Giáo án Tuần 12 - Khối 3

Toán

 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.

- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện

 gấp lên, giảm đi một số lần.

- HS làm được hết các bài tập trong sgk.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1 ( cột 1, 3, 4)

- Hướng dẫn hs tính để điền số thích hợp vào chỗ trống.

- Ghi kết quả lên bảng.

- Hướng dẫn nhận xét.

Bài 2: Tìm x:

-Củng cố cách tìm số bị chia.

- Nhận xét.

Bài 3:

- Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán.

- 2 hs lên bảng tóm tắt và giải bài tập, lớp thực hiện vào vở.

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 12 - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X r X
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, về nhà ôn 6 động tác thể dục đã học.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
	 Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2017
(Dạy bù thời khóa biểu thứ 2)
Buổi chiều:
( Dạy bù thời khóa sáng thứ 3)
Toán
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. MỤC TIÊU
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- HS làm bài tập 1,2,3.HS nk làm thêm bài 4.
-TCTV: Số lớn, số bé, gấp “ mức ê hởn”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Sgk.
- HS: SGK, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của hs.
2. Dạy học bài mới:
- Gv giới thiệu bài toán( sgk)
- Phân tích bài toán, vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Giáo viên thao tác: đặt đoạn thẳng CD lên trên đoạn thẳng AB lần lượt từ trái sang phải ( theo kiểu đo )
- Muốn biết đoạn thẳng AB dài 6 cm gấp mấy lần đoạn thảng CD dài 2 cm ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn hs cách giải.
- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
* Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn hs theo 2 bước:
+ Bước 1: Đếm số hình tròn màu xanh, số hiònh tròn màu trắng.
+ Bước 2: so sánh số hìng tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng bằng cách thực hiện phép chia.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs nêu phép tính và thực hiện tính.
- Chấm bài, nhận xét.
 Bài 3:
- Hướng dẫn hsphân tích, tóm tắt và giải.
Bài 4: 
Hình vuông MNPQ
Hình tứ giác ABCD
- Yêu cầu hs nêu kết quả.
- Hướng dẫn nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
- Củng cố nội dung giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Quan sát, nhận xét.
- Nhận xét: đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thảng CD.
- Thực hiện phep chia: 6 : 2 = 3 lần.
Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là:
 6 : 2 = 3 ( lần )
 Đáp số: 3 lần.
- Lấy số lớn chia cho số bé.
- Nêu yêu cầu bài tập.
a, Có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng.
 6 : 2 = 3 ( lần )
Số hình tròn màu xanh gấp 3 lần số hình tròn màu trắng.
b, Tương tự: 16 : 4 = 4 ( lần )
- HS nêu phép tính và giải bài tập vào vở.
Tóm tắt:
 Cau : 5 cây
 Cam : 20 cây
 Cam gấp cau: ... lần?
Bài giải:
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
 20 : 5 = 4 ( lần )
 Đáp số: 4 lần.
- Học sinh nêu nội dung bài tập.
- HS tóm tắt, giải trong vở.
Tóm tắt:
 Con lợn nặng : 42 kg
 Con ngỗng năng : 6 kg
 Con lợn nặng gấp con ngỗng: ...lần?
Bài giải:
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là: 42 : 6 = 7 ( lần )
 Đáp số: 7 lần 
- Hs nêu cách tính chu vi hình vuông và chu vi tứ giác.
- hs trình bày trước lớp.
Bài giải:
 a) Chu vi hình vuông là: 
 3 x 4 = 12 (cm)
 b) Chu vi hình tứ giác là:
 3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm )
 Đáp số: a) 12 cm, b) 18 cm.
- Nhận xét 
CHÍNH TẢ (nghe viết):
 CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I. MỤC TIÊU 
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài “ Chiều trên sông Hương”.
- Làm đúng bài tập 3a/b.
* GDMT : HS nêu được cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT
II. ĐỒ DÙNG 
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: SGK, vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn hs viết chính tả:
a, Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- GV đọc bài viết lần 1.
- Hướng dẫn hs nắm nội dung bài:
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?
+ Cảnh trên sông Hương như thế nào?
+ Ngoài ra trên đất nước Việt nam ta có rất nhiều cảnh đẹp bạn nào có thể nêu thêm ?
+ chúng ta phải làm gì để cảnh quan luôn đẹp ?
=>Để có nhiều cảnh đẹp như thế thì mỗi chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ và giữ gìn.
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa, vì sao?
- Hướng dẫn luyện viết tiếng, từ khó: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng.
a) Đọc cho hs viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài:
2.3 Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả:
a) Bài tập 2:
- 2 hs lên bảng lớp thực hiện, lớp nháp.
- Nhận xét, chữa bài tập.
b) Bài tập 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm lời giải đố.
- Chia lớp thành 2 nhóm lớn.
- Các nhóm đọc câu đố, tìm ra lời gải đố và ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Nhóm nào xong trước dán kết quả đúng lên bảng trước thì nhóm đó thắng.
- Gv nhận xét, khen HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc hs nhớ cách viết các bài tập.
- Hs viết bảng: trời xanh, dòng suối, xứ sở, ánh sáng.
- Chuẩn bị vở viết.
- 2 hs đọc bài viết, lớp đọc thầm.
- Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước...rộng lớn.
=>Cảnh trên sông Hương rất đẹp.
- HS nêu
Hs nêu
- Hs nêu các chữ cần viết hoa.
- Học sinh luyện viết tiếng khó trên bảng con.
- Hs viết bài.
- Soát lỗi chính tả.
Bài tập chính tả:
+ Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ- moóc.
- HS chơi trò chơi: 
- Ghi nhớ cách viết từ ngữ khó trong bài.
Toán TT
 Luyện tập
I. Mục tiêu	 
- Giúp hs hoàn thành các bài tập 1, 2, 3,4. trong VTH bài 56, trang 45, 46
- Củng cố kiến thức đã học 
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi hs đọc yêu cầu các bài 1, 2, 3,4 trong VTH 
- Gv gợi ý 1 số phép tính để hs biết cách thực hiện 
2. Hs thực hành
- Yêu cầu cả lớp hoàn thành các bài tập trên
- Gv giúp đỡ 1 số hs yếu hoàn thành bài
3. Chấm, chữa bài
- Gv thu vở chấm, gọi 1 số hs lên chữa bài tập 1, 2 và 3 trên bảng lớp 
- Hs chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
* Nhận xét tiết học
- Mỗi hs đọc 1 bài
- Hs trả lời 1 số câu hỏi gợi ý của gv
- Hs hoàn thành bài trong VTH
HĐNGLL
CHUÙC MÖØNG CAÙC THAÀY GIAÙO, COÂ GIAÙO
I.MỤC TIÊU GIAÙO DUÏC
HS hieåu yù nghóa ngaøy Nhaø Giaùo Vieät Nam 20-11
Kính troïng, bieát ôn caùc thaày giaùo, coâ giaùo vaø toân vinh Nhaø giaùo.
Coù nhöõng haønh ñoäng cuï theå theå hieän söï bieát ôn caùc thaày giaùo, coâ giaùo vaø thöïc hieän toát yeâu caàu giaùo duïc cuûa nhaø tröôøng.
II.CHUAÅN BÒ HOAÏT ÑOÄNG:
1/ Veà phöông tieän hoaït ñoäng:
Baøi vieát lôøi chaøo möøng, chuùc möøng caùc thaày giaùo, coâ giaùo.
Hoa taëng thaày coâ giaùo.
Hoa, khaên traûi baøn ñeå trang trí lôùp hoïc.
2/ Veà toå chöùc:
GVCN phoái hôïp vôùi caùn boä lôùp, Ñoäi (vaø Hoäi cha meï HS) cuûa lôùp ñeå thoáng nhaát keá hoaïch.
Höôùng daãn caùn boä lôùp vieát lôøi chuùc möøng, toå chöùc cho HS möøng thaày coâ giaùo cuõ vaø höôùng daãn caùc em vieát baùo caùo ñeå trình baøy tröôùc lôùp.
Döï kieán khaùch môøi, chuaån bò caùc tieát muïc vaên ngheä, döï kieán khaùch môøi phaùt bieåu, phaân coâng ngöôøi
III.TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG:
T
NGÖÔØI THÖÏC HIEÄN
NOÄI DUNG
Lôùp tröôûng
Caùc hoïc sinh
1/ Hoaït ñoäng 1: Môû ñaàu
Haùt taäp theå: caû lôùp cuøng haùt baøi : 
 KHI TOÙC THAÀY BAÏC
Tuyeân boá lyù do, giôùi thieäu khaùch môøi, giôùi thieäu chöông trình
 Vaøi lôøi veà xuaát xöù ngaøy 20-11, vai troø cuûa ngöôøi thaày trong söï nghieäp giaùo duïc, truyeàn thoáng “aên quaû nhôù ngöôøi troàng caây” cuûa daân toäc.
 Giôùi thieäu khaùch môøi
 Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng, lôùp (hoäi cha meï HS) chuùc möøng caùc thaày coâ giaùo; thaày coâ giaùo taâm söï veà ngheà daïy hoïc, vaên ngheä chaøo möøng thaày coâ.
2/ hoaït ñoäng 2: thöïc hieän chöông trình
 Chuùc möøng vaø taëng hoa caùc thaày coâ giaùo.
 Moät soá tieát muïc vaên ngheä xen keõ.
 Phaùt bieåu hoaëc taâm söï cuûa thaày giaùo, coâ giaùo
 Trình baøy laàn löôït caùc tieát muïc vaên ngheä.
IV.KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG 
 Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2017
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết htực hiện “gấp một số lên nhiều lần” và vận dụng giải toán có lời văn.
- HS làm được các bài tập 1,2,3,4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Củng cố về phân biệt, so sánh số lớn hơn, số bé hơn bao nhiêu đơn vị) và so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nối tiếp nêu: 
a, 18 : 6 = 3 (lần)
18 m dài gấp 3 lần 6 m.
b, 35 : 5 = 7 (lần)
35 kg nặng gấp 7 lần 5 kg.
- Hs đọc đề bài, xác định y/c của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán:
Tóm tắt:
 Số trâu : 4 con
 Số bò : 20 con
 Số bò gấp : .... lần số trâu? 
Bài giải:
 Số con bò gấp số con trâu một số lần là:
 20 : 4 = 5 (lần)
 Đáp số: 5 lần.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán:
Tóm tắt:
 127 kg
Thửa ruộng thứ nhất:
 ? 
Thửa ruộng thứ hai :
Cách 1: Bài giải:
Thửa ruộng 2 thu hoạch được số kg cà chua là: 127 x 3 = 381 (kg)
Số cà chua thu hoạch được ở cả 2 thửa ruộng là: 127 + 381 = 508 (kg)
 Đáp số: 508 kg cà chua.
Cách 2: Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4 (phần)
Số cà chua thu hoạch được ở cả 2 thửa ruộng là: 
127 x 4 = 508 (kg)
 Đáp số: 508 kg cà chua.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu cách làm.
- Hs làm bài.
TẬP ĐỌC
 CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. Trả lời được các câu hỏi trong sgk. Thuộc 2-3 câu ca dao tong bài.- GD tình yêu quê hương đất nước cho HS.
* GDMT : HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng cần phải giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu hs nối tiếp đọc lại bài Nắng phương nam.
- Nêu nội dung bài.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu bài thơ, nêu cách đọc.
-Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng dòng thơ
HD HS đọc từ khó : cành trúc, Trấn Vũ, sừng sững
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng đoạn thơ, giúp hs hiểu nghĩa các từ: Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Gia Định...
- Tổ chức cho hs đọc trong nhóm.
- Nhận xét nhóm đọc 
- Thi đọc các tổ
- Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích
b) Tìm hiểu bài:
- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng, đó là vùng nào?
- Sáu câu ca dao nói về cảnh đẹp của ba miền Bắc – Trung – Nam, đó là câu nào?
- Mỗi vùng có một cảnh đẹp gì?
- Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cảnh quan, cảnh đẹp quê hương ?
c) Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài này giúp em hiểu được điều gì?
- Vậy chúng ta cần phải biết giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó.
- Nhận xét ý thức học tập của hs.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc bài.
- Hs nêu nội dung từng đoạn, cả bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu bài thơ.
- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ trước lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- HS đọc phần chú giải, lắng nghe.
- HS đọc trong nhóm.
-HS nhận xét
- Vài nhóm đọc bài trước lớp.
- Hs nêu: Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.
- Miền Bắc: câu 1,2.
- Miền Nam: câu 3,4.
- Miền Trung: câu 5,6.
- HS nêu.
- Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này, giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn.
- HS nêu
- Hs chú ý luyện đọc thuộc lòng.
- Hs thi đọc thuộc lòng.
- Quê hương đất nước mình giàu và đẹp, em rất tự hào về điều đó.
- HS nêu
Chính tả (Nghe – viết: 
NGHE-VIẾT: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. MỤC TIÊU
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng bài tập 2a/b.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Viết sẵn nội dung bài 2 lên bảng phụ.
- HS: Vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs viết bảng con 3 tiếng có âm đầu bằng ch/tr.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn nghe-viết:
- Gv đọc đoạn viết.
- Các câu ca dao đều nói lên điều gì?
- Nêu các tên riêng có trong bài?
- Bài viết trình bày theo thể loại nào?
- Câu ca dao cuối trình bày như thế nào?
- Hướng dẫn hs luyện viết các tiếng khó.
- Gv đọc cho hs nghe-viết bài.
- Thu vở, chấm, chữa bài, nhận xét.
2.3 Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết bảng con.
- Vài hs đọc các tiếng đã viết được.
- Hs chú ý nghe gv đọc đoạn viết.
- 2-3 hs đọc lại bài.
- Ca ngợi cảnh đẹp non sông đất nước.
- Hs nêu.
- Thể thơ lục bát.
- Câu ca dao cuối trình bày theo thể thơ 7 chữ.
- Hs luyện viết các chữ khó vào bảng con.
- Hs nêu lại cách trình bày bài viết.
- Hs chú ý nghe gv đọc, viết bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
a, cây chuối, chữa bệnh, trông.
b, vác, khát, thác.
TỰ HỌC: HS hoàn thành các bài tập
.
 Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy)
..............................................................
 Thứ 5 ngày 23 tháng 11 năm 2017
THỂ DỤC: 
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
 I/Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện 6 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác nhảy. YC Bước đầu biết cách thực hiện đông tác nhảy của bai TD phát triển chung. 
- Chơi trò chơi"Ném trúng đích". YC biết cách chơi và biết tham gia chơi được trò chơi.
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành vòng tròn chung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi"Chẳn, lẻ".
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Chia tổ ôn luyện 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chửa động tác sai cho HS.
* Lần cuối thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV.
- Học động tác nhảy.
GV vừa làm mẫu, vừa giải thích và hô nhịp chậm, đồng thời cho HS bắt chước tập theo.GV nhận xét rồi cho HS tập tiếp theo.
- Chơi trò chơi"Ném trúng đích".
Tổ chức cho HS chơi theo tổ.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
X X ----------> ½
X X ----------> ½
X X ----------> ½
X X ----------> ½
 p
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 7 động tác thể dục đã học.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 Âm nhạc
(Giáo viên chuyên)
...................................................
Toán
BẢNG CHIA 8
I MỤC TIÊU
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng giải toán có lời văn có một phép chia 8.
- HS làm đựơc các bài tập 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 1,2,3); bài 3, bài 4.HS nk làm được 
hết các bài tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa 8 chấm tròn.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc bảng nhân 8.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Lập bảng chia 8.
- Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
- 8 lấy 1 lần được mấy?
- Lấy 8 chấm tròn, chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được bao nhiêu nhóm?
- 8 chia 8 được mấy?
8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1
- Cho hs lấy tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. 8 lấy 2 lần bằng bao nhiêu?
- Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?
8 x 2 = 16 ; 16 : 8 = 2.
- Tương tự các trường hợp tiếp theo, lập được bảng chia 8.
- Yêu cầu hs nhận xét về số bị chia, số chia trong các phép chia ở bảng chia vừa lập đựơc?
- Nhận xét gì về thương trong các phép chia đó?
- Tổ chức cho hs học thuộc bảng chia 8.
2.2 Thực hành:
Bài 1(cột 1,2,3): Tính nhẩm.
 - Tổ chức cho hs nhẩm kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2(cột 1,2,3): Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu cả bài.
- Gợi ý: Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay kết quả của 40 : 8 và 40 : 5 được không? Vì sao?
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bảng nhân 8.
- Hs thao tác lấy tấm bìa.
- Được 8.
- Được 1 nhóm.
- Vậy 8 : 8 = 1.
- Hs thao tác theo hướng dẫn của gv.
- Được 16.
- Được 2 nhóm.
- Hs lập bảng chi dựa vào bảng nhân 8.
- Hs nhận xét.
- Thương tăng dần từ 1 đến 10.
- Hs nhẩm học thuộc bảng chia 8.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nhẩm và nối tiếp nêu kết quả.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ, làm bài.
- Hs làm bài bảng con.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
	Bài giải:
 Mỗi mảnh vải dài số m là:
 32 : 8 = 4 (m)
 Đáp số: 4 m vải.
- Hs đọc đề bài, xác định y/c của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt:
32 m
	 8 m
 ? mảnh
Bài giải:
 Cắt được số mảnh vải là:
 32 : 8 = 4 (mảnh)
 Đáp số: 4 mảnh vải.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, 
TRẠNG THÁI. SO SÁNH.
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ.
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động.
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết lời giải bài 2.
- 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập tiết trước.
- Đặt câu với từ ngữ cho trước (bài 4)
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Đây là kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động. Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà thật ngộ nghĩnh đáng yêu.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hs chữa bài tiết trước.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng gạch chân từ chỉ hoạt động.
- Hs nối tiếp nêu câu thơ có hình ảnh so sánh.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo cặp.
- Hs đại diện trình bày bài.
Sự vật, con vật
Hoạt động
Từ so sánh
Hoạt động
a, Con trâu đen
(chân) đi 
như
đập đất
b,Tàu cau 
vươn
như
vẫy
c, xuồng con
đậu 
húc húc
như như
nằm
đòi
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thi nối đúng, nhanh.
- Hs nối tiếp đọc kết quả.
Buổi chiều
Toán TT
BẢNG CHIA 8
I MỤC TIÊU
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng giải toán có lời văn có một phép chia 8.
- HS làm đựơc các bài tập 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 1,2,3); bài 3, bài 4.HS nk làm được 
hết các bài tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa 8 chấm tròn.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc bảng nhân 8.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Lập bảng chia 8.
2.2 Thực hành:
Bài 1(cột 1,2,3): Tính nhẩm.
 - Tổ chức cho hs nhẩm kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2(cột 1,2,3): Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu cả bài.
- Gợi ý: Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay kết quả của 40 : 8 và 40 : 5 được không? Vì sao?
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bảng nhân 8.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nhẩm và nối tiếp nêu kết quả.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ, làm bài.
- Hs làm bài bảng con.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
	Bài giải:
 Mỗi mảnh vải dài số m là:
 32 : 8 = 4 (m)
 Đáp số: 4 m vải.
- Hs đọc đề bài, xác định y/c của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt:
32 m
	 8 m
 ? mảnh
Bài giải:
 Cắt được số mảnh vải là:
 32 : 8 = 4 (mảnh)
 Đáp số: 4 mảnh vải.
GDKNS: GV2
..................................................
 Tiếng việt TT
Nắng phương Nam
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 44, 45, trong vở thực hành
- HS biết điiền dấu X vào ý đúng. Chếp đúng đoạn 1 bài Năng phương Nam.. Làm được
 bài tập 4, 5 bài tập chính tả. 
- HS CĐ làm được bài 1, 2, 3, 4 trang 44, 45.
 - HSĐ làm được bài1, 2, 3, 4, 5 trang 44, 45.
- HS nk làm được bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 44, 45.
II. Đồ dùng dạy 
- VTH Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. GV gọi hS đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện 
Bài 2.
- GV gọi hS đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện 
Bài 3.
- GV gọi hS đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện 
Bài 4.
- GV gọi hS đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện 
Bài 5
- GV gọi hS đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý để hs biết cách thực hiện 
- GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành bài.
2. Chấm, chữa bài
- Gv thu vở nhận xét đánh giá, gọi 1 số hs lên chữa bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trên bảng lớp 
- Hs chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
* Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài.
- HS đánh dấu X vào ô trống thứ 3.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài.
- HS đánh dấu X vào ô trống thứ 1.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài.
- HS chép được đoạn 1 bài Nắng phương Nam.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài.
Cá nóc, con sóc, quần sốc, nóc nhà.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài.
- HS hoàn thành bài trong VTH
Tự học: Hs tự hoàn thành các bài tập
.........................................
 Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm 2017
Toán
L

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3_12219207.doc