Chào cờ
Tiết 1. Thể dục (GVDC)
Tiết 2+ 3: Học vần
Bài 60: om - am
I. Mục tiêu:
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn SGK + tranh SGK
- 1 quả cam, quả trám xanh, đen
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Đọc bài: ôn tập
- Viết bảng con: ang, ênh, bông trắng, bình minh
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:( 1)
2. Nội dung bài:(34)
*Vần om
a, Nhận diện vần
- GV viết lại vần om lên bảng và HS nêu cấu tạo vần om.
-So sánh vần om với om
+ Giống: bắt đầu bằng o
+ Khác nhau: om kết thúc là m
- Cho HS gài: om
- HS đánh vần: o – mờ - om
ao đổi bài kiểm tra kết quả của bạn - Giúp HS củng cố tính chất của phép cộng qua việc nhận xét từng cặp phép 9 + 1 =10 8+ 2 =10 7 + 3 =10 6 + 4 =10 5 + 5 =10 1+ 9 = 10 2 + 8 =10 3+7=10 4 + 6 =10 10 + 0 =10 Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu bài : Tính - HS làm bài. Lưu ý cách ghi kết quả ( tính viết ) - GV chấm bài - HS chữa bài - nhận xét - GV kiểm tra kết quả của cả lớp 4 5 8 3 6 4 + + + + + + 5 5 2 7 2 6 9 10 10 10 8 10 Bài 3: HSKG - HS nêu yêu cầu bài: Điền số vào chỗ ... - HS nêu cách làm bài VD: 3 + . . . -> s Nhẩm: 3 + 7 = 10 viết 7 vào chỗ chấm ... - HS làm bài - GV chấm bài - HS chữa bài - nhận xét - HS đọc kết quả - Giúp HS củng cố lại cấu tạo số 10 - 10 gồm mấy và mấy? ( 10 gồm 3 và 7, ... ) 3+7 1+9 10+0 8+2 6+4 0+10 4+6 5+5 10 Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài: Tính - HS nêu cách làm bài rồi làm bài - GV chấm bài - HS chữa bài - nhận xét - GV kiểm tra kết quả ... 5 + 3 + 2 =10 4 + 4 + 1=9 6 + 3 -5 = 4 5 + 2 - 6 =1 Bài 5: - GV nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh - nêu bài toán - nêu phép tính ( nhóm đôi ) - HS báo bài - nhận xét - GV nhận xét ( có 7 con gà, thêm 3 con gà nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con gà? phép tính: 7 + 3 = 10 ) 3. Củng cố- Dặn dò: (5’) - Đọc bảng cộng trong phạm vi 10 - 10 bằng mấy cộng mấy? - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: làm bài ở vở BTT. Chiều Tiết 1: Tập viết T13: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm I. Mục tiêu - Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các từ: nhà trường, ..., đom đóm -Vở TV + bảng con III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Viết bảng con: vầng trăng, củ gừng B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV treo bảng phụ đã viết sẵn các từ - HS đọc các từ - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ + Nhà trường ( trường học ) nơi tiến hành công tác giảng dạy ... học tập cho những tập thể HS, học viên. + Buôn làng: xóm làng ở vùng dân tộc thiếu số miền trung VN. + Hiền lành: rất hiền trong quan hệ đối xử với nhau, không hề có những hành động ... gây hại cho bất kì ai. + Đình làng: nhà công cộng của làng thời trước, dùng làm nơi thờ thành hoàng và họp việc làng. + Bệnh viện: cơ sở khám bệnh và nhận người ốm đau nằm điều trị. 2. Hướng dẫn cách viết:(5’) - HS quan sát chữ mẫu: “ nhà trường” nêu nhận xét về + Độ cao của các chữ trong từ? + Cách đặt dấu thanh ở các chữ? + Khoảng cách giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng? ( 1/2 chữ o ) + Khoảng cách giữa các chữ cái trong từ? ( bằng khoảng cách viết 1 chữ o ) - HS thảo luận nhóm 4 - báo bài * GV viết mẫu “ nhà trường ” - HS viết bài vào bảng con, báo bài * Tiến hành tương tự với các từ : buôn làng, ... , đom đóm 3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết:(18’) - GVnêu yêu cầu, số dòng viết - HS khá, giỏi mỗi từ viết 1 dòng - HS viết bài GV quan sát uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS Lưu ý: HS viết đúng độ cao, dãn cách đúng khoảng cách, viết liền nét 4. Chấm bài - chữa bài:(7’) - GV chấm 6 - 8 bài - GV nhận xét, sửa lỗi sai cho HS C. Củng cố - Dặn dò:(5’) - Nêu cách viết từ: nhà trường, bệnh viện - Nhận xét chung tiết học - khen những HS viết đẹp - Tự tập viết các từ cho đẹp - chuẩn bị bài sau Tiết 2. Toán ( PĐ- BD ) Phép cộng, trừ trong phạm vi 9 I. Mục tiêu: Giúp HS . - Củng cố bảng cộng , trừ trong phạm vi 9, làm tính cộng, trừ trong phạm vi 9 - Mở rộng, nâng cao kiến thức cộng , trừ trong phạm vi 9 qua 1 số bài tập nâng cao . II. Đồ dùng dạy học - Vở kẻ li , bảng con - Sách toán nâng cao 1 III. Hoạt động dạy học 1- Ôn kiến thức - HS luyện đọc bảng cộng , trừ trong phạm vi 9 - Kiểm tra HS thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 9 - Kết hợp hỏi HS . 5 cộng mấy bằng 9 ? Mấy cộng 7 bằng 9 ?.. 9 trừ mấy bằng 9 ? 9 trừ mấy bằng 3 ?... . 2- Thực hành : - HS làm bài vào vở li - GV chấm chữa bài . 1 - Đặt tính rồi tính : 8 + 1 9 - 5 6 + 3 9 - 2 2, Tính : 5 + 0 + 4 = 7- 3 + 5 = 5 - 4 + 8 = 9 - 7 + 4 = 3 - Số ? 9 =Ê + 5 4 + Ê +Ê = 8 4 = 6 - Ê 7 = Ê - 2 + 0 4 , >,<,= 4 +3 Ê 9 - 2 8 + 1 Ê 9 - 5 + 4 3 + 2 Ê 6 - 2 6 - 1 Ê 6 + 0 - 5 5 - Đúng ghi Đ , sai ghi S 5 + 4 - 5 = 2 Ê 9 - 4 + 2 = 8 Ê 9 - 2 + 2 = 9 Ê 1 + 8 - 6 = 3 Ê 6 - Viết phép tính thích hợp . a, An có 5 cái kẹo. Hà có 4 cái kẹo. Hỏi cả hai bạn có mấy cái kẹo? b, Dũng có một số viên bi . Dũng cho Hùng 2 viên bi. Dũng còn lại 7 viên bi . Hỏi lúc đầu có bao nhiêu viên bi? - GV chấm bài - chữa bài , nhận xét . 3- Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3. PĐ ( Tiếng Việt ) Ôn bài 62 : ôm - ơm I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Đọc, viết : ôm, ơm. - HS đọc viết thành thạo các tiếng , từ có vần ôm, ơm - Làm tốt các bài tập trong VBT II. Đồ dùng dạy học - Bảng con - SGK + VBT III. Hoạt động dạy học 1- Ôn bài: Đọc bài ôm , ơm ? ( theo nhóm đôi ) + Tìm từ ngoài bài có chứa tiếng có vần ôm , ơm ? ( sớm hôm, gió nồm, nhồm nhoàm, lổm nhổm, niêu cơm, bơm xe, quả thơm, thơm tho, ...) - 1 vài nhóm báo bài - nhận xét. - HS viết bảng con : ôm , ơm. Bài 1: Nối: - HS đọc yêu cầu bài : - Đọc các tự đọc các từ , nối các từ ở cột bên trái với từ ở cột bên phải thành câu đúng - HS chữa bài ,đọc các câu + Cây rơm vàng óng. + Ngựa phi tung bờm. + Giọng nói ồm ồm Bài 2: Điền ôm hay ơm: HS quan sát tranh- nêu tên gọi- điền vần. - HS chữa bài , nhận xét - đọc các từ. ( bữa cơm, giã cốm, mùi thơm.) Bài3: Viết : chó đốm, mùi thơm. - HS viết bài - GV quan sát - nhận xét) 3. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 29/11/2013 Tiết 1. Tập viết T14: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm I. Mục tiêu - Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm mũm mĩm, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các từ: đỏ thắm, ... , mũm mĩm - Vở TV + bảng con III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Viết bảng con: buôn làng, đom đóm B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV treo bảng phụ đã viết sẵn các từ - HS đọc các từ - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ + Đỏ thắm: màu đỏ đậm và tươi. + Mầm non: mầm cây non mới mọc; chỉ lứa tuổi thiếu nhi. + Chôm chôm: loại quả vỏ có gai dài và mềm ăn có vị chua ngọt. + Trẻ em: chỉ những em bé, em nhỏ nói chung với hàm ý thân mật. + Ghế đệm: ghế có lót vật bằng chất mềm, ngồi rất êm. + Mũm mĩm: béo tròn trĩnh, trông thích mắt ( thường nói về trẻ em ) 2. Hướng dẫn cách viết: (5’) - HS quan sát chữ mẫu: “ đỏ thắm ” nêu nhận xét về + Độ cao của các chữ trong từ? + Cách đặt dấu thanh ở các chữ? + Khoảng cách giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng? ( 1/2 chữ o ) + Khoảng cách giữa các chữ cái trong từ? ( bằng khoảng cách viết 1 chữ o ) - HS thảo luận nhóm 4 - báo bài GV viết mẫu “ đỏ thắm ” - HS viết bài vào bảng con , báo bài * Tiến hành tương tự với các từ: mầm non, ... , mũm mĩm 3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: (18’) - GVnêu yêu cầu, số dòng viết - HS khá, giỏi mỗi từ viết 1 dòng - HS viết bài GV quan sát uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS Lưu ý HS viết đúng độ cao, dãn cách đúng khoảng cách, viết liền nét 4. Chấm bài - chữa bài - GV chấm 6 - 8 bài - GV nhận xét, sửa lỗi sai cho HS C. Củng cố- Dặn dò: (5’) - Nêu cách viết từ: ghế đệm, mũm mĩm - Nhận xét chung tiết học - khen những HS viết đẹp - Tự tập viết các từ cho đẹp - chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán $ 56: Phép trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu - Làm được tính trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - BTCL: bài1; 4 - HSKG: bài 2; bài 3 II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị tranh trong SGK - Bộ đồ dùng học toán III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra baì cũ: (3’) Tính: 9 - 5 + 2 = > , < , = 10 + 0 Ê 9 + 1 - Đọc các phép cộng trong phạm vi 10 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Nội dung bài *Thành lập các phép tính trừ: (10’) a, Phép trừ 10 - 1 = 9 và 10 - 9 = 1 - GV lấy ra 10 khuôn hình cùng loại, sau đó bớt đi 1 khuôn hình. Hỏi còn lại mấy khuôn hình? - 10 bớt 1 còn mấy? thay bằng phép tính tương ứng - HS gài phép tính (1em lên bảng ) - HS đọc: 10 - 1 = 9 - 10 trừ 1 bằng mấy? -> Ghi: 10 - 1 = 9 - Dựa vào nhóm đồ vật ( trước mặt ) HS bớt đi 9 khuôn hình. Hỏi còn lại mấy khuôn hình? - 10 bớt 9 còn mấy? thay bằng phép tính tương ứng - HS gài phép tính: 10 - 9 = 1 - đọc - 10 trừ 9 bằng mấy? -> ghi: 10 - 9 = 1 b, Phép trừ: 10 - 2 = 8 và 10 - 8 = 2 ( tiến hành tương tự 10 - 1 = 9 ) => Ghi: 10 - 2 = 8 10 - 8 = 2 c, Phép trừ 10 - 3 = 7 ; 10 - 7 = 3 ; 10 - 4 = 6 ; 10 - 6 = 4 ; 10 - 5 = 5 ( tiến hành tương tự 10 - 1 = 9 ; 10 - 9 = 1 ) => Ghi: 10 - 3 = 7 10 - 7 = 3 10 - 4 = 6 10 - 6 = 4 10 - 5 = 5 d, Luyện đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10 - HS đọc - GV kết hợp xoá bảng - Tổ chức cho HS thi đua lập lại bảng trừ vào SGK 2.Thực hành: (20’) Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài: Tính a, GV HD cách viết phép tính, ghi kết quả ( theo phép tính dọc ) VD: 10 + viết số 10 trước, rồi viết số 1 thẳng cột với chữ số 0 trong - 1 + viết dấu --------- + kẻ vạch ngang dưới 2 số 9 + viết kết quả ( 9 ) thẳng cột với 0 với 1 - HS làm bài - GV chấm - HS chữa bài - nhận xét 10 10 10 10 10 10 - - - - - - 1 2 3 4 5 10 9 8 7 6 5 0 b, HS làm bài - GV chấm - HS chữa bài - nhận xét - GV giúp HS củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua việc nhận xét từng cột phép tính 4 + 6 =10 1 + 9 =10 2 + 8 =10 3 + 7 =10 5 + 5 =10 10 -1 =9 10 - 2 =8 10 - 3 =7 10 - 4 =6 10 - 5 =5 10 - 9 =1 10 - 8 =2 10 - 7 =3 10 - 6 = 4 10 - 0 =9 Bài 2: HSKG - HS nêu yêu cầu bài: Viết số thích hợp vào Ê - GV HD cách làm bài - HS làm bài, chữa bài - trao đổi bài nhận xét - HS đọc kết quả 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Bài 3: HSKG - HS nêu yêu cầu bài: > , < , = - HS nêu cách làm bài ( tính kết quả phép tính, so sánh số rồi điền dấu ) - HS làm bài - GV chấm - HS chữa bài - nhận xét - GV kiểm tra kết quả cả lớp 9 4 6 = 10 - 4 3 + 4 4 6 = 9 - 3 Bài 4:- GV nêu yêu cầu bài: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính - GVchấm bài - HS chữa bài - nhận xét ( có 10 quả bí đỏ, bác gấu đã chở 4 quả về nhà. Hỏi còn lại mấy quả bí đỏ? phép tính : 10 - 4 = 6 ) C. Củng cố – Dặn dò(5’) - Đọc bảng trừ trong phạm vi 10 - Tính 10 - 0 - 3 = Số ? 10 - Ê - 2 = 5 - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: làm vở bài tập toán; chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Thủ công(GVDC) ----------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 16 Sáng thứ hai, ngày 2/ 12/ 2013 Chào cờ Tiết 1. Thể dục (GVDC) Tiết 2+3: Học vần Bài 64: im - um I. Mục tiờu - Đọc được: im, um,chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng II. Đồ dựng dạy học - Bộ chữ học vần thực hành - Tranh SGK III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Tiết 1 - Đọc bài: em, êm - Viết bảng con: em, êm, que kem, ghế đệm B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài(3’) 2. Nội dung bài(32’) *Vần im a. Nhận diện vần. - GV viết lại vần im lên bảng và HS phân tích - Cho HS gài im - HS đánh vần i – mờ - im - HS đọc trơn. - So sánh vần im với am + Giống : kết thúc là m + Khác : vần im bắt đầu i b. Tiếng, từ khoá - Có vần im, muốn có tiếng chim ta phải ghép với âm gì? - HS gài tiếng chim - Đánh vần chờ - im – chim. - Tiếng chim được ghép như thế nào? - > ghi: chim. * Tranh: chim câu (chim bồ câu) chim mỏ yếu, cánh dài, bay giỏi, nuôi để làm cảnh, thường dùng làm biểu tượng của hoà bình. => ghi: chim câu - HS đọc - HS đánh vần và đọc trơn i – mờ – im chờ - im – chim chim câu - GV chỉnh sửa cho HS *Vần um ( tương tự vần im) a. Nhận diện vần - So sánh um và im? + giống: m đứng cuối vần + khác: um có âm u đứng đầu vần im có âm i đứng đầu vần - Đánh vần: u – mờ - um b, Đánh vần tiếng: trờ - um - trum- huyền- trùm. * Tranh: trùm khăn: phủ khăn lên trên đầu và che kín cả phía sau ... VD: trùm khăn lên đầu ) => ghi: trùm khăn - HS đọc - HS đánh vần và đọc trơn u – mờ – um trờ - um - trum- huyền- trùm trùm khăn - HS đọc toàn bài CN- ĐT c. Bảng con: im, um, chim câu, trùm khăn. - GV HD, viết mẫu: ( i, m,u ờ, c, n,ă, cao 2 dũng kẻ; t cao 3 dũng kẻ; ch, kh cao 5 dũng kẻ) - HS viết - báo bài - nhận xét - sửa lỗi sai cho HS . d. Từ ứng dụng - GV ghi từ - HS đọc - GV giải nghĩa từ + Con nhím: động vật thuộc loại gặm nhấm, thân có nhiều lông hình que tròn, nhọn sống trong hang đất + Trốn tìm: trò chơi của trẻ em, một số em giấu (ẩn) mình vào chỗ kín một em đi tìm + Tủm tỉm: từ gợi tả kiểu cười không mở miệng, chỉ thấy cử động đôi môi một cách kín đáo. + Mũm mĩm: béo tròn trĩnh, trông thích mắt ( thường nói về trẻ em) - HS đọc cả 4 từ. Tìm và gạch chân các tiếng mới - HS đọc toàn bài: CN + ĐT Tiết 2 1. Luyện đọc(15’) a, Đọc bài trên bảng - HS đọc lần lượt các vần và từ ứng dụng. b, Đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh - nhận xét ND tranh ( theo nhóm 2 - báo bài ) - GV ghi câu ứng dụng - HS đọc - Tìm tiếng mới c, Đọc SGK - GV đọc mẫu - HS đọc ĐT - CN - nhận xét - ghi điểm 2. Luyện nói (7’) Chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng - HS quan sát tranh - đọc tên chủ đề luyện nói - HS luyện nói ( theo nhóm 2 em ) theo gợi ý - Trong tranh vẽ gì? ( lá cây, 1số loại quả ... ) - Lá cây có màu sắc như thế nào? (... màu xanh) - Các loại cỏ có màu sắc như thế nào? - Kể tên những vật có màu xanh? - Kể tên những vật có màu tím? vàng? đen? trắng? - Ngoài những màu sắc trên em còn biết những màu sắc nào nữa? - Nhìn tranh hãy nêu lại toàn bộ nội dung theo chủ đề ( 2 - 4 câu) - HS khá giỏi ( 4, 6 câu) - Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp - HS nhận xét, bổ sung. * GV: Màu xanh là màu của cây lá tươi tốt. Màu xanh của cây lá đem lại cho con người cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Tán cây xanh làm dịu bớt nắng trưa. Màu đỏ là màu của máu trong tim. Màu đỏ cũng là màu của lá cờ Tổ quốc là màu của khăn quàng đội viên. Màu đỏ cũng là màu của trái cây chín. Trong hình vẽ, trái gấc chín có màu đỏ. Màu tím là màu của tà áo dài, cũng là màu của quả cà tím được vẽ trong tranh. Màu vàng là màu của lúa chín trên đồng, là màu của trái cây chín như cam, táo, bưởi, quýt. Màu vàng đem lại sự ấm no, hạnh phúc cho người dân chúng ta. Hình vẽ một trái cam chín vàng trông thật ngon mắt... 3. Luỵện viết: ( vở tập viết) (13’) - GV nêu yêu cầu, cách viết, số dòng viết. - HS viết bài, GV quan sát - nhận xét. C. Củng cố, dặn dũ(5’) - So sánh vần im, um? - Tìm từ ngoài bài có chứa tiếng có vần im, um? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: đọc trước bài sau Tiết 4: Toỏn $ 59: Luyện tập I. Mục tiờu: Giúp HS củng cố về - Thực hiện được phép tính trừ, trong phạm vi 10,viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập cần làm: bài1; bài 2( cột 1,2); bài 3 - HSKG: bài 2( cột 3,4) II. Đồ dựng dạy học - Que tớnh III. Cỏc hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Tính: 10 - 2 - 3 = 10 - 0 - 6 = - Đọc bảng trừ trong phạm vi 10. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Luyện tập(30’) Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài: Tính a, HS nhẩm ghi kết quả sau dấu = ( 2 HS lên bảng) - GV chấm bài - gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV kiểm tra kết quả bài của lớp - HS đọc kết quả. 10 – 2 =8 10 – 4 =6 10 – 3 =7 10 – 7 =3 10 – 5 =5 10 – 9 =1 10 – 6 =4 10 – 1 =9 10 – 0 =10 10 – 10 =0 b, HS nêu cách đặt tính , cách ghi kết quả của phép tính - HS làm bài - 3HS lên bảng - GV kiểm tra bài của cả lớp. - - - - - - - 10 10 10 10 10 10 5 4 8 3 2 6 5 6 2 7 8 4 + - + + + + + + Bài2: - HS nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ ( ....) - GVHD: VD: 5 +... = 10. - 5 phải cộng với sốnào để bằng 10? (5) - Ta viết số 5 vào dấu ...- HS làm bài - 3 HS lên bảng - GV chấm - Gọi HS chữa bài - HS trao đổi bài kiểm tra bài của bạn 5+ 5 =10 8- 2 =6 10- 6 =4 2+ 7= 9 8- 7 =1 10+0=10 10- 2 =8 4+ 3 =7 Bài 3: GV nêu yêu cầu bài: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh - nêu bài toán - Ghi phép tính tương ứng với bài toán đó - HS chữa bài - nhận xét - GV nhận xét Chẳng hạn : a, Dưới ao có 7 con vịt, trên bờ có 3 con vịt. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt?( phép tính: 7 + 3 = 10) b. Trên cành có 10 quả táo, 2 quả bị rụng xuống. Hỏi trên cành còn lại mấy quả táo? ( phép tín: 10 - 2 = 8) - Khen HS nêu nhiều bài toán khác nhau. C. Củng cố dặn dũ (4’) - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10 - Dặn dò: làm vở bài tập toán - Chuẩn bị bài sau Chiều Tiết 1 +2. ( Tiếng Việt ) Ôn bài 63: em - êm A, Mục tiêu: Giúp HS củng cố : - Đọc, viết lại 2 vần em, êm. - HS đọc viết thành thạo các tiếng , từ có vần em, êm. - Làm tốt các bài tập trong VBT B, Đồ dùng dạy học: - Bảng con - SGK - VBT. c- Hoạt động dạy học : 1, Ôn bài: Đọc bài : em, êm ( theo nhóm đôi ) + Phân tích vần em, êm. + Phân tích các tiếng: tem, kem, đệm, mềm. + Giải nghĩa các từ ứng dụng trong bài. + Tìm từ ngoài bài có chứa tiếng có vần em hoặc êm ? ( xem phim, dạy kèm, lèm nhèm, thèm muốn, thêm bớt, nếm canh, vải mềm, thềm nhà ) - 1 vài nhóm báo bài - nhận xét. - HS viết bảng con : em, êm, trẻ em, ghế đệm. *Bài 1: Nối: - HS đọc yêu cầu bài : - Đọc các tiếng - nối tiếng thành từ có nghĩa - HS chữa bài ,đọc các từ. (ném còn, ngõ hẻm, đếm sao ) *Bài 2: Điền em hay êm. - HS quan sát tranh- nêu tên gọi- điền vần. - HS chữa bài , nhận xét - đọc các từ. ( móm mém, xem ti vi, mềm mại ) *Bài3: Viết : que kem, mềm mại. - GV nêu yêu cầu, cách viết, số dòng viết. - HS viết bài - GV quan sát - nhận xét 3. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3. Toán ( PĐ- BD ) Luyện tập phép trừ, cộng trong phạm vi 9, 10 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Bảng trừ trong phạm vi 9, bảng cộng trong phạm vi 10 - Làm thành thạo các phép tính cộng ,trừ trong phạm vi 9, tính cộng trong phạm vi 10. II. Đồ dùng dạy học - Vở kẻ li , bảng con - Sách toán nâng cao 1 III. Hoạt động dạy học 1,Ôn kiến thức: - HS luyện đọc, kiểm tra bảng cộng, trừ trong phạm vi 9, bảng cộng trong phạm vi 10 . - Kiểm tra HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9, bảng cộng trong phạm vi 10. 2 , Bài tập : HS làm vào vở li . HS làm bài , GV chấm 1 số bài. * Phụ đạo : HS làm bài tập trong VBT toán Bài làm thêm : 1, Đặt tính rồi tính: 6 + 4 5 + 5 9 - 9 9 - 5 . 2, Tính: 1 + 7 + 2 = 8 - 2 + 4 = 9 -2 - 6 = 9 - 5 + 6 = 5 + 5 = 0 + 9 = 9 - 2 + 1 = 6 + 3 + 0 = 4, Viết phép tính thích hợp: Có : 9 quả cam Cho bạn : 3 quả cam Còn lại :. quả cam ? - HS làm bài , chữa bài - nhận xét. * Bồi dưỡng : 1, Số: Ê - 6 + 1 = 2 Ê - 1 - 2 = 6 3 = Ê - 6 10 = 7 - Ê + 7 Ê + 4 = 10 2 +Ê = 10 HS làm bài, báo bài , chữa bài , nhận xét. 2, >, < , = 5 + 4 Ê 6 + 4 2 + 8 - 5 Ê 4 + 5 2 + 6 Ê 0 + 9 9 - 4 - 2 Ê 5 + 5. 5, Viết phép tính thích hợp: Hùng có một số bi, cho bạn 6 viên bi, còn lại 4 viên bi. Hỏi lúc đầu Hùng có tất cả bao nhiêu viên bi ? Phép tính thích hợp : 4 + 6 = 10 - HS làm bài , chữa bài - nhận xét. 3- Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------- Sáng thứ ba ngày 3/12/2013 Tiết 1. Mĩ thuật ( GV DC) Tiết 2 + 3: Học vần Bài 65: iêm – yêm I. Mục tiờu - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề; Điểm mười. II. Đồ dựng dạy học - Bộ chữ học vần thực hành - Tranh SGK III. Cỏc hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài im, um. - Viết bảng con im, um, con nhím, tủm tỉm. B. bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Nội dung bài(34’) 1- Vần iêm: a, Nhận diện vần - GV viết lại vần iêm và HS phân tích - Cho HS gài iêm - HS đánh vần iê – mờ – iêm. - GV giới thiệu vần iêm - HS đọc trơn . b, Tiếng, từ khoá - Có vần iêm muốn có tiếng xiêm ta phải ghép với âm gì? - HS ghép, gài tiếng xiêm - Đánh vần và đọc trơn: xờ - iêm - xiêm, xiêm. - Tiếng xiêm được ghép như thế nào? - > ghi: xiêm * Tranh dừa xiêm: dừa thân lùn ( thấp)quả nhỏ có chứa nước ngọt,cùi để hoặc ép lấy dầu. => ghi dừa xiêm. - HS đọc - Tìm tiếng mới.. -HS đánh vần và đọc trơn iê – mờ – iêm xờ - iêm - xiêm dừa xiêm - GV chỉnh sửa cho HS - Tìm tiếng,từ ngoài bài có vân iêm? 2- Vần yêm ( tương tự vần iêm ) a, Nhận diện vần: - Vần yêm tạo bởi yê và m - So sánh iêm và yêm? + giống : đọc giống nhau,phần cuối là êm + khác : i,y đứng đầu) b, Tiếng, từ khoá: - Đánh vần tiếng: yêm - sắc - yếm. * Tranh: cái yếm: mảnh vải được may và trang trí đẹp, đeo ở cổ và trước ngực trẻ em đẻ lót cho khỏi bẩm vào áo. => ghi cái yếm. HS đọc. - HS đọc toàn bài. Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần yêm? c, Bảng con: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - GV HD, viết mẫu - HS viết - báo bài - nhận xét - sửa lỗi sai cho HS d. Từ ứng dụng GV ghi từ - HS đọc - GV giải nghĩa từ *Thanh kiếm:( thanh gươm):binh khí có cán ngắn,lưỡidàivàsắc,đầu nhọn,dùng để đâm,chém... +Quý hiếm có giá trị cao, rất ít có. +Âu yếm: Biếu lộ tình yêu thương,trìu mến bằng dáng điệu cử chỉ, giọng nói. +Yếm dãi: mảnh vải được may và trang trí đẹp, đeo ở trước ngực trẻ nhỏ để thấm nướcdãi. - HS đọc cả 4 từ . Tìm và gạch chân các tiếng mới - HS đọc toàn bài trên bảng: CN + ĐT Tiết 2 1. Luyện đọc(15’) a, Đọc bài trên bảng - HS đọc lần lượt các vần và từ ứng dụng. b, Đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh - nhận xét ND tranh ( theo nhóm 2 - báo bài ) - GV ghi câu ứng
Tài liệu đính kèm: