ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống các kiến thức cho học sinh ở học kì I.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng thực hành tốt các thao tác với máy tính.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác, thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
6A1:.
6A2:.
2. Kiểm tra bài cũ:
Lông ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:
* Hoạt động khởi động: Để chuẩn bị kiến thức cho thi học kì I chúng ta đi vào ôn tập.
Ngày soạn: 05/12/2017 Ngày dạy: 07/12/2017 Tuần: 16 Tiết: 33 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống các kiến thức cho học sinh ở học kì I. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng thực hành tốt các thao tác với máy tính. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác, thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1:................................................................................................................ 6A2:................................................................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: Lông ghép trong nội dung bài học. 3. Bài mới: * Hoạt động khởi động: Để chuẩn bị kiến thức cho thi học kì I chúng ta đi vào ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (43’) Ôn tập lại phần lý thuyết. + GV: Nhắc lại một số kiến thức lý thuyết cơ bản đã học. 1. Khái niệm thông tin. 2. Hoạt động thông tin của con người. 3. Hoạt động thông tin và tin học. 4. Các dạng thông tin cơ bản. 5. Biểu diễn thông tin. 6. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 7. Một số khả năng của máy tính. 8. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? 9. Máy tính và điều chưa thể. 10. Cấu trúc chung của máy tính điện tử. 11. Máy tính và phần mềm máy tính. 12. Chuột máy tính. 13. Bàn phím máy tính 14. Ích lợi của việc gõ phím bằng mười ngón. + HS: Chú ý lắng nghe, ôn lại Ghi chép nếu cần. + HS: Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ) và về chính mình. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người. + HS: Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. + HS: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. + HS: Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh. + HS: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. + HS: Thông tin được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bit. + HS: Một số khả năng: - Khả năng tính toán nhanh. - Tính toán với độ chính xác cao. - Khả năng lưu trữ lớn. - Khả năng “làm việc” không mệt mỏi. + HS: Có thể dùng vào: - Thực hiện tính toán - Tự động hóa các công việc văn phòng. - Hỗ trợ công tác quản lí - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và rô-bốt - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. + HS: Máy tính vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn con người, đặc biệt là chưa có thể có năng lực tự duy như chính con người. + HS: Bộ xử lí trung tâm (CPU), Bộ nhớ (Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài) đơn vị đo dung lượng nhớ là byte, Thiết bị vào ra (I/O). + HS: Người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm. Phần mềm máy tính chia thành hai loại chính: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. + HS: Các thao tác với chuột: - Di chuyển chuột - Nháy nút trái chuột - Nháy nút phải chuột - Nháp đúp chuột - Xoay nút cuộn. + HS: Khu vực chính của bàn phím máy tính gồm 5 hàng phím. - Hàng phím số - Hàng phím trên - Hàng phím cơ sở - Hàng phím dưới. - Hàng phím chứa phím cách + HS: Ích lợi: - Tốc độ gõ nhanh hơn. - Gõ chính xác hơn. I - Lý thuyết 1. Khái niệm thông tin. 2. Hoạt động thông tin của con người. 3. Hoạt động thông tin và tin học. 4. Các dạng thông tin cơ bản. 5. Biểu diễn thông tin. 6. Biểu diễn thông tin trong máy tính. 7. Một số khả năng của máy tính. 8. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? 9. Máy tính và điều chưa thể. 10. Cấu trúc chung của máy tính điện tử. 11. Máy tính và phần mềm máy tính. 12. Chuột máy tính. 13. Bàn phím máy tính 14. Ích lợi của việc gõ phím bằng mười ngón. 4. Củng cố: - Củng cố trong nội dung tiết ôn tập. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài theo đề cương chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: