Giáo án Tin học khối 7 - Năm học 2016 - 2017

Phần I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- HS biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và học tập.

- HS hiểu được khái niệm chương trình bảng tính.

- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.

 2. Kĩ năng:

 - Biết lấy một số ví dụ để minh hoạ về nhu cầu xử lý thông tin dưới dạng bảng.

 3. Thái độ:

 - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử. Máy chiếu, các ví dụ như SGK, một số phần mềm về chương trình bảng tính

- HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi

 

doc 165 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 904Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học khối 7 - Năm học 2016 - 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sao chép vào từng ô của cả khối ô H1 đến J4.
 - Sao chép khối ô A1:A2 vào các khối ô A5:A7; B5:B8; C5:C9.
	+ Sao chép vào khối A5:A7. dữ liệu chỉ dán vào hai ô A5, A6.
	+ Sao chép vào khối B5:B8. dữ liệu được sao chép lặp lại 1, 4, 1, 4.
	+ Sao chép vào khối C5:C9. dữ liệu chỉ dán vào hai ô C5 và C6.
BÀI TẬP 4: Chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng theo hình 51 SGK trang 48.
A
B
C
D
E
F
G
1
Danh sách lớp em
2
TT
Họ và tên
Địa chỉ
Điện thoại
Ngày sinh
Chiều cao
Cân nặng
3
 - Lưu tên tệp tin: B1: File → Save as → Mở ổ đĩa D → mở thư mục “LOP7”
	 B2: Gõ tên vào khung File name 	 Chọn Save
 - Nhập thêm dữ liệu.
 - Điều chỉnh độ rộng cột sao cho hiển thị hết nộ dung trong ô bằng cách đưa chuột vào biên phải của cột → di chuyển chuột để điều chỉnh → thả chuột
 - Lưu dữ liệu vừa chỉnh sửa: Nháy chọn nút lệnh (Save).
* GV: - Hướng dẫn học sinh thực hành → sửa sai (nếu có)
	- Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của học sinh.
E. Hướng dẫn học ở nhà: Về xem lại các bài tập ở SGK và sách bài tập để tiết sau làm bài tập.
	- Làm các bài tâp trong bài 5 sách bài tập
. Rút kinh nghiệm:
Tuần:
16
Ngày soạn:
26/11/2016
Tiết:
31
BÀI TẬP
I. MUÏC TIEÂU
1.Kieán thöùc:
-Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập, ôn luyên lại các thao tác đã học.
2. Kó naêng: 
- HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc.
- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min.
3. Thaùi ñoä:
- Có ý thức vận dụng các thao tác với bảng tính vào phục vụ việc học tập.
II. PHAÀN CHUAÅN BÒ 
 - GV: SGK, Sách tham khảo, phòng máy, bảng phụ, các bài tập, .
 - HS: SGK, ôn bài.
III. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY
 1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Hãy nêu các bước sao chép và di chuyển dữ liệu?
GV: Nhận xét, cho điểm.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1(20 phút)
GV: đưa ra bài tập 1 cho HS theo dõi
HS: nắm được nội dung bài thực hành
Bài tập 1:
Cho mẫu biểu sau:
Tổng giá trị sản xuất
Năm
Nông nghiệp
Công nghiệp 
Dịch vụ
Tổng
2001
1640
5
2
1049
?
2002
170


40
126

?

003
1749
1361
1397
?
2004
1880
1597
1
57
?
2005
2009
1886
1789
?
2006
1924
2356
2151
Sản lượng lớn nhất trong các năm là:
?
GV: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm như sau:
a/Nhập mẫu biểu như trên.
b/Tính tổng sản lượng của từng năm? Sử dụng hàm phù hợp.
c/Tính sản lượng lớn nhất trong các năm là bao nhiêu? Sử dụng hàm phù hợp để tính.
GV: HD HS làm bài tập, giải đáp các vướng mắc HS gặp phải trong quá trình thực hành.
GV: Tiếp tục hướng dẫn cho nhóm 2 thực hành bài tập 1 như với nhóm 1 đã thực hành.
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm, Chữa bài tập
HS: thực hành theo nhóm
HS: Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả bài tập của nhóm mình.
HS: Nhóm 2 thực hành bài tập 1sau khi nhóm 1 đã thực hành song.
HS: Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả bài tập của nhóm mình.
HS: Chú ý lắng nghe.
a/Nhập mẫu biểu như trên.
b/Tính tổng sản lượng của từng năm? Sử dụng hàm phù hợp.
c/Tính sản lượng lớn nhất trong các năm là bao nhiêu? Sử dụng hàm phù hợp để tính.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2(17 phút)
GV: Treo bảng phụ của bài tập 2 cho HS theo dõi
HS: nắm được nội dung bài thực hành
Bài tập 2:
Cho mẫu biểu sau:
Bảng điểm của em
Miệng
15 phú

1 tiết
1 tiết
Học kì
Tổng
Đ
B

oán
8
8
8
9
9
?
?
Văn
9
8
7
9
9
?
?

nh
10
9
8
9
10
?
?
Sinh
8
8
6
8
8
?
?
Sử
8
8
7
8
?
?
Địa
7
8
5
8
8
?
?
Tin
7
8
6
7
9
?
?
TD
8
8
5
8
8
?
?
Điểm trung bình cả kì là:
GV: HD làm bài tập 2.
GV: Quan sát, HS thực hành, giải đáp những vướng mắc mà HS gặp phải trong quá trình thực hành.
GV: Tiếp tục HD nhóm 2 vào thực hành sau khi nhóm 1 đã thực hành song.
GV: Nhận xét kết quả thực hành của HS, Chữa bài tập, kết luận.
HS: thực hành 
HS: trình bày kết quả bài tập 2.
HS: Nhóm 2 thực hành bài tập 2 sau khi nhóm 1 đã thực hành song.
HS: Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả bài tập của nhóm mình.
a/ Nhập mẫu biểu như trên
b/ Tính Tổng điểm và ĐTB của các môn học biết rằng điểm miệng và điểm 15 phút hệ số 1, điểm một tiết hệ số 2, điểm học kì hệ số 3.
c/ Tính điểm trung bình cả kì biết rằng môn toán và văn hệ số 2, các môn khác hệ số 1.
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) 
- Ôn lại toàn bộ nội dung các bài từ bài 1 đến bài 5, chú ý cách sử dụng các hàm để tính, các thao tác với bảng tính chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết thực hành trên máy
VII. Rút kinh nghiệm:
Tuần:
16
Ngày soạn:
26/11/2016
Tiết:
32
KIỂM TRA 1 TIẾT (TH)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức đã học, biết sử dụng một số hàm hợp lí đã học để giải bài tập
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày trang tính hợp lí, sử dụng sao chép công thức để tính toán nhanh
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra, có ý thức trình bày trang tính khoa học
II. Nội dung:
* Đề bài:
A
B
C
D
E
F
G
H
1
BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
2
STT
Họ và tên
Toán
Tin
Văn
Anh văn
Điểm tổng
Điểm TB
3
1
Đinh Vạn Hoàng An
7
6
7
5
4
2
Lê Thị Hoài An
6
9
8
6
5
3
Lê Thái Anh
5
8
7
6
6
4
Phạm Như Anh
6
6
7
8
7
5
Vũ Việt Anh
7
8
7
6
8
6
Phạm Thanh Bình
6
6
7
8
9
7
Nguyễn Linh Chi
8
8
6
8
10
8
Vũ Xuân Cương
5
8
6
7
11
9
Trần Quốc Đạt
5
6
5
6
12
10
Nguyễn Anh Duy
7
6
5
8
13
11
Nguyễn Trung Dũng
8
7
6
4
14
12
Hoàng Thị Hường
5
8
6
9
 Lập trang tính như hình trên. (5 điểm)
 Lập công thức tính điểm tổng – dùng địa chỉ của ô (2.5 điểm)
 Lập công thức tính điểm trung bình – dùng địa chỉ của ô (2.5 điểm)
III. Kết thúc :
Gv: Đọc điểm, nhận xét tiết kiểm tra.
Hs: Về nhà chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. 
Tuần:
17
Ngày soạn:
5/12/2016
Tiết:
33
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Hệ thống lại một số kiến thức đã học, vận dụng để làm một số bài tập
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính toán trong Excel.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, tổng hợp tư duy. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử , máy chiếu, nội dung ôn tập
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ.
 	- Kiểm tra trong khi ôn tập
	3. 	Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hoạt động 1: Ôn lại một số hàm đã học. (20p)
 ? Hãy nêu cú pháp và chức năng của các hàm sau:
- Hàm tính tổng
- Hàm tính trung bình cộng.
- Hàm xác định giá trị lớn nhất.
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
+ Hoạt động 2: Các thao tác với bảng tính(23p)
- Nêu cách thực hiện để điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng?
- Nêu cách thực hiện để chèn thêm cột hoặc hàng
- Nêu cách thực hiện để xóa cột hoặc hàng
- Cú pháp:
SUM(a,b,c)
- Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.
- Cú pháp:
AVERAGE(a,b,c)
- Chức năng
 Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến.
- Cú pháp:
Max(a,b,c);
- Chức năng:
 Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.
- Cú pháp:
MIN(a,b,c...);
- Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.
+ Điều chỉnh độ rộng của cột.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột.
- Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp.
+ Điều chỉnh độ cao của hàng.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai hàng
- Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng.
+ Chèn thêm cột hoặc hàng:
- Nháy chuột chọn một cột.
- Mở bảng chọn Insert và chọn columns.
- Nháy chọn một hàng.
- Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows.
+ Để xoá cột hoặc hàng:
- Dử dụng lệnh Edit " Delete
1. Ôn lại một số hàm đã học:
- Hàm tính tổng
+ Cú pháp:
SUM(a,b,c)
+ Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.
- Hàm tính trung bình cộng.
+ Cú pháp:
AVERAGE(a,b,c)
+ Chức năng
 Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến.
- Hàm xác định giá trị lớn nhất.
* Cú pháp:
Max(a,b,c);
* Chức năng:
 Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
- Cú pháp:
MIN(a,b,c...);
- Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.
2. Các thao tác với bảng tính
+ Điều chỉnh độ rộng của cột.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột.
- Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp.
+ Điều chỉnh độ cao của hàng.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai hàng
- Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng.
+ Chèn thêm cột hoặc hàng:
- Nháy chuột chọn một cột.
- Mở bảng chọn Insert và chọn columns.
- Nháy chọn một hàng.
- Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows.
+ Để xoá cột hoặc hàng:
- Dử dụng lệnh Edit " Delete
V. Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
	-Về nhà ôn lại bài, tiết sau”Ôn tập”(tt)
	- Hệ thống lại nội dung ôn tập bằng biểu đồ tư duy
--
Tuần:
17
Ngày soạn:
5/12/2016
Tiết:
34
ÔN TẬP (tt)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố lại một số kiến thức đã học, vận dụng để làm một số bài tập
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính toán trong Excel.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính , đề thực hành phát cho học sinh
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập
	3. 	Bài mới: (40')
	Bài tập 1:
Cho mẫu biểu sau:
Số học sinh giỏi của lớp qua từng năm học
Năm
Nam
Nữ
Tổng
2001-2002
8
4
?
2002-2003
8
5
?
2003-2004
6
6
?
2004-2005
9
6
?
2005-2006
9
7
?
Tổng số HS giỏi trong các năm qua là:
?
a/ Nhập mẫu biểu như trên.
b/ Tính tổng số học sinh giỏi của từng năm? (Sử dụng địa chỉ ô không nhập bằng tay).
c/ Tính tổng số HS giỏi trong các năm qua ? Sử dụng hàm phù hợp để tính.
GVHD bài tập
Bài tập 2:
Cho mẫu biểu sau:
Danh sách ủng hộ các bạn vùng bão lụt.
STT
Loại
Đơn vị
Số lượng
1
Sách giáo khoa
Quyển
100
2
Vở học
Quyển
150
3
Bút
Chiếc
200
4
Quần áo
Chiếc
50
Tổng số lượng tất cả các loại là:
?
a/ Nhập mẫu biểu như trên
b/ Tính tổng số lượng tất cả các loại
GV hướng dẫn Hs làm bài
Bài tập 3:
A
B
C
D
E
F
G
H
1
BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
2
STT
Họ và tên
Toán
Tin
Văn
Anh văn
Điểm tổng
Điểm TB
3
1
Đinh Vạn Hoàng An
7
6
7
5
4
2
Lê Thị Hoài An
6
9
8
6
5
3
Lê Thái Anh
5
8
7
6
6
4
Phạm Như Anh
6
6
7
8
7
5
Vũ Việt Anh
7
8
7
6
8
6
Phạm Thanh Bình
6
6
7
8
9
7
Nguyễn Linh Chi
8
8
6
8
10
8
Vũ Xuân Cương
5
8
6
7
11
9
Trần Quốc Đạt
5
6
5
6
12
10
Nguyễn Anh Duy
7
6
5
8
13
11
Nguyễn Trung Dũng
8
7
6
4
14
12
Hoàng Thị Hường
5
8
6
9
Lập trang tính như hình trên. 
Lập công thức tính điểm tổng – dùng địa chỉ của ô 
Lập công thức tính điểm trung bình – dùng địa chỉ của ô 
4. Tổng kết - Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút)
- GV kiểm tra kết quả các nhóm
- HS thực hiện tắt máy, thu dọn phòng	
- Về nhà ôn lại toàn bộ các bài đã học, tiết sau kiểm tra học kì I
Tuần:
18
Ngày soạn:
12/12/2016
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các nội dung đã học
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng tính Excel, trình bày bài kiểm tra
3. Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc, trung thực.
II. Nội dung:
I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau (Câu 1 đến câu 8):
Câu: 1. Địa chỉ ô B3 nằm ở :
a) Cột B, dòng 3	b) Dòng B, cột 3	c) Dòng B, Dòng 3	d) Cột B, cột 3
Câu:2. Để thoát khỏi màn hình EXCEL ta chọn cách nào đây?
a/ File/Open	b/ File/Exit	c/ File/Save	d/ File/Print
Câu:3. Giả sử cần tính tổng các giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2. Công thức nào sau đây là đúng?
a) (C2+D4)*B2;	b) = C2+D4* B2;	c) =(C2+D4)*B2;	d) =(C2+D4)B2;
Câu: 4. Cho biết kết quả của hàm =Average(4,10,16)?
a) 30	b) 10	c) 16	d) 4
Câu:5. Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?
a) Tính tổng của ô A5 và ô A10	b) Tính tổng từ ô A5 đến ô A10
c) Tìm giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10	d) Tìm giá trị lớn nhất từ ô A5 đến ô A10
Câu:6. Cho dữ liệu trong các Ô sau A1= 19; A2 = 12; A3 = 5. = SUM (A1: A3) có kết quả là: 
a/ 47	b/ 25	c/ 21	d/ 36
Câu: 7. Để mở một trang tính đã có, ta thực hiện như thế nào?
 a) Chọn File/Save 	b) Chọn File/Close	c) Chọn File/Open	d) Chọn File/New
Câu: 8. Giả sử trong các ô từ A1 đến A10 có các giá trị tương ứng từ 1 đến 10,
 hàm =SUM(A1,A2,A6) sẽ cho kết quả như thế nào?
 a) 55 	b) 43	c) 9 	d) Không thực hiện được
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9:Em hãy nêu khái niệm chương trình bảng tính và nêu một số đặc trưng chung của chương trình bảng tính? (2 điểm)
Câu 10: Em hãy nêu những lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức? (1,5 điểm)
Câu 11: Hãy nêu ý nghĩa và chức năng của phần mềm Typing Test (2 điểm)
III. Ma trận đề:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
Các Khái niệm, đặc trưng chung về chương trình bảng tính
9
2 điểm
1, 
0,5 điểm
10
1, 5 điểm
Số câu:3
4 điểm
Thực hiện tính toán trên trang tính
3,5
1 điểm
4, 6
1 điểm
8, 
1 điểm
Số câu 5
2,5 điểm
Các thao tác với tệp
2,7
1 điểm
Số câu:2
 1điểm
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 4
40 %
Số câu: 5
Số điểm: 4
40%
Số câu: 3
Số điểm:2
20 %
Số câu: 14
Số điểm: 10
100%
HỌC KÌ 2- NĂM HỌC 2016- 2017
Tuần:
20
Ngày soạn:
1/1/2017
Tiết:
37
Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Học sinh nắm được định dạng Font chữ, cỡ chữ, cỡ chữ và chọn màu chữ.
	- Biết cách căn lề trong ô tính.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng định dạng trang tính.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi. Ôn lại cách định dạng văn bản
III. Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ (20p)
GV đưa hai trangt tính cho HS quan sát và nhận xét
? Quan sát hai trang tính em có nhận xét như thế nào?
Em có thể định dạng văn bản hoặc số trong các ô tính với phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ khác nhau.
 * Định dạng phông chữ.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => nêu các bước thay đổi phông chữ
GV nhận xét và bổ sung: Ngoài thao tác dùng nút lệnh trên thanh công cụ ta còn có thể dùng bảng chọn.
GV thực hiện cách hai bằng bảng chọn
Gọi hai HS thực hiện trên máy tính
* Thay đổi cỡ chữ:
Để thay đổi cỡ chữ ta làm như thế nào?
* Thay đổi kiểu chữ.
Để định dạng các kiểu chữ đậm, nghiên hoặc gạch chân, ta sử dụng các nút lệnh .
Nêu các bước thực hiện để thay đổi kiểu chữ.
Ta có thể sử dụng đồng thời nhiều nút lệnh này để có các kiểu chữ kết hợp
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách định dạng màu chữ (10p
Ngầm định văn bản và số được hiển thị màu gì?
? Nêu cách thực hiện để định dạng màu chữ.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu cách căn lề trong ô tính.( 8p
Ngầm định văn bản và số được căn lề như thế nào?
Giáo viên giới thiệu cách căn lề trong ô tính
HS quan sát đưa ra nhận xét
HS dựa vào định dạng văn bản nêu định dạng trang tính
Để thay đổi phông chữ ta thực hiện:
- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy mũi tên ở ô Font.
- Chọn Font chữ thích hợp
Học sinh chú ý lắng nghe
HS Thực hành trên máy tính
+ Ta thực hiện:
- Chọn ô (hoặc các ô cần định dạng.
- Nháy mũi tên ở ô Font size.
- Chọn cỡ chữ thích hợp
Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Các bước thực hiện:
- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy vào nút Bold, Italic hoặc Underline để chọn chữ đậm, chữ nghiên hoặc chữ gạch chân.
HS chú ý lắng nghe => Ghi nhớ kiến thức.
+ Hiển thị màu đen
- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng.
- Nháy vào nút mũi tên bên cạnh nút Font Color
- Nháy chọn màu thích hợp
+ Văn bản được căn thẳng lề trái, số được căn thẳng lề phải.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.
a) Thay đổi phông chữ:
- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy mũi tên ở ô Font.
- Chọn Font chữ thích hợp
b) Thay đổi cỡ chữ:
+ Ta thực hiện:
- Chọn ô (hoặc các ô cần định dạng.
- Nháy mũi tên ở ô Font size.
- Chọn cỡ chữ thích hợp
c) Thay đổi kiểu chữ:
+ Các bước thực hiện:
- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy vào nút Bold, Italic hoặc Underline để chọn chữ đậm, chữ nghiên hoặc chữ gạch chân.
2. Định dạng màu chữ:
- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng.
- Nháy vào nút mũi tên bên cạnh nút Font Color
- Nháy chọn màu thích hợp
3. Căn lề trong ô tính:
- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng.
- Nháy vào nút Center để căn giữa, nút Left để căn trái hoặc nút Right để căn phải.
V. Củng cố: (5phút)
	? GV mở trang tính gọi hai HS thực hiện các thao tác định dạng vừa học
VI. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
	- Học bài kết hợp SGK. Làm câu hỏi 1, 2, 3. Soạn trước câu hỏi cho mục 3, 4
	- Tiết sau học tiếp bài:”Định dạng trang tính”
VII. Rút kinh nghiệm:
	.......................................................................................................................................................
 ..........................................................................................................................................
Tuần:
20
Ngày soạn:
1/1/2017
Tiết:
38
Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (tt)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- Biết tăng, hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số.
- Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.
 	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng định dạng trang tính.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu, trang tính có dữ liệu (2 loại)
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
- Nêu các bước định dạng phông chữ cỡ chữ, màu chữ, kiểu chữ? 
 3. 	Bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tăng hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số.
- Trong khi thực hiện tính toán với các số, đôi khi ta cần làm việc với chữ số thập phân (điểm trung bình)
- Trong Exel có các nút lệnh để thay đổi số chữ số sau dấu chấm thập phân của số trong ô tính.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => cách thực hiện.
- Khi giảm hoặc tăng chữ số thập phân chương trình sẻ thực hiện quy tắc làm tròn.
- Việc làm tròn chỉ để hiển thị còn khi thực hiện phép tính giá trị trong ô tính đó được giữ nguyên.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tô màu nên và kẻ đường biên của các ô tính
* Cách tô màu nền: 
? Tác dụng của tô màu nền. 
? Tìm hiểu sgk và nêu thao tác thực hiện.
* Cách kẻ đường biên của các ô tính: 
? Tác dụng của kẻ đường biên của các ô tính 
? Tìm hiểu sgk và nêu thao tác thực hiện.
HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- Chọn ô (hoặc các ô) cần tăng hoặc giảm chữ số thập phân.
- Nháy chọn nút để tăng hoặc chọn nút để giảm chữ số thập phân.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
Suy nghĩ trả lời
- Màu nền của các ô tính giúp ta dể dàng phân biệt và so sánh các miền dữ liệu khác nhau trên trang tính.
B1. Chọn ô hoặc các ô cần tô màu nền.
B2. Nháy vào nút mũi tên bên phải nút Fill color để chọn màu nền. 
B3. nháy chọn màu nền
Suy nghĩ trả lời
- kẻ đường biên của các ô tính giúp ta trình bày bảng dể dàng phân biệt.
B1. Chọn ô cần kẻ đường biên
B2. Nháy vào nút mũi tên bên phải nút Borders để chọn kiểu kẻ đường biên. 
B3. nháy chọn kiểu kể đường biên
4. Tăng hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số.
- Chọn ô (hoặc các ô) cần tăng hoặc giảm chữ số thập phân.
- Nháy chọn nút để tăng hoặc chọn nút để giảm số chữ số phần thập phân.
5. Tô màu nên và kẻ đường biên của các ô tính
a. Tô màu nền
Các bước thực hiện:
B1. Chọn ô hoặc các ô cần tô màu nền.
B2. Nháy vào nút mũi tên bên phải nút Fill color để chọn màu nền. 
B3. nháy chọn màu nền.
* Lưu ý: Sau khi được sử dụng để tô màu nền, nút lệnh Fill color cho ta biết màu mới sử dụng trước đó.
b. Cách kẻ đường biên của các ô tính
Các bước thực hiện:
B1. Chọn ô cần kẻ đường biên
B2. Nháy vào nút mũi tên bên phải nút Borders để chọn kiểu kẻ đường biên. 
B3. nháy chọn kiểu kể đường biên
IV. Củng cố: (5phút)
	? GV mở trang tính gọi hai HS thực hiện các thao tác định dạng vừa học
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
	- Học bài kết hợp SGK
	- Đọc trước bài thực hành 6, tiết sau thực hành phòng máy
Tuần:
21
Ngày soạn:
10/1/2017
Tiết:
39
Bài thực hành 6:
TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính
 2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng định dạng văn bảng.
	3. Thái độ:
	-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập
II. Chuẩn bị:
GV:Nội dung bài thực hành, Phòng máy
HS: Đọc trước bài thực hành
III. Tiến trình bài thực hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Bài tập 1: Thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền.
? Thực hiện thao tác mở bảng tính Bang diem lop em đã lưu trong bài thực hành 5
? Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài
? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm quan sát, nhận xét, so sánh sự khác biệt giữa trang tính chưa được định dạng và trang tính đã được định dạng SGK.
- Hướng dẫn quan sát từng phần nội dung trang tính: tiêu đề của bảng; tiêu đề của cột, dữ liệu trong các cột về kểu chữ, cỡ chữ, màu chữ, căn lề, màu nền và đường biên của ô.
? Cách trình bày của trang tính nào ưu tiên hơn, ưu điểm hơn ở điểm nào.
? Các yếu tố định dạng khác biệt là gì? Hãy liệt kê các yếu tố khác biệt đó.
? Để có được các kết quả đó cần thực hiện các thao tác định dạng gì?
- Nhân xét và ghi lên bảng trình tự thao tác cần định dạng theo phân tích yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu học sinh thực hành
- Thực hiện mở bảng tính đã có trong máy
- Đọc và trả lời
- Học sinh quan sát và đưa ra nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TIN7-2016-2017.doc