TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
ÔN TẬP ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đọc thơ, đoạn văn ; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, văn .
-Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 9 theo mẫu trong SGK
-HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
-GD học sinh yêu Tổ quốc và con người Việt Nam, yêu hòa bình và thiên nhiên tươi đẹp qua các chủ điểm đã học cùng chủ đề.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
êu. -HS làm bài cá nhân vào vở btcc, một số em lần lượt làm ở bảng. -Hs đọc. Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống. -GV hướng dẫn xác định tổng là kết quả của phép tính cộng. -Cho hs làm bài rồi chữa bài, đọc lại phép tính cộng và kết quả. -Giúp hs yếu hồn thành BT. 7p -HS đọc yc bt 2. -Nêu cách làm: tính ngồi giấy nháp rồi ghi kết quả vào ơ trống. -HS làm bài cá nhân, đọc lại kết quả. Bài 3: Đặt tính rồi tính, dùng tính chất giao hốn để thử lại. -GV hướng dẫn theo y/cầu. -Tổ chức làm bài theo nhĩm đơi. -Hd nêu kết quả, nhận xét, tuyên dương nhĩm làm đúng. 8p -HS đọc yc bt3. -Nêu cách làm. -Làm bài theo nhĩm đơi. -Nêu kết quả, nhận xét, sửa bài. Bài 4: Giải bài tốn -Hướng dẫn phân tích bài tốn, xác định lời giải và chọn phép tính cộng. -Tổ chức làm bài theo nhĩm (chia 4 nhĩm) -Hướng dẫn sửa bài. 8p -1hs đọc bài tốn. -Nêu lời giải và phép tính. -Làm bài theo nhĩm. 4. Nhận xét, dặn dị: -GV chốt ý chung cấu tạo số thập phân, đọc và viết số thập phân, cách đổi số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số TP. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs. -Dặn dị chuẩn bị bài sau. 3p -Lắng nghe. --------------------------------------------- TIẾT 3: MĨ THUẬT ( Thầy Pới dạy ) *********************************************************** Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016 TIẾT 1: TẬP ĐỌC ÔN TẬP (tiết 4) I. MỤC TIÊU: -Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học ( BT1 ). -Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2 . -GD học sinh yêu Tổ quốc và con người Việt Nam, yêu hịa bình và thiên nhiên tươi đẹp qua các chủ điểm đã học cùng chủ đề. II CHUẨN BỊ: + GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. + HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ởn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: KT đọc lại (nếu cần) • GV nêu câu hỏi HS trả lời. 5p HS bốc thăm chọn bài đọc HS đọc bài –trả lời câu hỏi 3. Bài mới. ÔN TẬP v Hoạt động 1: Hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên). * Bài 1: Nêu các chủ điểm đã học? Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học. • Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào? • Giáo viên chốt lại. -GD học sinh yêu Tổ quốc và con người Việt Nam, yêu hịa bình và thiên nhiên tươi đẹp qua các chủ điểm đã học cùng chủ đề. 12p - Hoạt động nhóm, lớp. -Các nhóm trao đổi ,thảo luận để lập bảng TN theo 3chủ điểm - Đại diện nhóm nêu -Các nhóm khác nhận xét -1,2 HS đọc lại bảng từ - Học sinh nêu. vHoạt động 2: Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập. * Bài 2: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? Tìm 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho. ® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành bảng. 12p Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Hoạt động cá nhân. Học sinh làm bài. Cả lớp đọc thầm. Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào). Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ. 4. Củng cố, dặn dị: Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”. Đặt câu với từ tìm được. ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû. Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6”. - Nhận xét tiết học 8p Học sinh thi đua. ® Nhận xét lẫn nhau. ----------------------------------------- TIẾT 2: TOÁN CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Biết :-Cộng hai số thập phân . -Giải bài tốn với phép cộng các số thập phân . -Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b) ; Bài 2 (a, b) ; Bài 3 . -Giáo dục HS tính kiên trì trong học tập, vận dụng thực tế đối với một số đơn vị đo lường đã học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Nội dung hướng dẫn tìm hiểu trên bảng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ởn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà (VBT). Giáo viên nhận xét 5p Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. 3. Bài mới: CỢNG HAI SỚ THẬP PHÂN 1p v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. • Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ. - Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên giới thiệu ví dụ 2. Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ. 10p - Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh thực hiện. + 1,84 m = 184 cm 2,45 m = 245 cm 429 cm = 4,29 m Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân. Học sinh nhận xét cách xếp đúng. Học sinh nêu cách cộng. Học sinh làm bài. Học sinh nhận xét. Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm. Học sinh rút ra ghi nhớ. Đại diện trình bày. Lớp nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. Bài 1: - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên nhận xét. Bài 3: Giáo viên nhận xét. 20p *HS nêu cách đặt tính . Học sinh đọc đề. HS làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – phân tích đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dị: -G/dục HS tính kiên trì trong học tập, vận dụng thực tế đối với các đơn vị đo lường. Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học 3p -------------------------------------------------------- TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC ( Cơ Tuyền dạy ) -------------------------------------------------------- TIẾT 4: HOẠT ĐỢNG GIÁO DỤC ( Cơ Kiều dạy) -------------------------------------------------------- TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (tiết 5) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 . -Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp . -HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch . -Giáo dục HS II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ởn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 10p Học sinh đọc lại bài 3a. Cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ 1p vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học. • Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK. • Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc. + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Kì diệu rừng xanh. + Đất Cà Mau 15p - Hoạt động cá nhân. HS đọc các bài tập đọc . Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn). vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn. - Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em. - Giáo viên chốt lại. • Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý. Giáo viên chốt lại. • Yêu cầu hs viết cả bài dựa vào dàn ý vừa lập. 10p 1 học sinh đọc nội dung bài 2. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn). 1 học sinh đọc nội dung bài 3. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn). - Đọc đoạn văn hay. Phân tích ý sáng tạo. 4. Dặn dò: - GV nhận xét. Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Nhận xét tiết học. 2p ************************************************* Thứ năm ngày 10tháng 11 năm 2016 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: -Cộng các số thập phân. -Tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân . -Giải bài tốn cĩ nội dung hình học. -Bài tập cần làm : Bài1, Bài2 (a, c) ; Bài 3 dung các BT để hướng dẫn lamg bài. -Giáo dục HS ham thích học tốn, khám phá những điều hấp dẫn và lý thú trong học tốn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi nội dung các BT đêt hướng dẫn + HS: Vở bài tập, bài soạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ởn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét 6p Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. 3. Bài mới: LUYỆN TẬP vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Bài 1: Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a + b = b + a 9p - Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh nêu tính chất giao hoán. Bài 2: - Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán. 8p Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán. Lớp nhận xét * Hoạt động 2:Củng cố về cách tính CV HCN và giải toán về TBC. Bài 3. Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất. 8p -HS làm bài 3, làm cá nhân. 4. Củng cố, dặn dị: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh. -Giáo viên nhận xét. -Giáo dục HS ham thích học tốn, khám phá những điều hấp dẫn và lý thú trong học tốn. Dặn dò: về nhà ôn lại kiến thức vừa học. -Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân Nhận xét tiết học 7p . Hoạt động lớp HS nêu lại kiến thức vừa học. BT: 54,6 +78,9= 78,9 +54,6 = ------------------------------------------------------------ TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (tiết 6) I. MỤC TIÊU: -Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo y/cầu của BT1, 2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c ,d, e) -Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa BT4 (khơng làm BT3-giảm tải). -HS khá, giỏi thực hiện được tồn bộ BT2 . -Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp và sự phong phú của TV, biết vận dụng hợp lý trong giao tiếp. I. CHUẨN BỊ: + GV: các nội dung ơn tập viết sẵn trên bảng lớp. + HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ởn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Hướng dẫn sữa bài ơn tiết trước. 2 học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét 5p 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. 2 học sinh nêu bài tập 4. Học sinh nhận xét. 3. Bài mới: “ÔN TẬP”. vHoạt động 1: Hướng dẫn cho hs nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa). * Bài 1: Giáo viên chốt lại. + Từ đồng nghĩa. + Từ trái nghĩa. + Từ đồng âm. + Từ nhiều nghĩa. + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. * Bài 2: - GV dán phiếu Giáo viên chốt lại. * Bài 3: (khơng làm BT3-giảm tải) 7p 7p - Hoạt động nhóm đôi, lớp. * 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn. Mỗi học sinh có một phiếu. HS lần lượt trả lời và điền vào từng cột. Học sinh lần lượt sử dụng từng cột. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài và bổ sung những từ đúng * Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa Học sinh đọc kết quả làm bài. No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp - lớp nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. * Bài 4: - Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa 8p - Học sinh đọc yêu cầu bài 4. Học sinh làm bài và nêu kết quả Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dị : + Tổ chức thi đua giữa 2 dãy. -Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp và sự phong phú của Tiếng Việt, biết vận dụng hợp lý trong giao tiếp. Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. Nhận xét tiết học. 7p -HS thi đua tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm với từ đã cho (GV nêu). ------------------------------------------------------ TIẾT 3 : ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nơng nghiệp ở nước ta : +Trồng trọt là ngành chính của nơng nghiệp. +Lúa gạo được trồng nhiều ở các đ/bằng, cây c/nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và c/nguyên. +Lợn, gia cầm được nuơi nhiều ở đồng bằng ; trâu, bị, dê được nuơi nhiều ở miền núi và c/nguyên -Biết nước ta trồng nhiều loại cây , trong đĩ lúa gạo được trồng nhiều nhất . -Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuơi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bị, lợn) -Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nơng nghiệp :lúa gạo ở đồng bằng; cây cơng nghiệp ở vùng núi, cao nguyên ; trâu, bị ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng . -HS khá, giỏi: Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nĩng : vì khí hậu nĩng ẩm. -Giáo dục HS biết yêu lao động và các sản phẩm do lao động mà cĩ, nhất là sản phẩm nơng nghiệp. I. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Oån định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Nước ta có bao nhiêu DT,vùng sinhsốg. Mật độ DS nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp? Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ). 5p - 3 Học sinh trả lời mỗi em một câu. Học sinh nhận xét. 3. Bài mới: “NÔNG NGHIỆP” vHoạt động 1:Ngành trồng trọt-GV nêu câuhỏi + Hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? Giáo viên tóm tắt : 1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong NN. 2/ Ở nước ta, TT phát triển mạnh hơn chăn nuôi. 8p - Hoạt động cá nhân. - Quan sát lược đồ/ SGK v Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi * Bước 1 : Hướng dẫn quan sát lượt đồ. * Bước 2 : - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây cơng nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều -GVhỏi: +Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóg? +Nước ta đạt thành tích gì trong việc trồg lúa gạo - GV tóm tắt: VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan) 8p - Hoạt động nhóm, lớp. - HS quan sát H a2 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK. Trình bày kết quả. Nhắc lại. +Phù hợp khí hậu nhiệt đới. + Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu - Hoạt động cá nhân, lớp. - Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2. v Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng. KL về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây CN (núi, cao nguyên); cây ăn quả (đ/bằng). 7p Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng). -Nhắc lại. 4. Củng cố, dặn dị: -Công bố hình thức thi đua.S Đánh giá thi đua. Þ -Giáo dục HS biết yêu lao động và các sản phẩm do lao động mà cĩ. Học bài / CB: “Lâm nghiệp và thủy sản” 6p - Các nhóm thi đua trưng bày tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta. --------------------------------------------------- TIẾT 4: TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Đất Cà Mau” theo gợi ý ; chỉ ra được các chi tiết nĩi về tính cách của con người Cà Mau. - Đọc thầm bài “Mầm non”, làm được các bài tập trắc nghiệm đã cho. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quý lao động. II.CHUẨN BỊ: - Đoạn văn trong vở BTCC và bài văn “Mầm non” trong SGK. - Vở BT CC để làm các bài tập trắc nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p Hát 2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1p -Chuẩn bị vở bài tập củng cố. 3. Ơn tập và củng cố: Nội dung 1: Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Đất Cà Mau” theo gợi ý -Giúp hs xác định các từ ngữ cần nhấn giọng, cách ngắt hơi hợp lý ở câu văn dài. GV kết hợp đọc mẫu. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, chú ý ngắt nhịp đúng. -GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn. -Giúp hs chỉ ra được các chi tiết nĩi về tính cách của con người Cà Mau. - GV kết hợp giáo dục tình yêu thiên nhiên. 15p -Đọc yc bt. -Đọc các từ ngữ cần nhấn giọng, đọc câu văn. -Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt. -HS chọn đáp án đúng và đi đến thống nhất ý a: Người Cà Mau thơng minh và giàu nghị lực. Nội dung 2: Đọc thầm bài “Mầm non”, làm được các bài tập trắc nghiệm đã cho. -Cho hs đọc thầm bài trong sách TV5 trang 98. -Hướng dẫn xác định câu trả lời đúng và điền kết quả vào vở. -Kết hợp giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, yêu quý lao động. 15p -HS đọc yêu cầu bt, đọc bài “Mầm non”. -HS lần lượt nêu kết quả lựa chọn. 4. Nhận xét, dặn dị: -Chốt ý chung tồn bài. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs. -Giáo dục thái độ học tập mơn học. -Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau. 3p ------------------------------------------ BUỔI CHIỀU: TIẾT 1 KHOA HỌC ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU Ơn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì - Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh, sơ đồ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ - Câu hỏi: Nêu các việc làm thực hiện an tồn giao thơng - GV nhận xét, đánh giá 3. Ơn tập v Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tuổi dậy thì GV chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai - GV yêu cầu HS chọn đáp án đúng cho bài tập 2, 3 GV chốt: Nữ dậy thì sớm hơn nam, tuổi dậy thì là tuổi mà cơ thể cĩ nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Ở tuổi này các em cần ăn uống đủ chất, học tập và vui chơi, giải trí lành mạnh, tham gia thể dục thể thao và giữ gìn vệ sinh cơ thể. v Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng “ - Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phịng bệnh viêm gan A ở trang 43/ SGK. Phân cơng các nhĩm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phịng tránh bệnh đĩ. - GV chốt và chọn sơ đồ hay nhất. 4. Tổng kết – dặn dị Nhắc HS xem lại bài. Chuẩn bị:“Ơn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2) Nhận xét tiết học - 2 HS nêu Hoạt động cá nhân, nhĩm, lớp. HS làm việc nhĩm Đại diện 3 nhĩm trình bày sơ đồ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung. Ví dụ: 20 tuổi ¬ ¬ Mới sinh 10 Dậy thì 15 Trưởng thành Sơ đồ đối với nữ 20 tuổi ¬ ¬ Mới sinh 13 Dậy thì 17 Trưởng thành Sơ đồ đối với nam - 2 HS đọc và nêu đáp án: 2-d, 3-c - Các nhĩm thi vẽ sơ đồ, nhĩm hồn thành trước và cĩ sơ đồ đúng là nhĩm thắng cuộc . +Nhĩm 1: Bệnh sốt rét. +Nhĩm 2: Bệnh sốt xuất huyết. +Nhĩm 3: Bệnh viêm não. +Nhĩm 4: Cách phịng tránh nhiễm HIV/ AIDS Các nhĩm trình bày sản phẩm của mình. Các nhĩm khác nhận xét gĩp ý ------------------------------------------------ TIẾT 2: TỐN LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính cộng nhiều số thập phân. - Biết vận dụng phép cộng nhiều số thập phân để tính bằng cách thuận tiện nhất, so sánh hai tổng của số thập phân và giải tốn cĩ liên quan đến cộng hai số thập phân. - Liên hệ thực tế để vận dụng phép tính cộng hai số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3, 4. - Vở bài tập củng cố mơn Tốn. - Phiếu học nhĩm cho bt 4 (4 nhĩm). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p Hát 2.KTBC: Kiểm tra hs đọc, viết số thập phân theo cấu tạo của nĩ. 3p -2 hs đọc. -Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1p -Chuẩn bị vở bài tập củng cố. 4. Ơn tập và củng cố: Bài 1: Đặt tính rồi tính. -GV nêu nội dung bài tập ở bảng. -Hướng dẫn làm bài rồi sửa bài. -GV giúp đỡ hs yếu hồn thành bài tập. -Nhận xét, chốt ý. 5p -Hs đọc yc bt. -HS nêu cách đặt tính. -Hs làm bài cá nhân vào vbt cc, 2 em lần lượt làm ở bảng lớp. -Lớp nhận xét và sửa bài. -Hs đọc lại các kết quả. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Hướng dẫn làm bài và sửa bài như bt1. -Cho hs làm bài cá nhân vào vbt cc. -GV giúp đỡ hs yếu hồn thành bài tập. -Nhận xét, chốt ý. 6p - HS đọc yêu cầu bt. -HS làm bài cá nhân vào vở BTCC, 2 hs làm ở bảng lớp. -Lớp nhận xét, sửa bài. -Một vài hs đọc lại kết quả đúng. Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. -Hướng dẫn làm bài và sửa bài như bt1. -Cho hs làm bài cá nhân vào vbt cc. -GV giúp đỡ hs yếu hồn thành bài tập. -Nhận xét, chốt ý. 6p -HS đọc ycbt. -HS làm bài theo cặp. -HS trình bày. Lớp nhận xét. Bài 4: Giải bài tốn. -H/dẫn các bước giải tốn và trình bày bài giải. -Giúp đỡ hs yếu hồn thành bài tập. 6p -Đọc bài tốn. -Nêu bước giải và chọn phép tính. -HS làm bài rồi sửa bài. Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Giới thiệu hình vẽ. -Hướng dẫn xác định trọng lượng hịn đá: 5p -Đọc yêu cầu bt. -Quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố. 50g+200g + 2000g (2kg) = 2250g 2250g – 1000g (1kg) = 1125g 5. Nhận xét, dặn dị: - GV nhận xét tinh thần và thái độ học tập,
Tài liệu đính kèm: