thảo luận nhóm, suy nghỉ câu trả lời, tham gia xây dựng bài. - HS nghe và ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời nhằm mục đích lưu giữ và chuyển giao thông tin. -HS theo dõi và ghi chép. 2. Biểu diễn thông tin: a.Khái niệm: -Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. -Cùng một thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách. +Ví dụ:Người nguyên thủy dùng viên sỏi để chỉ số lượng các con thú săn được. b.Vai trò: -Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Biểu diễn TT dưới dạng phù hợp cho phép lưu giữ và chuyển giao thông tin, không chỉ cho những người đương thời và còn cho cả thế hệ tương lai. - Biểu diễn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. Ví dụ: Mô tả bằng lời hình dáng hoặc tấm ảnh của người bạn chưa quen giúp ta hình dung ra bạn ấy. * Lưu ý : Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau. Biểu diễn TT nhằm mục đích lưu giữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Mặt khác, TT cần được biểu diễn dưới dạng có thể tiếp nhận được tức là đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lí. 8’ -HĐ3: Củng Cố Hệ thống kiến thức bài học, nhấn mạnh các vấn đề chính. Bài tập củng cố : Câu 1: Các dạng thông tin cơ bản đó la:ø A. Hình ảnh B. Âm thanh C. Văn bản D. Cả A, B, C Đ.án : D Câu 2: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai: A. Ba dạng thông tin cơ bản là văn bản, hình ảnh và âm thanh. B. Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. C. Máy tính không thể biểu diễn được ba dạng thông tin cơ bản : văn bản,hình ảnh và âm thanh. D. Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính. Đán: C. - HS: Theo dõi, trình bày lại nội dung đã được GV hệ thống. - HS suy nghỉ và trả lời. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) - Chuẩn bị tiết học 03: Bài: “Thông tin và biểu diễn thông tin” (tt) IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ — — —»@@&??«— — —
Tài liệu đính kèm: