Giáo án Toán 4 - Tiết 57 đến 60

Toán

Tiết 58: Luyện tập

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Vận dụng đợc tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân 1 số với 1 tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh và bài toán có lời dạng điển hình.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu; bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

A- Kiểm tra bài cũ:

Nêu tính chất giao hoán của phép nhân , tính chất kết hợp của phép nhân , cách nhân một số với một tổng( một hiệu)

*Nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số với 9 : nhân số đó với 10 rồi trừ đi 1 lần số đó.

*Nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số với 99 : nhân số đó với 100 rồi trừ đi 1 lần số đó.

VD: 15 x 9 =

 18 x 99 =

B. Luyện tập:

Bài 1: Tính

a) 135 x ( 20 + 3 ) =

135 x 20 + 135 x 3 =

2 700 + 405 = 3 105

b) 642 x ( 30 – 6 ) =

642 x 30 - 642 x 6 =

 19 260 - 3 852 = 15 408

 

doc 10 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 4 - Tiết 57 đến 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Tiết 58: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân 1 số với 1 tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh và bài toán có lời dạng điển hình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
A- Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất giao hoán của phép nhân , tính chất kết hợp của phép nhân , cách nhân một số với một tổng( một hiệu)
*Nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số với 9 : nhân số đó với 10 rồi trừ đi 1 lần số đó.
*Nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số với 99 : nhân số đó với 100 rồi trừ đi 1 lần số đó.
VD: 15 x 9 =
 18 x 99 = 
HS nêu quy tắc nhân nhẩm với 9; 99.
- HS nhận xét, GV đánh giá.
28'
B. Luyện tập:
Bài 1: Tính
a) 135 x ( 20 + 3 ) =
135 x 20 + 135 x 3 =
2 700 + 405 = 3 105
b) 642 x ( 30 – 6 ) =
642 x 30 - 642 x 6 =
 19 260 - 3 852 = 15 408
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- 2 HS chữa bảng.
- HS nhận xét
Bài 2: a)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2 680
5 x 36 x 2 = 36 x 10 = 360
42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x 10 = 2 940
b)Tính ( theo mẫu): 
137 x 3 + 137 x 97 = 428 x 12 – 428 x 2 =
137 x ( 3 + 97 ) = 482 x ( 12 – 2 ) =137 x 100 = 13 700 482 x 10 = 4 820
- HS đọc yêu cầu
- GV hỏi HS để tìm hiểu bài toán
- HS làm bài
- HS chữa bảng.
- HS nhận xét.
Bài 4: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 180m, chiều rộng bằng nửa chiều dài.Tính chu vi và diện tích của sân vận động đó.
Bài giải
Chiều rộng sân vận động là:
180:2 = 90(m)
Chu vi sân vận động là :
180 + 90) x 2 = 540(m)
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- HS chữa bài
- HS nhận xét
- Gv đánh giá.
2'
C. Củng cố - Dặn dò:
- Quy tắc nhân 1 số với 1 tổng ( hiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- hs nhắc lại nội dung đã ôn luyện.
Toán
Tiết 59: Nhân với số có hai chữ số
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
II- Đồ dùng dạy học: 
- phấn màu; bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
30’
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới 
a) 413 x 21 = 413 x ( 20 + 1 )
 = 8260 + 413 = 8673
 413
 x 21
 413
 826
 8673
1 nhân 3 là 3, viết 3; 1nhân 1 là 1 , viết1;1nhân 4 là 4, viết 4
2 nhân 3 là 6, viết 6 ( dưới số 1 ); 2nhân 1 là 2 , viết2; 2nhân 4 là 8, viết 8.
3 hạ 3; 1 cộng 6 bằng 7, viết 7; 4 cộng 2 bằng 6, viết 6; 8 hạ 8.
b) Thông thường ta đặt tính như sau:
 tính như sau:
431 là tích của 431 với 1 đơn vị của thừa số thứ hai; gọi là tích riêng thứ nhất. Tích riêng này được viết thẳng hàng các thừa số.
- 826 là tích của 2 chục ở thừa số hai với thừa số thứ nhất ; gọi là tích riêng
thứ hai . Đặt lùi sang bên trái 1 hàng.
c) Tương tự hướng dẫn VD2: 36 x 23
( xem sgk tr 70 )
- HS nhận xét và nêu quy tắc nhẩm.
- GV đánh giá.
- Gv giới thiệu và ghi tên bài.
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
- Phép nhân này có phải nhớ không? => phép nhân không nhớ.
- Gv giới thiệu các tích riêng.
- Các tích riêng được viết như thế
nào?
- Đưa VD 2, HS tự làm như mẫu, trình bày miệng, GV ghi bảng như sgk tr 70
 - Khi đặt tính ta cần chú ý gì?
=> Khi đặt tính cần đặt các số cùng hàng thẳng cột nhau.
C- Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
 98 245 245
x 32 x 37 x 46
 196 1715 1470
294 735 980
3136 9065 11270
- HS đọc yêu cầu, nêu rõ cách làm.
- HS làm và chữa bảng.
Bài 3
Một quyển vở có 48 trang. Hỏi 25 quyển vở cùng loại có tất cả bao nhiêu trang?
- HS đọc đề bài rồi nêu cách giải.
- HS chữa miệng.
- HS nhận xét.
Bài giải :
Số trang của 25 quyển vở là:
48 x 25 = 1200 (trang)
Đáp số: 1200 trang
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài. 
2’
D- Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại nội dung đã học.
Toán
	Tiết 60: Luyện tập	
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: 
- phấn màu; bảng phụ.
III-.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng giải BT3 của tiết
 trước. 
Bài giải :
Số trang của 25 quyển vở là:
48 x 25 = 1200 (trang)
 Đáp số: 1200 trang
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, GV đánh giá.
30'
B- Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 17 428 2 507
 x 86 x 39 x 23
 102 3852 7521
136 1284 5014
1462 15691 57661
- HS làm bài 
- HS đọc yêu cầu, nêu rõ cách làm.
- 3HS chữa bảng .
- HS nhận xét.
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức n x 78 với các giá trị n = 20; 22; .
 n
 20
 22
n x 78
1560
1716
- HS đọc yêu cầu. HS làm bài, chữa miệng.
- HS nhận xét
Bài 3: 
Số tiền cửa hàng thu được khi bán 13kg đường loại 5200 đồng là: 
 5200 x 13 = 67 600 (đồng).
Số tiền cửa hàng thu được khi bán 18kg đường loại 5500đồng là: 
 5500 x 18 = 99 000 (đồng).
Số tiền cửa hàng thu được khi bán tất cả số đường là:
 67 600 + 99 000 = 166 600(đồng)
 Đ/S : 166 600 đồng.
- HS đọc đề bài rồi tìm hiểu đề bài và nêu cách giải.
- 1 HS chữa bảng.
- HS làm và nhận xét.
- GV đánh giá.
 4'
C- Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại nội dung đã học.
Toán
Tiết 56: Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu, bảng phụ có dán mẫu góc, êke.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
 30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
Bài 3 (SGK tr. 65):
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu tiết học. 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
Ta có: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5
ị a ´ (b + c) = a ´ b + a ´ c
* Quy tắc: Khi nhân 1 số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống ( theo mẫu):
a
b
c
a ´ (b + c)
a ´ b + a ´ c
4
5
2
28
28
3
4
5
27
27
6
2
3
30
30
Bài 2: Tính bằng 2 cách:
a)36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 
36 x 3 + 36 x 7 =108 + 252 = 360 
b) 5 x 38 + 5 x 62 =190+ 310 = 500 
 5 x ( 38 + 62 ) = 5 x 100 = 500 
Bài 3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
(3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
( 3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
Vậy : ( 3+ 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4
KL: Khi nhân một tổng với một số ta nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại quy tắc. 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Dưới lớp, HS làm nháp 
- HS chữa bài.
- GV nhận xét.
- GV ghi bảng tên bài.
- HS nhìn bảng làm nháp, đọc chữa. 
- HS trả lời câu hỏi để rút ra quy tắc.
- Đọc quy tắc SGK tr. 69 (cá nhân rồi cả lớp).
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cách làm tương tự bài 2. Chữa miệng.
- HS nêu quy tắc
.
Toán
Tiết 57: Nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
HĐ Của GV
HĐ của HS
5’
 30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
Quy tắc nhân nhẩm với 11: Nhân với 10 rồi cộng thêm 1 lần số đó.
1 tổng ´ 1 số = 1 số ´ 1 tổng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Yêu cầu tiết học.
2. Tìm hiểu bài:
 Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức : 
3 x ( 7 – 5 ) và 3 x 7 – 3 x 5 
Ta có : 3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 2 = 6
 3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6 
Vậy: 3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5
ị a ´ (b - c) = a ´ b - a ´ c
Quy tắc: Khi nhân 1 số với một hiệu ta có thể nhân số đó lần lượt với số bị trừ và số trừ , rồi trừ 2 kết quả cho nhau.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống:
a
b
c
a ´ (b - c)
a ´ b - a ´ c
4
5
2
12
12
3
5
4
3
3
6
4
2
12
12
Bài 3: 
Bài giải
Số quả trứng cửa hàng còn lại là:
175 x ( 40 – 10 ) = 5250 ( quả)
Đáp số : 5250 quả trứng.
Bài 4:
Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức :
 ( 7 – 5 ) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3 
Ta có : ( 7 – 5 ) x 3 = 2 x 3 = 6
 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 
Vậy: ( 7 – 5 ) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3
KL: Khi nhân một hiệu với 1 số ta có thể nhân số số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ 2 kết quả cho nhau.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu quy tắc. 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng lấy VD.
- HS nhận xét.
- quy tắc nhân nhẩm với 11.
- GV ghi bảng tên bài.
- GV nêu ví dụ:
- HS nhìn bảng làm nháp, đọc chữa. 
- HS trả lời câu hỏi để rút ra quy tắc.
- Đọc quy tắc SGK tr. 68 (cá nhân rồi cả lớp).
- Đọc yêu cầu rồi làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài, lựa 
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS làm, đọc chữa.
- Chữa miệng.
- HS nêu yc, làm vở
- 1Hs làm bảng
- chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 12 Lop 4_12257107.doc