Giáo án Tin học 6 - Tiết 1 đến tiết 8

A.Mục tiêu :

 Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng

1. Về kiến thức:

- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.

2. Về kỹ năng:

- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thơng tin.

- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.

3. Về thái độ:

- Cĩ tính cẩn thận, chính xc khi trả lời bi tập.

B. Chuẩn bị :

- GV: Giáo án, SGK, Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi hình)

- HS : Xem trước bài + SGK

C. Các hoạt động trên lớp:

1. Ổn định: kiểm tra sĩ số, tác phong, dụng cụ học tập.

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 13 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 6 - Tiết 1 đến tiết 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Mục tiêu : 
 	Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng
1. Về kiến thức: 
- Học sinh biết được khái niệm thơng tin và hoạt động thơng tin của con người.
2. Về kỹ năng:
- Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thơng tin.
- Cĩ khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
3. Về thái độ:
- Cĩ tính cẩn thận, chính xác khi trả lời bài tập. 
B. Chuẩn bị : 
- GV: Giáo án, SGK, Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi hình)
- HS : Xem trước bài + SGK
C. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số, tác phong, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Tiến hành:
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
1. Thơng tin là gì?
Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
- GV: Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thơng tin từ nhiều nguốn khác nhau: Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình thời sự trong nước và thế giới.
® Hướng dẫn và cho thêm các ví dụ về thơng tin
- GV: Từ các ví dụ trên em hãy cho một ví dụ về thơng tin? 
- GV: Vâỵ em cĩ thể kết luận thơng tin là gì?
- GV: Ta cĩ thể hiểu: Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và ghi bảng.
- HS tham khảo ví dụ trong sgk.
- HS cho ví dụ
- HS phát biểu
- Học sinh đọc lại
Hoạt động 2
2. Hoạt động thơng tin của con người
TT vào TT ra
 XL
Hoạt động thơng tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thơng tin. Xử lí thơng tin đĩng vai trị quan trọng vì nĩ đem lại sự hiểu biết cho con người.
- GV: Theo em người ta cĩ thể truyền đạt thơng tin với nhau bằng những hình thức nào?
® GV nhận xét và giới thiệu Thơng tin trước xử lí được gọi là thơng tin vào, cịn thơng tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thơng tin ra
- GV: giới thiệu mơ hình quá trình xử lí thơng tin và ghi bảng
- Học sinh phát biểu
- HS theo dõi
Hoạt động 3
3. Hoạt động thơng tin và tin học.
 Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thơng tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
Ví dụ: 
- Thơng tin thời sự trong nước.
- Nhận thơng tin bằng cách nghe và thấy.
- GV: Hoạt động thơng tin của con người trước hết nhờ vào điều gì? 
 ® Hoạt động thơng tin trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. Các giác quan giúp con người tiếp nhận thơng tin. Bộ não thực hiện việc xử lí biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thơng tin thu nhận được.
 - GV giới thiệu con người thu nhận thơng tin theo hai cách: Thu nhận thơng tin một cách vơ thức và cĩ ý thức
 ? Vậy khả năng các giác quan và bộ não của con người cĩ giới hạn khơng?
 ® GV giới thiệu như sgk và ghi bảng
- Học sinh trả lời.
- HS theo dõi
- HS trả lời: Các giác quan và bộ não của con người cĩ giới hạn
- HS theo dõi
4. Củng cố: 
+ Hãy cho biết thơng tin là gì?
® HS trả lời 
+ Hãy cho biết hoạt động thơng tin bao gồm những việc gì? Cơng việc nào là quan trọng nhất?
® HS trả lời. 
+ Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 – sgk trang 
5. Dặn dò: 
+ Học bài.
+ Cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ.
+ Xem trước bài 2.
§2. THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN 
Tuần: 02
Tiết: 3 + 4
Ngày soạn: 
A.Mục tiêu : 
 	Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng
1. Về kiến thức: 
- Biết phân biệt được các dạng thơng tin cơ bản.
2. Về kỹ năng:
- Biết khái niệm biểu diễn thơng tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính bằng các dãy bit.
3. Về thái độ:
- Cĩ tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập. 
B. Chuẩn bị : 
- GV: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu cĩ)
- HS : sách, tập, viết, SGK
C, Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số, tác phong, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- HS1: Em hãy cho biết thơng tin là gì? Nêu một ví dụ về thơng tin
	- HS2: Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì? Tìm những cơng cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
3. Tiến hành:
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
1. Các dạng thơng tin cơ bản
- Ba dạng thơng tin cơ bản là văn bản, hình ảnh và âm thanh.
- GV gọi HS nhắc lại khái niệm thơng tin?
 - GV: Phát vấn học sinh về những dạng thơng tin quen biết. 
® Thơng tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. Nhưng ta chỉ quan tâm tới ba dạng thơng tin cơ bản và cũng là ba dạng thơng tin chính trong tin học, đĩ là: Văn bản, âm thanh và hình ảnh.
 - GV: Trong tương lai cĩ thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lí được các dạng thơng tin ngồi ba dạng cơ bản nĩi trên.
- Học sinh nhắc lại khái niệm
 - Học sinh tìm các thơng tin quen thuộc, tìm lại tất cả các dạng thơng tin đã học..
- Học sinh theo dõi
Hoạt động 2
2. Biểu diễn thơng tin:
- Biểu diễn thơng tin là cách thể hiện thơng tin đĩ dưới dạng cụ thể nào đĩ.
- Thơng tin cĩ thể biểu diễn bằng nhiều cách thức khác nhau. Biểu diễn thơng tin cĩ vai trị quyết định đối với mọi hoạt động thơng tin của con người.
- GV: Mỗi dân tộc cĩ hệ thống chữ cái của riêng mình để biểu diễn thơng tin dưới dạng văn bản.
- Để tính tốn, chúng ta biểu diễn thơng tin dưới dạng các con số và kí hiệu tốn học.
- Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể,
 ? Qua các ví dụ, em cĩ nhận xét như thế nào về biểu diễn thơng tin?
 - GV lưu ý: cùng một thơng tin cĩ thể cĩ nhiều cách biểu diễn khác nhau
 - GV: Biểu diễn thơng tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thơng tin thu nhận được. Mặt khác thơng tin cần được biểu diễn dưới dạng cĩ thể “tiếp nhận được” (đối tượng nhận thơng tin cĩ thể hiểu và xử lí được)
® GV ghi bảng
- Học sinh tìm hiểu các ví dụ của GV và đưa ra nhận xét về biểu diễn thơng tin.
- HS: Biểu diễn thơng tin là cách thể hiện thơng tin đĩ dưới dạng cụ thể nào đĩ.
- HS theo dõi
Hoạt động 3
3. Biểu diễn thơng tin trong máy tính
- Dữ liệu là thơng tin được lưu trữ trong máy tính.
- Để máy tính cĩ thể xử lí, thơng tín cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.
- GV: Thơng tin cĩ thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Vd: Người khiếm thính thì khơng thể dùng âm thanh, với người khiếm thị thì khơng thể dùng hình ảnh.
 - GV: Đối với máy tính thơng dụng hiện nay được biểu diễn với dạng dãy bít và dùng dãy bit ta cĩ thể biểu diễn được tất cả các dạng thơng tin cơ bản.
- Dữ liệu là dạng biểu diễn thơng tin và được lưu giữ trong máy tính.
? Thơng tin cần biến đổi như thế nào để máy tính xử lý được?
- Học sinh theo dõi
- Học sinh trả lời.
4. Củng cố: 
+ Hãy nêu các dạng cơ bản của thơng tin, mỗi dạng cho một ví dụ. Ngồi ba dạng thơng tin cơ bản nêu trong bài học, em hãy thử tìm xem cịn cĩ dạng thơng tin nào khác khơng?
® HS trả lời 
+ Theo em, tại sao thơng tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?
® HS trả lời. 
5. Dặn dò: 
+ Học bài.
+ Cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ. Xem trước bài 3.
§3. EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH 
Tuần: 03
Tiết: 5
Ngày soạn: 
A.Mục tiêu : 
 	Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng
1. Về kiến thức: 
- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
2. Về kỹ năng:
- Biết được máy tính chỉ là cơng cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
3. Về thái độ:
- Cĩ tính ham thích mơn học.
B. Chuẩn bị : 
- GV: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu cĩ)
- HS : sách, tập, viết, SGK
C, Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số, tác phong, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- HS1: Nêu các dạng cơ bản của thơng tin và cho ví dụ cụ thể.
	- HS2:	 Nêu vai trị của biểu diễn thơng tin và cho biết dữ liệu là gì?
3. Tiến hành:
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
1.Một số khả năng của máy tính
- Khả năng tính tốn nhanh
- Tính tốn với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng “làm việc” khơng mệt mõi
- GV: khi nhắc đến máy tính ta nghĩ đến khả năng tính tốn nhanh. Các máy tính ngày nay cĩ thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây và tính tốn với độ chính xác cao
® Cho học sinh liên hệ từ máy tính bỏ túi. hoặc chương trình Excel và Calculator cĩ sẵn trong máy tính.
- Khả năng lưu trữ lớn: Giới thiệu về ổ đĩa cứng hay ổ CD
- Khả năng “làm việc” khơng mệt mõi trong một thời gian dài
® GV ghi bảng
- Học sinh theo dõi và quan sát thêm ở sách giáo khoa
- Học sinh quan sát 
Hoạt động 2
2. Cĩ thể dùng máy tính vào những việc gì?
- Thực hiện các tính tốn
- Tự động hố cơng việc văn phịng.
- Hỗ trợ cơng tác quản lý
- Cơng cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự động và robot
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến
- GV: yêu cầu HS hoạt động nhĩm ® Chia 3 nhĩm để học sinh tìm hiểu và trình bày
® Gọi một nhĩm đại diện trình bày
- Giáo viên kết luận lại: cĩ thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
- Giáo viên nêu thêm một số ví dụ để học sinh tìm hiểu thêm.
- Học sinh thảo luận nhĩm
+ Các nhĩm thảo luận và trình bày
® Học sinh liên hệ với bài 1, suy nghĩ và phát biểu ý kiến 
- Học sinh phát biểu lại các khả năng của máy tính
- Từ các ý kiến thảo luận học sinh phát biểu thêm một vài ví dụ khác 
Hoạt động 3
3. Máy tính và điều chưa thể
- Hiện nay máy tính chưa phân biệt được mùi vị, cảm giácvà đặt biệt là chưa cĩ năng lực tư duy.
- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định
- GV: Những gì nêu ở trên cho em thấy máy tính là cơng cụ tuyệt vời và cĩ những khả năng to lớn. Tuy nhiên máy tính vẫn cịn nhiều điều chưa thể làm được
? Hãy cho biết những điều mà máy tính chưa thể làm được?
® Giáo viên kết luận và đưa ra nhận xét
- Do vậy máy tính vẫn chưa thể thay thế hồn tồn con người, đặt biệt là chưa thể cĩ năng lực tư duy như con người.
® GV ghi bảng
- Học sinh nhớ lại nội dung đã học và phát biểu lại
4. Củng cố: 
+ Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu?
® HS trả lời 
+ Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì cĩ thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử
® HS trả lời. ®Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm ví dụ
5. Dặn dò: 
+ Học bài. Đọc thêm bài đọc thêm sgk trang 13
+ Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập
+ Xem trước nội dung bài 4 
 + Xem trước các thiết bị máy tính ở nhà (nếu cĩ)
§4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Tuần: 03 + 04
Tiết: 6 + 7
Ngày soạn: 
A.Mục tiêu : 
 	Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng
1. Về kiến thức: 
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trị của phần mềm máy tính.
2. Về kỹ năng:
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
B. Chuẩn bị : 
- GV: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu cĩ), hình ảnh minh hoạ.
- HS : sách, tập, viết, SGK
C, Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số, tác phong, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- HS1: Nêu một số khả năng to lớn và hạn chế của máy tính?
	- HS2:	Hãy cho biết cĩ thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
3. Tiến hành:
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
1. Mơ hình quá trình ba bước:
Nhập
(IN PUT)
Xuất
(OUTPUT)
Xử lý
Kết luận: Quá trình xử lý thơng tin bắt buộc phải cĩ 3 bước, theo trình tự nhất định (sơ đồ trên).
- GV nêu vấn đề: Hãy nhắc lại mơ hình hoạt động thơng tin của con người
- GV yêu cầu hoạt động nhĩm chia lớp thành các nhĩm (mỗi bàn 01 nhĩm).
? Các nhĩm thảo luận những nội dung sau:
+ Lấy ví dụ trong thực tế quá trình xử lý thơng tin.
+ Quá trình đĩ gồm mấy bước? Các bước đĩ là gì? Mối liên hệ các bước đĩ.
® Gọi đại diện một nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung (nếu cĩ)
- GV tổng hợp ý kiến và nêu sơ đồ 
® GV ghi bảng
- Học sinh phát biểu lại mơ hình hoạt động thơng tin của con người.
 - HS hoạt động nhĩm.
- Các nhĩm suy nghĩ và trả lời 
- Một nhĩm trả lời các nhĩm khác nhận xét.
Hoạt động 2
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:
- Cấu trúc máy tính gồm các khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào và thiết bị ra, bộ nhớ. .
- Khái niệm chương trình:
Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi lệnh hướng dân một thao tác cụ thể cần thực hiện.
a. Bộ xử lý trung tâm - CPU
Là bộ não của máy tính, thực hiện các chức năng tính tốn, điều khiển, điều phối mọi hoat động của máy tính
b. Bộ nhớ của máy tính
Bộ nhớ của máy tính là nơi lưu chương trình và dữ liệu
Bộ nhớ gồm:
 Bộ nhớ trong (RAM, ROM)
 Bơ nhớ ngồi
- Bộ nhớ trong của máy tính được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy đang làm việc.
- Bộ nhớ ngồi: Dùng để lưu chương trình và dữ liệu lâu dài.
Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ là dùng Byte (B), ngồi ra cịn dùng KB, MB, GB.
c. Thiết bị vào/ thiết bị ra.
Thiết bị vào:
Là thiết bị đưa thơng tin vào máy tính.
Gồm: Bàn phím, chuột, máy quét, Scan, 
Thiết bị ra:
Là thiết bị đưa thơng tin ra.
Gồm: Màn hình, máy in, loa, máy chiếu.
- GV nêu vấn đề: Ngày nay máy tính cĩ mặt ở rất nhiều gia đình, cơng sở, Các chủng loại máy tính cũng khác nhau. Ví dụ: Máy tính để bàn, xách tay,
? Vậy cấu trúc của một máy tính gồm những phần nào.
- GV: Yêu cầu các nhĩm thảo luận, trả lời câu hỏi sau: Máy tính gồm những phần nào? 
- GV gọi HS nhận xét nhĩm đã trả lời, bổ sung (nếu cĩ).
Máy in
Màn hình
Loa
Bàn phím
Chuột
Cây máy tính
- GV cho học sinh quan sát bộ máy vi tính:
® GV: Kết luận
- GV gọi HS nêu khái niệm chương trình.
- GV. Chúng ta tìm hiểu từng bộ phận của máy tính:
? Thế nào gọi là Bộ xử lý trung tâm?
? Liên hệ với con người thì CPU tương ứng với phần nào.
? Thế nào gọi là bộ nhớ ?
- GV yêu cầu các nhĩm thảo luận cho biết:
+ Thế nào là bộ nhớ trong, bộ nhớ ngồi.
+ Phân biệt sự giống và khác nhau của bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi.
- GV: phân biệt rõ cụm từ : thiết bị vào và thiết bị ra với thiết bị vào ra.
- GV: chiếc đĩa mềm, USB thuộc loại bộ nhớ nào.
- GV: Ví dụ như để đo cân nặng con người ta đùng đơn vị đo là Kg, gam,..Vậy trong máy tính để đo dung lượng nhớ người ta dùng đơn vị nào ?
GV. Các nhĩm quan sát hình vẽ sgk : Cho biết thiết bị nào là thiết bị vào, thiết bị ra.
® GV cho HS ghi bài
- Học sinh nhìn hình trong sách để phân biệt
- Các nhĩm tiến hành thảo luận và chuẩn bị thuyết trình các nhĩm cịn lại chuẩn bị bổ sung
- HS theo dõi
- HS trả lời:
- HS: Là bộ não của máy tính, thực hiện các chức năng tính tốn, điều khiển, điều phối mọi hoat động của máy tính.
- HS: Trả lời 
- HS: Các nhĩm thảo luận
- HS Trả lời. 
- HS Trả lời.
- HS quan sát hình và cho biết các thiết bị vào ra
Hoạt động 3
3. Máy tính là một cơng cụ xử lý thơng tin:
Sgk trang 17
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
- Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm.
- Phần mềm máy tính cĩ thể được chia thành hai loại chính: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
- GV: Cho học sinh xem hình ảnh sgk trang 17 để thấy được mơ hình hoạt động ba bước của máy tính
- GV: Ngồi các thiết bị phần cứng thì máy tính cần gì nữa để hoạt động được?
? Phần mềm máy tính được chia thành mấy loại?
® GV nhận xét, ghi bảng
- HS quan sát hình vẽ sgk và trả lời
- HS: Trả lời 
4. Củng cố: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumam gồm những bộ phận nào?
+ Tại sao CPU cĩ thể được coi như bộ não của máy tính? 
+ Hãy trình bày tĩm tắc chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
+ Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết.
+ Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Hãy kể tên một và phần mềm mà em biết
® HS trả lời 
5. Dặn dò: 
+ Học bài, bổ sung thêm các ví dụ cho các bài tập. Đọc thêm bài đọc thêm sgk trang 19
+ Xem trước bài thực hành và các thiết bị phần cứng máy tính (nếu cĩ) 
Bài thực hành 1.
 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
Tuần: 04
Tiết: 8
Ngày soạn: 
A.Mục tiêu : 
 	Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng
1. Về kiến thức: 
- Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thơng dụng nhất hiện nay).
2. Về kỹ năng:
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
3. Về thái độ:
- Cĩ tính cẩn thận, yêu thích, hứng thú với mơn học. 
B. Chuẩn bị : 
- GV: phịng máy, thiết bị thực hành (nếu cĩ) sách, bảng phụ.
- HS : sách, tập, viết, SGK
C, Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số, tác phong, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- HS1: Hãy trình bài tĩm tắt chức năng và phân loại của bộ nhớ máy tính. Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết.
3. Tiến hành:
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân
- Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản: 
+ Bàn phím( Keyboard): Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính.
+ Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu
- Thân máy tính: Chứa bộ xử lí (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện
- Thiết bị xuất cơ bản là màn hình.
- Thiết bị lưu cơ bản là ổ cứng.
- GV: Hãy quan sát và tìm các thiết bị nhập?
- GV: Giới thiệu hai thiết bị nhập thơng dụng là: Bàn phím và chuột
® Hướng dẫn HS quan sát bàn phím, chuột và chức năng của nĩ. Hướng dẫn cách sử dụng chuột và cách lick chuột
- GV: Giới thiệu về thân máy tính và một số thiết bị phần cứng.
? Y/cầu HS hoạt động nhĩm Hãy quan sát và tìm ra các thiết bị xuất. ® Gọi đại diện trình bày.
- GV: Giới thiệu thiết bị xuất dữ liệu cơ bản là màn hình và một số thiết bị khác.
 ? Cho học sinh quan sát một số thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, USB...Hãy quan sát và tìm xem cĩ các thiết bị lưu trữ nào
® GV nhận xét ghi bài
- HS tìm các thiết bị
- HS tìm hiểu và quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên
- HS quan sát và liên hệ với bài học
- HS hoạt động nhĩm và ghi nhận các thiết bị xuất
- HS quan sát và ghi nhận
- HS quan sát để tìm ra các thiết bị lưu trữ
Hoạt động 2
2. Bật CPU và màn hình
3. Làm quen với bàn phím và chuột
3. Tắt máy tính
- Nháy chuột vào nút Start ® Turn off Computer ® Turn off
- GV: Hướng dẫn HS cách bật cơng tắc màn hình và cơng tắc trên thân máy tính
- GV cho HS làm quen với bàn phím và chuột.
® Hướng dẫn phân biệt vùng chính của bàn phím, nhĩm các phím số, nhĩm các phím chức năng
- Giáo viên hướng dẫn mở Notepad sau đĩ thử gõ một vài phím và quan sát kết quả trên màn hình.
- Phân biệt tác dụng của việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím.
- Cách di chuyển chuột và cách lick chuột.
 - GV: Hướng dẫn HS cách tắt máy
- HS quan sát
- HS thực hành mở máy và làm theo hướng dẫn của GV
- HS quan sát và phân biệt được vùng phím
- HS thực hành theo và gõ một số nội dung
- Phân biệt cách gõ tổ hợp phím và gõ một phím, thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
4. Củng cố.
+ Nêu các thiết bị nhập và xuất cơ bản nhất
® Kiểm tra cụ thể một vài nhĩm về cách sử dụng chuột và bàn phím 
5. Dặn dò: 
+ Học bài. Xem lại nội dung của cả chương, 
+ Xem trước chương II
Tuần: 05
Tiết: 9 + 10
Ngày soạn: 
CHƯƠNG 2 PHẨN MỀM HỌC TẬP
§5. LUYỆN TẬP CHUỘT
A.Mục tiêu : 
 	Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng
1. Về kiến thức: 
- Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản cĩ thể thực hiện với chuột.
2. Về kỹ năng:
- Thực hiện các thao tác cơ bản với chuột.
3. Về thái độ:
- Cĩ tính cẩn thận, yêu thích, hứng thú với mơn học. 
B. Chuẩn bị : 
- GV: phịng máy, 
- HS : sách, tập, viết, SGK
C, Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số, tác phong, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- HS1: Hãy cho biết cĩ mấy loại phần mềm, mỗi loại cho một ví dụ?
 	- HS2: Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tình mà em biết?
3. Tiến hành:
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
1. Các thao tác chính với chuột:
- Cầm chuột đúng cách: Úp bàn tay phải lên chuột và đặt các ngĩn tay đúng vị trí.
- Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay
- Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay
- Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác.
- GV: Hướng dẫn kĩ năng sử dụng chuột:
a/ Cầm chuột đúng cách
 - GV giới thiệu chức năng vai trị của chuột trong việc điều khiển máy tính.
b/ Nhận biết được con trỏ chuột và vị trí của nĩ trên màn hình
® Lưu ý HS di chuyển chuột và quan sát sự thay đổi vị trí của con trỏ chuột trên màn hình.
- GV yêu cầu học sinh quan sát và tìm đúng dạng con trỏ chuột
® Lưu ý HS quan sát trên màn hình mà khơng nhìn chuột trong khi di chuyển chuột để luyện phản xạ
c/ Thực hiện các thao tác sau với chuột máy tính:
- Hướng dẫn HS cầm chuột đúng cách và di chuyển chuột nhẹ nhàng những thả tay dứt khốt kể cả khi nháy đúp
- Hướng dẫn HS các cách nháy chuột
- Hướng dẫn tư thế cầm chuột và ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh. Cổ tay thả lỏng và khơng đăt cánh tay lên trên các vật cứng nhọn.
- HS chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên
- HS từng bước nắm được cách cầm chuột và thực hành theo
- HS thực hiện ngồi đúng tư thế và cách cầm chuột
Hoạt động 2
2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills
 Sgk trang 24
- GV Hướng dẫn luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills
® Giáo viên thực hành mẫu và hướng dẫn để HS làm theo
- HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
4. Củng cố.
+ Yêu cầu các nhĩm cụ thể thực hàn

Tài liệu đính kèm:

  • docTin hoc 6 _T1-T8.doc