TẬP ĐỌC
TIẾT 23 : “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BUỞI
I. MỤC TIÊU :
1 KT: -Hiểu, ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi Bạch Thái Buởi , từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK)
2 KN: - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết diễn cảm đoạn văn.
KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu
3 TĐ: Giáo dục ý chí và nghị lực vươn lên từ bản thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ào vở, 4 HS lên bảng điền a b c a x(b+c) a x b + a x c 4 5 2 4 x (5+2)=28 4x5+4x2=28 3 4 5 3 x (4+5)=27 3x4+3x5=27 6 2 3 6x (2+3)= 30 6x2+6x3=30 HS xác định yêu cầu - 2 HS lên bảng. Lớp làm vào bảng con Cách 1: 36 x (15 + 5) = 36 x 20 = 720. Cách 2: 36 x(15 +5) = 36 x15 +36 x 5 = 540 + 180 =720 2 HS lên bảng làm .lớp làm vở. Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 =190 + 330 = 500 Cách 2 :5 x 38 + 5 x 62 = 5 x ( 38 + 62) = 5 x 100 = 500 HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS lên bảng làm . lớp làm vào vở. ( 3+5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 +5 x 4 =12+ 20 = 32 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 23 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU 1 KT: -Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiềng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu được từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). 2 KN: Rèn kĩ năng tìm từ thàh thạo 3 TĐ : Có ý chí, nghị lực vươn lên trong học tập, cuộc sống. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. KT bài cũ : Tính từ là gì ? Nêu ví dụ ? - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Mở rộng vốn từ ý chí , nghị lực b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí sau đây vào hai nhóm trong bảng : chí phải, ý chí, chí lí, chí thân, chí khí, chí tình, chí hướng, chí công, quyết chí. - Cho hs làm bài theo nhóm - thi điền nhanh, điền đúng . Gọi HS nhận xét – chữa bài. Bài 2 :Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ nghị lực ? GV giúp HS hiểu thêm nghĩa của câu a(Kiên trì), c(Kiên cố) , d(chí tình, chí nghĩa). Nhận xét bổ sung Bài 3 :Em chọn từ nào trong ngoặc đơn (nghị lực, quyết tâm, nản chí, quyết chí, kiên nhẫn, nguyện vọng) để điền vào chỗ trống ? - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4 :Mỗi câu tục ngữ sau đây khuyên người ta điều gì ? - GV giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu. 3. Củng cố dặn dò -Nêu lại một số từ chỉ ý chí, nghị lực ? Trong cuộc sống muốn thành đạt ta cần phải làm gì ? Chuẩn bị bài sau Tính từ . 4. Nhận xét tiết học -2 HS thực hiện yêu cầu . - HS nhắc lại tên bài 1 HS nêu yêu cầu bài tập Hs thảo luận nhóm 4em – Đại diện trình bày Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất) Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp -Ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời Dòng b là đúng nghĩa của từ nghị lực - HS nêu yêu cầu của bài tập và đoạn văn - Cả lớp suy nghĩ làm bài. Thứ tự các từ cần điền: nghị lực, nản chí , quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. HS nêu yêu cầu BT và đọc các câu tục ngữ HS trả lời a. Khuyên : Đừng sợ, vất vả, gian nan, vất vả, Gian nan , vất vả là thử thách con nguời giúp con nguời vững vàng, cứng cỏi hơn . b.Bột loãng hoặc vữa xây nên nhà , từ tay không mà dựng nên cơ đồ mới tài giỏi . c. phải vất vã lao động mới gặt hái thàng công TOÁN Tiết 57 : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tình giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - BT cần làm :BT1, BT3, BT4. - Biết vận dụng trong cuộc sống . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KT bài cũ Gọi hs lên làm bài 1 a ở VBT GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu : Nhân một số với một hiệu b) Giảng bài * So sánh giá trị hai biểu thức - GV viết lên bảng biểu thức - Yêu cầu HS tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức. * Quy tắc một số nhân với một hiệu GV chỉ vào biểu thức và nêu 3 là một số (7-5) là một hiệu . Vậy biểu thức 3 x (7-5) có dạng tích của 1 số 3 nhân với hiệu (7-5) - Gọi HS đọc biểu thức phía bên phải dấu = 3 x 7 – 3 x 5 - GV nêu: Tích 3 x 7 là tích số thứ nhất trong biểu thức 3 x (7-5) nhân với số bị trừ của hiệu (7-5) . Tích thứ hai 3 x 5 củng là tích của số thứ nhất trong biểu thức 3 x (7-5) nhân với số trừ của hiệu (7-5) ............ -Vậy khi thực hiện phép nhân một số với một hiệu chúng ta làm như thế nào ? - Biểu thức a x (b-c) có dạng là một số nhân với một hiệu khi thực hiện tính giá trị biểu thức này ta còn có cách nào ? Hãy viết lại biếu thức đó - Vậy ta có: a x (b-c) = a x b – a x c - Yêu cầu HS nêu quy tắc c. Luyện tập thực hành . Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét Bài 3:Gọi HS đọc đề bài . Bài toán cho biết gì và hỏi gì? . Yêu cầu HS giải Nhận xét, Bài 4 :Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức Giá trị 2 biểu thức này như thế nào với nhau ? Nhận xét sửa 3. Củng cố , dặn dò: -Vậy khi nhân một số với một hiệu ta có thể làm như thế nào ? 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp HS nhắc lại tên bài 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 3 x (7– 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6 Giá trị 2 biểu thức bằng nhau - Lần lượt nhân số bị trừ, số trừ của hiệu với số đó rồi trừ hai kết quả với nhau a x (b-c) a x ( b-c) = a x b – a x c 3-4 hs - HS nêu yêu cầu BT - HS điền vào vở, bảng lớp a b c a x (b-c) a x b – a x c 3 7 3 3x(7-3)=12 3x7-3x3=12 6 9 5 6x(9-5)=24 6x9-6x5=24 8 5 2 8x(5-2)=24 8x5-8x2=24 HS đọc đề toán -1 HS lên bảng tóm tắt giải Bài giải Số giá trứng còn lại sau khi bán là: 40 – 10 = 30 (giá ) Số quả trứng còn lại là 175 x 30 = 5200 (quả) Đáp số : 5200 quả trứng -HS nêu yêu cầu BT -2 HS lên bảng làm, lớp làm vở (7-5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 - Bằng nhau - HS nhắc lại quy tắc KỂ CHUYỆN Tiết 12 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU 1 KT: - Dựa vào gợi ý SGK, biết đọc và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. -Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính của truyện. 2 KN: Rèn kĩ năng kể tự nhiên , sáng tạo 3 TĐ: Gd hs biết học tập các nhân vật trong truyện II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số truyện viết về người có nghị lực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : Kể lại truyên Bàn chân kì diệu ( Kể một đoạn mà em thích)? NHận xét ghi điểm 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài :Kể chuyện đã nghe, đã đọc. b. Hướng dẫn HS kể chuyện Gọi HS đọc đề bài : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực. GV phân tích đề bài , dùng phấn màu gạch dưới các từ : đã nghe, được đọc, có nghị lực. Gọi HS đọc gợi ý Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể . - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 3. c. HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể theo cặp. - Cho Hs thi kể trước lớp. Mỗi HS kể xong phải nói ý nghĩa của truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, chọn người kể hay nhất 3. Củng cố dặn dò Nêu tên câu chuyện vừa kể ? Hãy nêu ý nghĩa một câu chuyện ? Chuẩn bị bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . - 2 HS thực hiện yêu cầu . HS nhắc lại tên bài 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý- lớp đọc thầm Hs giới thiệu trước lớp -Học sinh kể theo cặp -Thi kể trước lớp Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 24 : VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU 1 KT: Hiểu ý nghĩa truyện : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài (trả lời các CH trong SGK) 2 KN: Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài(Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi,Vê-rô-ki-ô); bước đầu biết đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). 3 TĐ: Giáo dục ý chí bền bĩ , chịu khó học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Chân dung Lê – ô – nác – đô đa Vin - xi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. KT bài cũ : Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi và TLCH - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Vẽ trứng b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn Kết hợp sửa phát âm cho HS - Gọi HS đọc chú giải luyện đọc câu khó : Trong một nghìn ...........nhau đâu. Đọc trong nhóm GV đọc mẫu lần 1 * Tìm hiểu bài . Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? Thầy Vê- rô- ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi thành đạt như thế nào? Theo em, những nguyên nhân nào khiến Lê-ô- nác đô Đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng? ND chính của bài ? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài . GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn: Thầy được như ý. Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố dặn dò : -Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? Thông qua câu chuyện các em học được điều gì ? Chuẩn bị bài sau Người tìm đường lên các vì sao 5. Nhận xét tiết học. - HS hát . - 2 HS thực hiện yêu cầu . HS nhắc lại tên bài Một hs đọc bài - Lớp đọc thầm Đoạn 1 : Từ đầu như ý. Đoạn 2 : Còn lại. - 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 2 lượt . Hs đọc từ khó : Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi , Vê – rô- ki- ô, điêu khắc, vẽ trứng, .......... 1 hs đọc chú giải 2-3 hs đọc Hs đọc trong nhóm Thi đọc 1 hs đọc cả bài - HS đọc đoạn 1 - Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng. - Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. HS đọc đoạn 2 - Lê-ô-nác-đô trở thành danh họa kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn , là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục Hưng. VD : Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài. Lê-ô-nác-đô gặp người thầy giỏi ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô Đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài 2HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 1 hs đọc 2- 3 HS thi đọc. Hs trả lời TẬP LÀM VĂN TIẾT 23 : KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU 1 KT: - Nhận biết được 2 cách kết bài : ( kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ) trong văn kẻ chuyện (mục I và BT1 , BT2 mục III) - bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng ( BT 3 , mục III ) 2 KN: Rèn kĩ năngviết kết bài thành thạo 3 TĐ: Gd hs nói hay , viết hay. II. ĐỒ DÙNG –DẠY HỌC bảng phụ viết so sánh hai cágh kết`bài. IiI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. KT bài cũ: Gọi 2 Hs đọc bài mở gián tiếp truyện : Bàn chân kì diệu - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : a.`Giới thiệu bài :Kết bài trong bài`văn kể chuyện b. Giảng bài b 1 ) Phần nhận xét Bài 1 :Đọc truyện Ông Trạng thả diều Bài 2 – Tìm đoạn kết bài của truyện Nhận xét bổ sung Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu : Thêm vào cuối truyện một lời dánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài . Nhận xét bổ sung Bài 4 : So sánh hai kết bài nói trên Treo bảng phụ cho hs so sánh. Gv kết luận b 2 ) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc b 3 ) Phần Luyện tập Bài 1:Sau đây là một số kết bài của truyện Rùa và thỏ . Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào ? Nhận xét bổ sung Bài 2 :Gọi HS nêu yêu cầu:Em tìm phần kết bài của các truyện sau. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào ? GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu: Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đ rây-ca theo cách kết bài mở rộng GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp 4 . Củng cố –dặn dò - Có mấy kiểu kết bài trong bài văn kể chuyện? -Chuẩn bị bài sau Kể chuyện KT viết . - HS hát. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2 HS đọc. HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm , tìm đoạn kết truyện. - Thế rồi ....................................Nam ta. - HS nêu yêu cầu BT Thảo luận cặp – Trình bày kết quả VD: Câu chuyện này giúp em hiểu hơn lời dạy của cha ông từ ngàn xưa : Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững . - HS nêu yêu cầu . Cách viết bài của truyện chỉ có kết cục của truyện mà không đưa ra lời nhận xét , đánh giá. . Cách kết ở bài tập 3 có biết kết cục của truyện , còn có những lời nhận xét , đánh giá làm cho cho người đọc khắc sâu , ghi nhớ của truyện. 2,3 HS đọc. - HS nêu yêu cầu bài tập HS thảo luận cặp – Trình bày kết quả Cách a là kết bài không mở rộng: Lúc sực nhớ trước nó Cách b, c, d , e là kết bài mở rộng HS nêu yêu cầu bài tập 1 hs đọc: Một người chính trực 1 hs đọc : Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca Một ngưới chính trực : là kết bài không mở rộng Nỗi dằn vặt của An-đ rây-ca là kết bài mở rộng HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm vào VBT. - 5- 7 HS đọc kết bài. TOÁN Tiết 58 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1 KT : -Vận dụng được tính chất giao hoán,kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính,tính nhanh. 2 KN: Rèn kĩ năng nhân thành thạo , chính xác 3 TĐ : Giáo dục tính cẩn thận , chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài 1 a ở vbt - GV nhận xét, cho điểm . 2.Bài mới a. Giới thiệu bài : Luyện tập b Giảng bài Bài 1 : Dòng 1 : Tính -Yêu cầu HS (Vận dụng tính chất nhân một số với một tổng và một hiệu để tính) - GV nhận xét Bài 2 a, b ( dòng 1 ) Tính bằng cách thuận tiện nhất - Gợi ý hs vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính. *câu b: yêu cầu chúng ta làm gì ? Yêu cầu HS nêu lại cách tính chất nhân 1 số với 1 tổng GV hướng dẫn làm bài mẫu yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại Nhận xét Bài 4: Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài Gọi hs nhận xét 3.Củng cố , dặn dò: Muốn nhân một số với một tổng, một hiệu ta nhân như thế nào ? Liên hệ gd hs Chuẩn bị bài sau 2HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. 645 x ( 30- 6) 278 x ( 50- 9 ) HS nêu yêu cầu BT - 2 HS lên bảng . Lớp làm vở a. 135 x (20+3) b. 642 x (30-6) = 642 x 30 – 642 x 6 = 135 x 20 + 135 x 3 = 1920 – 3852 = 15 408 = 2700 + 405 = 310 HS nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng tính - cả lớp làm vở a. 134 x 4 x 5 5 x 36 x 2 = 134 x (4 x 5) = (5 x 2) x 36 = 134 x 20 = 2680 = 10 x 36 = 360 42 x 7 x 5 x 2 = (42 x 7) x ( 5 x 2) = 294 x 10 = 2940 -Tính theo mẫu. 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x ( 3 + 97 ) = 137 x 100 = 13700 428 x 12 – 428 x 2 = 428 x ( 12 – 10 ) =428 x 10 = 4280 HS xác định yêu cầu BT - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. Bài giải Chiều rộng sân vận động là: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi của sân vận động là : (180 + 90) x 2 = 540(m) Đáp số : 540 m CHÍNH TẢ( NGHE-VIẾT ) Tiết 12 : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU 1 KT: Nghe-viết đúng bà CT; trình bày đúng đoạn văn. Không mắc quá 5 lỗi trong bài . -Làm đúng BT(2 b ) . 2 KN: Rèn kĩ năng viết đúng , trình bày 3 TĐ : Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ : GV đọc cho HS viết : con lươn, lường trước, bươn trải, - GV nhận xét . 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài: (Ngh-v) Người chiến sĩ giàu nghị lực b Giảng bài * Hướng dẫn HS nghe , viết GV đọc bài Lê Duy Ứng là người chiến sĩ như thế nào ? HS tìm những từ dễ viết sai, cách trình bày bài. Cho HS viết Nhận xét sửa GV đọc bài lần 2 , lưu ý HS trươc khi viết - GV đọc cho HS viết - GV chấm chữa 7 , 10 bài . -GV nêu nhận xét * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 b : Gọi HS đọc yêu cầu . Gọi HS nhận xét bổ sung - Chốt lại lời giải đúng . 3. Củng cố dặn dò . Cho hs viết lỗi viết sai Liên hệ gd hs chuẩn bị bài sau . (Ngh- v) Người tìm đường lên các vì sao 4 Nhận xét tiết học . -3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - HS nhắc lại tên bài HS chú ý nghe - 1HS đọc. Cả lớp theo dõi. - Là người chiến sĩ giàu nghị lực Hs nêu từ bảng con , bảng lớp - quệt , hoạ sĩ , Lê Duy Ứng , 30 triển lãm , 5 giải thưởng .......... HS viết bài . HS soát lỗi bài . 1 HS đọc - Lớp đọc thầm Thảo luận cặp – Trình bày Vươn lên, chán chường ,...... 1-2 hs Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 TOÁN TIẾT 59 : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU 1 KT: - Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. 2 KN: Rèn kĩ năng nhân thành thạo chính xác 3 TĐ : - Biết vận dụng vào trong cuộc sống . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KT bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . * Tính nhanh - GV nhân xét . 2.Bài mới a. Giới thiệu bài : Nhân với số có hai chữ số b. Phép nhân 36 x 23. - GV viết lên bảng phép tính 36 x 23 - Hướng dẫn HS tính * Giới thiệu cách đặt tính và tính. - GV nêu : Để tính 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép nhân (36 x 3, 36 x 20) và 1 phép cộng (108 + 720) để không phải đặt tính nhiều lần ta có thể viết gộp lại. - GV vừa ghi bảng vừa hướng dẫn HS đặt tính và tính. - GV vừa viết vừa giải thích . 108 là tích của 36 và 3 . 72 là tích của 36 và 2 chục. Vì đây là 72 chục tức là 720, nên ta viết lùi sang bên trái một cột so với 108. - GV giới thiệu : 108 gọi là tích riêng thứ nhất. 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720. * Thực hành Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu: Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét Bài 3 :Cho hs đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta tính gì ? -Cho 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò -Nhân với số có hai chữ số ta nhân như thế nào ? Liên hệ gd hs Chuẩn bị bài sau Luyện tập 4. Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. 78 x 14 + 78 x 86 98 x 112 – 12 x 98 HS nhắc lại tên bài a) 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 702 + 108 = 828. Vậy 36 x 23 = 828 b) 36 . 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 x 23 3 nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 108 10, viết 10. 72 . 2 nhân 6 bằng 12 viết 2 (dưới 8 28 0), nhớ 1. 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 . Hạ 8 0 cộng 2 bằng 2, viết 2. 1 cộng 7 bằng 8 viết 8 . HS nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. a. 86 b. 33 c 157 x 53 x 44 x 24 258 132 628 430 132 314 4558 1452 3768 HS xác định yêu cầu BT Bài giải 25 quyển vở cùng loại có số trang là 48 x 25 = 120 (trang) Đáp số : 120 trang LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 24 : TÍNH TỪ ( TT ) I. MỤC TIÊU 1 KT: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất(Nd ghi nhớ). - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất(BT 1,mục III);bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độc của đặc điểm,tính chất và tập đặt câu với từ tìm được(BT2,BT3,mụcIII). 2 KN: Rèn kĩ năng tìm từ thàh thạo 3 TĐ : Có ý chí, nghị lực vươn lên trong học tập, cuộc sống. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ : - Tính từ là gì ? Đặt câu có tính từ GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Tình từ (TT) b Giảng bài b 1 ) Phần nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến Gv nhận xét. - GV kết luận : Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép hoặc các từ láy đã cho. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS suy nghĩ và làm vào VBT. GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. b 2 ) Phần ghi nhớ : Gọi HS đọc b 3 ) Phần Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc lại đoạn văn Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Gọi HS cử đại diện đọc các từ - GV kết luận từ đúng Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu đặt câu - GV chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò Nhắc lại ND bài Liên hệ gd hs Chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ ý chí , nghị lực. 4. Nhận xét tiết học . -2 HS thực hiện yêu cầu . HS nhắc lại tên bài HS nêu yêu cầu BT - HS trả lời a)Mức độ trung bình b ) Mức độ thấp c c ) Mức độ cao HS nêu yêu cầu bài tập - Thêm từ rất vào trước tính từ trắng – rất trắng. - Tạo ra phép so sánh với các từ hơn , nhất – trắng hơn , trắng nhất. - 3,4 HS đọc HS nêu yêu cầu và đọc đoạn văn 1 HS dùng phấn màu gạch chân đâm ,ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn 2-3 em HS nêu yêu cầu BT HS trao đổi , tìm từ và ghi các từ - 2 nhóm lên bảng và đọc các từ vừa tìm được. - đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ thắm. - cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vợi. - vui vẻ, vui như Tết , vui hơn Tết. HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng đặt câu + Mẹ về làm em vui quá + Mũi chú hồ đỏ chót + Bầu trời cao vút. + Em rất vui mừng khi được điểm 10. 2-3 hs ĐẠO ĐỨC TIẾT 12: HIẾU THẢO VỚI CHA MẸ ( ÔNG BA, Tiết 1) I. MUC TIÊU : 1 KT: - Biết được:con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. 2 KN: rèn kĩ năng trình bày, có thói quen hành vi đúng. KNS: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu; Kn lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ; KN thể hiện tình cảm yêu thươngcuar mình với ông bà, cha mẹ 3 TĐ: GD hs kính yêu và hiếu thảo , chăm sóc ông bà , cha mẹ . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định lớp 2.KT bài cũ : ? Tiết trước các em đã học thực hành kĩ năng GHK. Vậy em đã thực hiện được kĩ năng nào? GV nhân xét Nhận xét chung 2.Bài mới a. Giới thiệu: GV ghi tên bài lên bảng HĐ1: Kể chuyện Gv kể chuyện lần 1 Gv kể lần 2 theo tranh Vì sao Hưng lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu đối với mình? Nhận xét bổ sung GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. HĐ 2 : Thảo luận ( bài tập 1 , SGK) GV nêu yêu cầu bài tập. HS trao đổi trong nhóm ( nhóm 4 ) Gv nhận xét , bổ sung. GV kết luận : Tình huống b, d, đ. Đúng vì thể hiện lòng hiếu thảo ông ba, cha me . tình huống a, c. Sai vì là chưa quan tâm đến ông ba, cha mẹ. HĐ 3:Thảo luận nhóm đôi (bài tập 2 – SGK) Cho hs quan sát tranh Tranh 1 vẽ gì ?
Tài liệu đính kèm: