Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Con gà

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Mụn :Tự nhiên xã hội

Bài CON GÀ

Giỏo viờn: Nguyễn Thị Võn Anh – Lớp 1C

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Nêu ích lợi của con gà.

2. Kĩ năng:

 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.

3. Thỏi độ:

 - HS yêu thích và chăm sóc gà để có lợi ích cao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Tranh ảnh về các loại gà.

 - HS: Vở bài tập TNXH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Con gà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Mụn :Tự nhiên xã hội
Bài con gà
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Võn Anh – Lớp 1C
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
 - Nêu ích lợi của con gà.
2. Kĩ năng:
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
3. Thỏi độ:
 - HS yêu thích và chăm sóc gà để có lợi ích cao.
II. đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh ảnh về các loại gà.
 - HS: Vở bài tập TNXH.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GIÁO VIấN
Hoạt động của HỌC SINH
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại cá mà em biết?
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS hát tập thể.
- 2, 3 HS kể tên các loại cá.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề 
(giới thiệu bài)
? Kể tên các loại gà mà em đã đợc biết?
? Em biết gì về con gà. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài 26: Con gà 
Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS
- GV đặt hình ảnh con gà và hỏi HS đó là con gì? 
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình về con gà (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi chép khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều em biết về con gà vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phương án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất. 
- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì?”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trớc lớp.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
? Để tìm hiểu “ Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì?” ta phải sử dụng phương án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát. 
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát
Ghi nhận kết quả.
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức: 
- GV hình ảnh con gà và chỉ vào các bộ phận bên ngoài giới thiệu: Gà gồm các bộ phận:(đầu, mình, lông, chân. Gà di chuyển đợc nhờ 2 chân)
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con gà trong SGK để phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở những điểm nào?
* Hoạt động 2: Đi tìm kết quả
+ Mục đích: Củng cố về con gà cho HS và biết đợc ích lợi của con gà. 
GV nêu câu hỏi:
? Gà cung cấp cho chúng ta những gì?
- Cho HS thảo luận ghi kết quả vào bản nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ GVNXKL: Gà mang lại cho chúng ta rất nhiều ích lợi. Trứng gà, thịt gà là loại thực phẩm giầu dinh dỡng và rất cần thiết cho con người.
- Nghe.
- HS kể 
- Nghe
- HS trả lời
- HS ghi chép những hiểu biết của mình con gà vào vở ghi chép khoa học.
- HS trao đổi trong nhóm.
- HS quan sát rồi cử đại diện lên trả lời.
- Nghe.
- Nghe yêu cầu.
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Con gà có cánh không? 
+ Con gà có nhiều lông phải không? 
+ Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì ?...
- HS thảo luận nhóm để đa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- HS trong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trớc lớp.
- HS nêu phơng án ( cách tiến hành)
- HS quan sát hình ảnh về con gà đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi quan sát. 
- Nghe.
- HS chỉ trên hình ảnh và nhắc lại tên các bộ phận bên ngoài của con gà. 
- HS quan sát hình ảnh các con gà trong SGK để phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thớc, màu lông và tiếng kêu.
- Nghe.
- Nghe yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm và ghi ra bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.
 - Nghe. 
- Nghe.
- HS liên hệ thực tế.
- Nghe và thực hiện ở nhà.
IV. Kiểm tra, đỏnh giỏ, củng cố:
GV nhắc lại nội dung bài
Nhận xột giờ học
Liờn hệ thực tế và giỏo dục học sinh
V. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Chuẩn bị bài học giờ sau

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 26 Con ga_12210994.doc