Giáo án Tuần 10 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU :

1KT: -Hiểu NDC của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hinhg ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vâït trong văn bản tự sự .

2KN: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GKI (khoảng 75 tiếng/1 phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù họp với nội dung đoạn đọc .

3 TĐ: GD hs yêu môm học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 19 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 10 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 TĐ: - Biết vận dụng vào cuộc sống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Thước và êke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 cm . Tính chu vi và diện tích của HV.
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài : Luyện tập
Bài 1: GV vẽ lên bảng hình a, b trong bài tập , yêu cầu HS ghi các góc vuông , góc bẹt , góc nhọn trong mỗi hình.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống 
+Vì sao AB được gọi là đường cao?
Bài 3: HD HS xác định yêu cầu 
- Yêu cầu tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm , sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm, chiều rộng AD=4cm
Yêu cầu HS sử dụng ê ke để vẽ
 - Gọi HS nêu rõ các bước vẽ của mình.
 - Nhận xét 
3. Củng cố , dặn dò:
- Nêu cách vẽ hình vuông ?
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung
4 Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
 CV hình vuông : 7 x 4 = 28 (cm)
DT hình vuông: 7 x 7 = 49 ( cm2 )
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm . Cả lớp làm vào vở.
 A	 A	B
	M
 B C D C
a. Góc vuông : ABC
 . Góc nhọn : ABC, ABN, MBC, ABC.
 . Góc tù : BMC.
 . Góc bẹt : AMC
b. Góc vuông : DAB, DBC, ADC.
 Góc nhọn : ADB, ABD, BDC, BCD.
 Góc tù : ABC.
- HS nêu yêu cầu bài tập
 A
S
 B H C
- AH là đường cao của hình tam giác ABC 
Đ
- AB là đường cao của hình tam giác ABC 
+Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 A 3cm B
S
 - HS thực hành vẽ vào vở, bảng lớp.
 D	 C
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hành vẽ vào vở, 1hs lên bảng vẽ
 A 6cm B
 4cm
 D C
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 19 : ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU 
1 KT: - Nghe - viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bàibài văn có lơi đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả .
-Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết .
2 KN: Rèn kĩ năng trình bày
3 TĐ: Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Giấy kẻ sẵn bài tập 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Bài mới :
- Giới thiệu :Ôn tập GKI
* BT1: Viết chính tả
-GV đọc bài:Lời hứa
-Gọi HS đọc lại
-Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn để luyện viết
-Hỏi HS về cách trình bày
-Đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc lại bài cho HS soát lỗi , 
- Thu bài, chấm điểm, nhận xét 
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 :Dựa vào nội dung bài chính tả Lời hứa, trả lời các câu hỏi sau :
- Yêu cầu HS từng cặp trao dổi trả lời câu hỏi: a, b , c, d.
a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi trận giả?
b.Vì sao trời đã tối em không về?
c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
d. Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng không ? Vì sao?
Bài 3 : Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu sau .
- Xem lại bài cần ghi nhớ để làm bài cho đúng
- GV phát riêng 1 vài phiếu cho HS.
- Cả lớp sửa bài
- HS theo dõi
- HS đọc thầm 
- ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
- HS viết bài 
- HS soát lỗi
- HS yêu cầu bài tập 2
- HS phát biểu
-gác kho đạn
-vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến.
- để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Không được vì trong mẩu chuyện trên có hai cuộc đối thoại
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở bài tập, phiếu 
- Các nhóm trình bày
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
1.Tên người, tên địa lí Việt Nam
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
2.Tên người, tên địa lí nước ngoài
3. Củng cố dặn dò
- Tên người , tên địa lý Việt Nam, nước ngoài được viết như thế nào ?
 Chuẩn bị bài sau Ôn tập GKI (tt)
4 Nhận xét tiết học
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
-Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối.
Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt, viết như cách tên riêng Việt Nam
TOÁN
Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
1 KT: - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến 6 chữ số 
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
2 KN: Rèn kĩ năng trình bày , nhận biết góc
3 TĐ: Giáo dục sự ham mê học toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Thước thẳng và êke.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KT bài cũ : HS lên bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 2cm
- Nhận xét , cho điểm.
2.Bài mới 
- Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS ï làm bài vào bảng con, bảng lớp .
- Yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính và tính.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất kết hợp của phép cộng?
 - Yêu cầu HS làm bài
 - GV nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS quan sát trong SGK
. Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
-Yêu cầu HS vẽ tiếp BIHC 
 . Cạnh DH vuông góc với cạnh nào?
- Nhận xét
Bài 4 :Gọi HS đọc đề 
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ?
- Bài này thuộc dạng toán gì ?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải 
- GV nhận xét – cho điểm HS.
3. Củng cố , dặn dò:
- Muốn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
chuẩn bị bài sau : Nhân với số có một chữ số .
-1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp.
- HS nêu yêu cầu bài tập ( Đặt tính rồi tính)
- 2 Hs lên bảng làm . Lớp làm vào bảng con.
+
a) 386 259 726 485
 260 837 452 936
 647 096 273 549 
HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
 a. 6 257 + 989 + 743
 = ( 6 257 + 743) + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
HS đọc đề bài 
Cạnh DH vuông góc với AD , BC , IH.
- HS làm bài vào vở.
Chiều dài HCN: AIHD là : 3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi HCN AIHD là : ( 6 + 3 ) x 2 = 18 (cm)
- HS đọc đề bài
Bài giải
Chiều rộng HCN: ( 16 – 4 ) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài HCN: 6 + 4 = 10 (cm )
Diện tích HCN là: 10 x 6 = 60 (cm2)
KỂ CHUYỆN
TIẾT 10 : ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T3)
I. MỤC TIÊU
1 KT: Nắm được NDC , nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 
2 KN: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GKI (khoảng 75 tiếng/1 phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù họp với nội dung đoạn đọc 
3 TĐ: TĐ: Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phiếu tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1 Ổn định lớp
2 Bài mới 
- Giới thiệu bài : Ôn tập GKI
a,Kiểm tra TĐ và HTL 
- Cho HS lên bảng bóc thăm bài đọc và TLCH theo yêu cầu của GV.
- Nêu NDC của đoạn, bài?
- GV nhận xét .
Bài 2 : Dựa vào nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng, ghi vào bảng những điều cần nhớ 
- Cho hs làm bài theo cặp, ghi lại theo bảng và trình bày .
- HS bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nêu NDC của đoạn, bài mình đọc
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài theo cặp, đại diện nhóm trình bày 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
 Giọng đọc
1.Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việâc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành
-Tô Hiến Thành
-Đõ Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khẳng khái của Tô Hiến Thành 
2.Những hạt thóc giống 
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu 
-Cậu bé Chôm
-Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. 
3.Nỗi dằn vạt của An-drây-ca 
4. Chị em tôi
Nỗi dằn vạt của An-drây-ca thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tĩnh ngộ
- An-drây-ca
-Mẹ An-drây-ca
- Cô chị
- Cô em
- Người cha
Trầm, buồn, xúc động
Nhẹ nhàng, hóm hĩnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật; lời người cha có lúc ôn tồn, có lúc trầm, buồn. Lời cô chị khi lễ phép, ki bực tức, lời cô em lúc thản nhiên lúc giả bộ ngây thơ 
Củng cố- Dặn dò :
-Những truyện kể các em vừa ôn có chung lời nhắn nhủ gì ? 
- Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau Ôn tập GKI
Chúng em cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng)
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GKI (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU 
1 KT: - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ ). 
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép .
2 KN: Rèn kĩ năng tìm từ
3 TĐ: Gd hs sử dụng đúng từ khi nói , viết
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1 Ổn định lớp
2 .Bài mới :
- Giới thiệu bài :Ôn tập GKI 
Bài 1 : Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm 
-Cho hs làm vào phiếu theo nhóm lớn 
-Gọi các nhóm lên bảng trình bày 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày .
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
-Ở hiền gập lành
-Một cây làm chẳng nên non cao
- Hiền như bụt
- Lành như đất
- Thương nhau như chị em gái
- Môi hở răng lạnh
- Máu chảy ruột mền
- Nhường cơm sẻ áo
- Lá lành đùm lá rách 
Trung thực :
-Thẳng như ruột ngựa
-Thuốc đắng dã tật
- Cây ngay không sợ chết đứng
Tự trọng :
-Giấy rách phải giữ lấy lề 
-Đói cho sạch rách cho thơm
- Cầu được ước thấy 
- Ước của trái mùa 
Bài 2 : Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1 . Đặt câu với thành ngữ hoặc tục ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ . 
Bài 3 : Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau :
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- Làm vào vở, lên bảng trình bày 
VD: Chú em tính tình cương trực, thẳng như ruột ngựa, nên được cả xóm quý mến.
- HS nêu yêu cầu bài tập, làm bài vào vở và nêu miệng
Dấu câu
Tác dụng
Ví dụ
a)Dấu hai chấm 
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Hoặc là lời giải thích cho bộ phận dứng trước .
 Cô giáo hỏi “ Sao trò không chịu làm bài ?”
 Bốá tôi hỏi :
- Hôm nay con có đi học võ không ?
 Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : Cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, đòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
b)Dấu ngoặc kép 
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến.
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm .
-Đánh dấu những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .
 Bố thường gọi em tôi là “cục cưng” của bố 
 Ông tôi thường bảo: “Các cháu phải học thật giỏi môn Văn để nối nghề của bố”.
 Hẳng mấy chôc đàn kiến xây xong “lâu đài” của mình .
3. Củng cố- Dặn dò :
- Nêu tên 3 chủ điểm vừa ôn ? 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bại bài sau Ôn tập GKI
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 19: ÔN TẬP GKI (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU 
1 KT: -Nhận biết được các loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học
2 KN: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GKI (khoảng 75 tiếng/1 phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù họp với nội dung đoạn đọc .
3 TĐ: GD yêu môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Phiếu ghi tên tùng bài tập đọc và HTL.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2.Bài mới :Giới thiệu Ôn tập GKI
a)Kiểm tra tập đọc HTL : 
- Cho HS bốc thăm , đọc bài và trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn đọc .
- Nêu NDC của đoạn, bài?
b) Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2:Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu sau :
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ
- GV ghi nhanh lên bảng
- GV phát phiếu cho các nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi làm bài. Nhóm nào xong trước dán lên bảng
 - Kết luận phiếu đúng.
- HS hát .
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- Nêu NDC của đoạn, bài mình đọc
- HS đọc đề bài va yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Nêu tên bài, trang số 
- HS làm trên phiếu theo nhóm
- HS đọc lại phiếu.
Tên bài 
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
1. Trung thu độc lập
Văn xuôi
Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước
Nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, tin tưởng.
2. Ở vương quốc tương lai 
Kịch
Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.
Hồn nhiên; (lời Tin-tin, Mi-tin háo hức,ngạc nhiên,thán phục. Lời các em bé: tự tin, tự hào )
3. Nếu chúng mình có phép lạ
thơ
Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp
Hồn nhiên, vui tươi.
4. Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn 1 -hồi tưởng): vui, nhanh hơn (đoạn 2- niềm xúc động vui sướng của cậu bé lúc nhận quà)
5. Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy ngề nào cũng đáng quý
Giọng Cương :Lễ phép, nài nỉ, thiết tha. Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng
6. Diều ước của vua Mi-đát 
Văn xuôi
Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người 
Khoan thai, đổi giọng phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua từ phấn khởi, thõa mãn sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. Lời Đi-ô-ni-dốt phán : oai vệ.
Bài 3:Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện cổ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu sau:
- Gọi HS nêu các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm 
- GV nhận xét và chốt lại
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể 
- HS làm bài vào vở và trình bày trước lớp 
- Cả lớp nhận xét.
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
-Nhân vật “tôi”(Chi phụ trách)
- Lái 
Đôi giày ba ta màu xanh
- Nhân hậu muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ.
- Hồn nhiên, tình cảm thích được đi giày đẹp
- Cường
- Mẹ Cường
Thưa chuyện với mẹ 
- Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm đẻ kiếm tiền giúp mẹ.
- Dịu dàng thương con.
-Vua Mi-đát
- Thần Đi-ô-ni-dốt
Điều ước của vua mi-đát
-Tham lam nhưng biết hối hận
-Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát một bài học.
3. Củng cố dặn dò :
-Các bài tập đọc, HTL thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ vừa học, giúp em hiểu điều gì ?
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Ôn GKI
4 Nhận xét tiết học. 
- Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm tới ước mơ của nhau. Nhưng ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc sẽ mang lại bất hạnh.
TOÁN
TIẾT :48 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKI
Đề của nhà trường ra
CHÍNH TẢ
TIẾT 10 : ÔN TẬP GK I (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU :	
1 KT: - Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn ; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( Chỉ người, vật, khái niệm) động từ trong đoạn văn ngắn .
2 KN: Rèn kĩ năng tìm từ
3 TĐ: Gd hs sử dụng đúng từ khi nói , viết
II. ĐỒ DÙNG –DẠY HỌC 
 - Bảng phụ ghi đầy đủ mô hình âm tiết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài mới :
- Giới thiệu bài :Ôn tập GKI
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc đoạn văn sau 
- Gọi 2HS đọc đoạn văn .
Bài 2 : Tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau (ứng với mỗi mô hình tìm một tiếng)
- Yêu cầu HS đọc thầm văn và làm vào VBT.
- GV phát phiếu riêng cho HS làm 1 số phiếu.
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả .
- GV chốt lại lời giải đúng
- HS nêu yêu cầu 
- Lớp đọc thầm 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS làn bài vào phiếu, vở bài tập
- Cả lớp và GV nhận xét
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
a.Chỉ có vần và thanh: ao
ao
ngang
b. Có đủ âm đầu ,vần, thanh : dưới, tầm, cánh , chú chuồn, bây giờ
d
t
c
ch
ươi
âm
anh
u
.
sắéc
huyền
sắc
sắc
Bài 3: Tìm trong đoạn văn trên 
- GV nhắc HS xem lướt các bài để thực hiện yêu cầu.
+ Thế nào là từ đơn?
+ Thế nào là từ láy?
+ Thế nào là từ ghép ?
- Cho HS tìm và ghi vào vở BT
Bài 4: Tìm trong đoạn văn trên:
-3 danh từ
-3 động từ 
- GV nhắc HS xem lại bài Danh từ (Tr.52), Động từ (Tr.93 ) cho biết :
+ Thế nào là sanh từ ?
+ Thế nào là động từ
-Cho hs ghi ra vở bài tập, nêu miệng
Nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò :
-Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy ?
Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu.
+Là từ chỉ gồm một tiếng
+ Là từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau
+ Là từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
- HS viết vàoVBT.
+Từ đơn: dưới, tầm , cánh, chú, là, lũy, tre
+Từ láy : rì rào, rung rinh, thung thăng
+Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu :
+Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị)
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
+Danh từ : tầm , cánh , chú , chuồn , tre , gió , bờ , ao , khóm , khoai , nước , cảnh , đất nước, cánh , đồng , đàn , trâu , cỏ , dòng sông, đoàn , thuyền , tầng , đàn , cò trời
+Động từ : rì rào , rung rinh , hiện ra , gặm , ngược xuôi , bay.
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
TOÁN
(T49) NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU 
1 KT: - Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.(tích có không quá 6 chữ số )
 2 KN: rèn kĩ năng nhân thành thạo chính xác 
3TD: -Biết vận dụng vào thực tế 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định lớp
2 . Bài mới
- Giới thiệu bài :Nhân với số có 1 chữ số 
*Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số
a) 241 324 x 2 
- GV viết phép nhân lên bảng 241 324 x 2
- Yêu cầu HS đặt tính 
. Khi thực hiện phép nhân này , ta thực hiện tính bắt đàu từ đâu?
- HS nêu lại cách thực hiện.
b) 136 204 x 4
- GV viết lên bảng phép nhan : 136 204 x 4 
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính , nhắc HS đây là phép nhân có nhớ. Khi thực hiện phép nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau .
- Cho HS nhận xét phep nhân thứ nhất với phép nhân thứ hai ?
- GV nêu kết quả nhân đúng .
 c. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS đặt tính và tính .
- Yêu cầu HS nhận xét.
Bài 3:Tính 
-Nêu các phép tính trong biểu thức, Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Cho 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
3. Củng cố dặn dò : 
-Muốn nhân với số có 1 chữ số ta nhân như thế nào? 
- Về giải các bài tập vào vở , chuẩn bị bài sau Tính chất giao hoán của phép nhân
- HS nhắc lại tên bài 
- 1 HS lên bảng đặt tính , HS cả lớp đặt tính vào nháp, sau đó nhận xét kết quả tính.
.Tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
 241 324 
 x 2 
 482 648 2 nhân 4 bằng 8 , viết 8
	 . 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
 .2 nhân 3 bằng 6, viết 6 
- Vậy 241 324 x 2 = 482 648
- 1 HS lên bảng đặt tính , HS cả lớp đặt tính vào nháp, sau đó nhận xét kết quả tính.
 136 204 
 x 4 
 544 816 
4 nhân 4 bằng 16 , viết 6 nhớ 1
 4 nhân 0 bằng 0 thêm 1 bằng 1, viết 1. 
 . 4 nhân 2 bằng 8 ,viết 8 
136 240 x 4 = 544 816 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 4 HS lên bảng làm . Lớp làm vào bảng con.
a. 341 231 214 325 
 x 2 x 4
 682 462 857 300
b. 102 426 410 536
 x 5 x 3
 5121 30 1 231 608
 HS nêu yêu cầu của bài tập
( Phép cộng và phép nhân ; phép trừ và phép nhân - Thực hiện nhân, chia trước - cộng, trừ sau )
- 2 HS lên bảng làm . Lớp làm vào vở.
a.321 475 + 423 507 x 2
 843 275 – 123 568 x 5
= 321 475 + 847 014 = 843275 - 617840
= 1168489 = 225435
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	TIẾT 20 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHK I 
Đề của nhà trường ra
ĐẠO ĐỨC
Tiết 10 : TIẾT KIỆM THỜI GIAN ( T2 )
I.MUC TIÊU: 
1 KT: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.
-Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giơ.
2 KN: Rèn thói quen sử dụng giờ hợp lý.
+ KNS: Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá; Kn lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả; Kn quản lý thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày; KN bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
3 TĐ: biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ hoa
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ : Tiết kiệm thì giờ là gì ?
- Nhận xét , cho điểm.
2. Bài mới: 	
-Giới thiệu bài :Tiết kiệm thì giờ ( T2)
HĐ1 : Làm việc cá nhân (bài tập1)
- Gọi HS đọc lần lượt từng việc làm.
- GV nêu từng ý HS thống nhất thì giơ tay và ngược lại
- GV kết luận : Các việc làm a, c , d, là tiết kiệm thời giờ.
Các việc làm b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
HĐ2 : Thảo luận nhóm đôi
(bài tập 4 , SGK)
- HS thảo luận theo nhóm đôi về việc làm mà bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới.
- Mời một số HS trình bày trước lớp. 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
HĐ3 : TRình bày giới thiệu các tranh vẽ , tư liệu đã sưu tầm.
- Gọi HS trình bày.
- Yêu cầu cả lớp trao đổi , thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương vừa trình bày.
- Kết luận : Thời giờ là thứ quý nhất , cần phải sử dụng tiết kiệm.
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả.
4. Củng cố , dặn dò 
- Tiết kiệm thì giờ là gì ? Cần sử dụng thời gian như thế nào ?
Chuẩn bị bài sau 
5.Nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS trình bày 
- HS biểu quyết

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc