Giáo án Tin học lớp 6 - Chương 4: Soạn thảo văn bản - Bài 17: Định dạng đoạn văn bản - Trịnh Cao Cường – Trường THCS Nội Trú Bảo Yên

I. MỤC TIÊU.

ã Kiến thức:

 - Trình bày được khái niệm định dạng đoạn văn.

 - Biết cách sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn.

 - Biết định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph.

ã Kĩ năng:

 - Định dạng được đoạn văn bằng cách sử dụng các nút lệnh.

 - Định dạng đoạn văn bằng cách sử dụng hộp thoại Paragraph.

ã Thái độ:

 - Tuân thủ theo sự hướng dẫn của GV, hợp tác trong hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

ã Giáo viên:

 - Máy tính, máy chiếu.

ã Học sinh:

 - Vở ghi, SGK.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học lớp 6 - Chương 4: Soạn thảo văn bản - Bài 17: Định dạng đoạn văn bản - Trịnh Cao Cường – Trường THCS Nội Trú Bảo Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Ngày soạn: 20.2.2010
Ngày giảng: 6A: 24.2.2010
	6B: 24.2.2010
Tiết 48 - Bài 17
định dạng đoạn văn bản
(Tiết 2)
I. Mục tiêu.
Kiến thức:
	- Trình bày được khái niệm định dạng đoạn văn.
	- Biết cách sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn.
	- Biết định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph.
Kĩ năng:
	- Định dạng được đoạn văn bằng cách sử dụng các nút lệnh.
	- Định dạng đoạn văn bằng cách sử dụng hộp thoại Paragraph.
Thái độ:
	- Tuân thủ theo sự hướng dẫn của GV, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Đồ dùng dạy học.
Giáo viên:
	- Máy tính, máy chiếu.
Học sinh:
	- Vở ghi, SGK.
III. Phương pháp.
	- Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, học sinh chủ động, tích cực.
IV. Tổ chức giờ học.
Khởi động (5'): 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ.
Cách tiến hành:
	? Định dạng đoạn văn bản là gì? Nêu các tính chất của định dạng đoạn văn bản.
	? Trình bày tác dụng của các nút lệnh định dạng trên thanh công cụ.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 (5'): nhắc lại khái niệm định dạng đoạn văn bản
Mục tiêu: HS nhắc lại khái niệm định dạng đoạn văn bản.
Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu.
Cách tiến hành:
? Tại sao phải định dạng văn bản?
- Nêu Những tính chất cơ bản của định dạng đoạn văn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và quan sát ví dụ về định dạng đoạn văn trong SGK/88.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đoạn văn SGK/89 và rút ra nhận xét.
+ Khoảng cách giữa các dòng.
+ Khoảng cách giữa các đoạn.
? Theo em định dạng kí tự, định dạng đoạn văn khác nhau điều cơ bản gì?
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
- HS suy nghĩ trả lời. 
- HS đọc SGK và trả lời.
- HS đọc và quan sát VD.
- HS đọc và rút ra nhận xét.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- HS nghe.
1. Định dạng đoạn văn.
Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất như: 
- Căn lề.
- Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang.
- Khoảng cách thụt lề của dòng đầu tiên.
Kết luận:
Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất như: 
- Căn lề.
- Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang.
- Khoảng cách thụt lề của dòng đầu tiên.
Hoạt động 2 (30'): Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại paragraph
Mục tiêu: HS thực hiện định dạng đoạn văn bản bằng cách sử dụng hộp thoại Paragraph.
Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu.
Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu hộp thoại paragraph và giải thích chức năng của các lệnh trên hộp thoại.
? Em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau so với các định dạng đã học?
- Yêu cầu HS mở một văn bản đã có sẵn, sau đó thực hiện định dạng đoạn văn bản bằng cách sử dụng hộp thoại Paragraph.
- HS quan sát và chú ý lắng nghe.
- HS nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- HS mở một văn bản có sẵn và thực hành định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph.
3. Định dạng bằng hộp thoại Paragraph.
Cách mở hộp thoại Paragraph:
- Mở bảng chọn Format / Chọn lệnh Paragraph.
Kết luận:
Cách mở hộp thoại Paragraph:
- Mở bảng chọn Format / Chọn lệnh Paragraph.
* Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (5'):
- Tổng kết:
	? Trình bày chức năng của các lệnh trong hộp thoại Paragraph.
- Hướng dẫn học ở nhà:
	+ Học bài.
	+ Làm các bài tập: 4.86 (SBT).
	+ Tiết 49: Bài thực hành 7. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 17. Định dạng đoạn văn bản - Trịnh Cao Cường – Trường THCS Nội Trú Bảo Yên.doc