Tiết 7:
I/ Lý thuyết :
Các hằng đẳng thức đáng nhớ :
6. A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2)
7. A3 – B3 = (A – B)( A2 + AB + B2)
II/ Luyện tập :
Tiết:7; 8 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) ND :09/ 09/2012 Tuần CM:4 Tiết 7: I/ Lý thuyết : Các hằng đẳng thức đáng nhớ : 6. A3 + B3 = (A + B)( A2 – AB + B2) 7. A3 – B3 = (A – B)( A2 + AB + B2) II/ Luyện tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV cho HS thực hiện bài tập 1. GV : Câu a,b,c có dạng HĐT nào? GV : Câu d,e,f,g có dạng HĐT nào? GV:Gọi 1 HS lên bảng làm câu a,b,c. 1 HS lên bảng làm câu d,e,f,g. HS nhận xét sửa sai. GV sửa chữa hoàn chỉnh. GV cho HS thực hiện bài tập 2. GV : Câu a,e,f có dạng HĐT nào? GV : Câu b,c,d có dạng HĐT nào? GV:Gọi 1 HS lên bảng làm câu a,b,c. 1 HS lên bảng làm câu d,e,f,g. HS nhận xét sửa sai. GV sửa chữa hoàn chỉnh. Tiết 8: GV cho HS thực hiện bài tập 3. GV:Để chứng minh một đẳng thức ta làm thế nào? HS: Biến đổi VT thành VP và ngược lại, hoặc chứng minh VT-VP=0 (hoặc VP-VT=0). GV:Gọi 2 HS lên bảng làm. HS nhận xét sửa sai. GV sửa chữa hoàn chỉnh. GV cho HS thực hiện bài tập 4. GV:Để Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến x ta làm thế nào? GV:Gọi 1 HS lên bảng làm. HS nhận xét sửa sai. GV sửa chữa hoàn chỉnh. Bài 1: Viết các đa thức sau dưới dạng tích: a/ 23+(3a)3 b/ x3– (2y)3 c/ x3+ (2y)3 d/ 53 – x 3 e/ x3 – 1 3 f / 33 – y 3 g/ x3 – ()3 Giải: a/ 23+(3a)3 = ( 2 + 3a)( 4 – 6a + 9a2) b) x3– (2y)3 = (x–2y)( x2 + 2xy + 4y2 ) c) x3+ (2y)3 = (x+2y)( x2 - 2xy + 4y2 ) d/ 53 – x 3 = ( 5 – x )( 25 + 5x + x2 ) e/ x3 – 1 3 = (x – 1 )( x2 + x + 1 ) f / 33 – y 3 = ( 3 – y ) ( 9 + 3y + y2 ) g/ x3 – ()3 = ( x - )( x2 + x + ) Bài 2 : Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng ( hiệu ) hai lập phương: a/ (x – 1 )( x2 + x + 1 ) b/ (x + 3)( x2 - 3 x + 9 ) c/ ( 5x + 2y )( 25x2 – 10xy + 4y2 ) d/ (x + 1 )( x2 - x + 1 ) e/ ( x- 2 )( x2 + 2x + 4 ) f/ ( 2x – 5 y )( 4x2 + 10xy + 25y2 ) Giải: a/ (x – 1 )( x2 + x + 1 ) = x3 – 1 3 b/ (x + 3)( x2 - 3 x + 9 ) = x3 + 27 c/ ( 5x + 2y )( 25x2 – 10xy + 4y2 ) = 125x3 + 8y3 d/ (x + 1 )( x2 - x + 1 ) = x3 + 1 e/ ( x- 2 )( x2 + 2x + 4 ) = x3 – 8 f/ ( 2x – 5 y ) ( 4x2 + 10xy + 25y2 ) = 8x3 – 125y3 Bài 3 : Chứng minh rằng : a/(a+b)(a2– ab +b2)+(a -b)(a2+ab +b2) = 2a3 b/ a3 + b3 = ( a + b )[( a – b )2 + ab ] Giải: a/ VT={(a+b)(a2–ab+b2)}+{(a-b)(a2+ab+b2)} = ( a3 + b3)+ ( a3 – b3) = 2a3 = VP (đpcm) b/ VP = ( a + b )[ ( a – b )2 + ab ] = ( a + b ){a2 -2ab +b2 + ab} = ( a + b ){a2 –ab +b2} = a3 +b3 = VT (đpcm) Bài 4: Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x. A=(x-1)3+3(x-2)(x+1)+(x2+x+1)(1-x) Giải: A=(x-1)3+3(x-2)(x+1)+(x2+x+1)(1-x) =x3-3x2+3x-1+3(x2+x-2x-2)+1-x3 =x3-3x2+3x-1+3x2-3x-6+1-x3 =-6 Vậy biểuthức A=(x-1)3+3(x2)(x+1)+(x2+x+1)(1-x) không phụ thuộc vào biến x. III/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc kĩ các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Xem kĩ lại các bài tập đã giải . - Làm bài tập 17/5SBT . Kiểm tra tuần 4, ngày..tháng 09 năm 2012 Tổ Trưởng Nguyễn Thị Thúy Nga
Tài liệu đính kèm: