Giáo án Tuần 18 - Khối 3

Tập đọc - Kể chuyện : 52

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Ôn tập, củng cố về ND các đoạn văn, bài văn đã học.

2. Kĩ năng:

 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài

 - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả.

3. Thái độ:

 - Có ý thức rèn đọc, viết.

II. Đồ dùng dạy-học:

 - GV: Phiếu viết tên bài Tập đọc.

 - HS: Bảng con.

III. Hoạt động dạy-học:

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 18 - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
 3. Thái độ:
	- Biết áp dụng các hành vi đạo đức đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi vào phiếu
 - HS : Vở bài tập đạo đức 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các 
thương binh, liệt sĩ ?
- 2 em nêu ghi nhớ.
- Nhận xét.
- Bổ sung, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
- Lắng nghe. 
2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi.
- Gọi HS lần lượt lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi trong phiếu. 
- Nối tiếp thực hiện 
+ Em hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ?
- HS nêu: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt.
+ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính 
- Học giỏi, vâng lời cha mẹ, thầy cô
yêu Bác Hồ ?
+ Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa ?
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác quý trọng.
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?
- Là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền gì ?
- Có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
- Trong gia đình trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì?
- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm.
Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
+ Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn mình chưa ? 
- HS nêu
+ Em đã làm gì để tham gia việc trường, việc lớp ? 
- HS nêu: Quét lớp, trồng hoa..
+ Khi nhà hàng xóm có việc cần nhờ em giúp đỡ, em có giúp đỡ họ hay không ? 
- HS nêu
+ Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
- Là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc.
+ Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn những người đã hi sinh sương máu vì Tổ quốc ?
b. Hoạt động 2: Kể những việc em đã làm được theo từng hành vi đạo đức.
- HD kể theo nhóm, kể cá nhân
- Chốt ND, GDHS theo từng hành vi đạo đức đã học.
- HS nêu 
- 2 em nêu y/c
- Thực hiện theo nhóm 2, đại diện một số nhóm kể trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe, thực hiện.
Soạn : Ngày 30/12/2017
Giảng : Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2018
Toán: 87
CHU VI HÌNH VUÔNG ( Tr 88)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm được quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4).
2. Kĩ năng: 
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông và vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Máy chiếu (bài mới, bài 3), BP bài 1.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
- Yêu cầu HS quan sát hình vuông, trên máy chiếu, nêu tên và số đo cạnh hình vuông. 
B
A
 3cm
 3cm 3cm
C
D
 3cm
- Yêu cầu HS quan sát hình vuông, và nhận xét về độ dài các cạnh. 
- Yêu cầu HS tính tổng độ dài các cạnh của hình vuông.
- Hỏi: Muốn tính chu vi hình vuông ABCD ta làm thế nào?
- Chốt quy tắc: Muốn tính CV HV ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
b. HD thực hành:
+ Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài
Củng cố cách tính chu vi hình vuông
+ Bài 2: Giải toán.
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD tóm tắt, làm bài vào vở nháp
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại bài làm đúng
+ Bài 3: Giải toán 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS quan sát máy chiếu, nêu cách làm.
- HD làm bài vào vở (HDHS chọn nhiều cách giải khác nhau)
- Cùng HS nhận xét, chữa bài
Củng cố dạng toán gấp 1 số lên nhiều lần và tính chu vi hình chữ nhật.
+ Bài 4: Đo và tính CV hình vuông 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Ghi nhanh kết quả lên bảng.
- Cùng HS chữa bài, kết luận bài làm đúng
Củng cố cách tính chu vi hình vuông
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông.
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò:
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc để vận dụng; chuẩn bị bài Luyện tập.
HĐ của trò
- HS hát
- 2 HS nêu, nhận xét
- Quan sát và nêu: Hình vuông ABCD, có cạnh 3cm.
- Quan sát, nhận xét: 4 cạnh bằng nhau (AB = BC = CD = DA = 3cm). 
- Tính và nêu kết quả: 
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm); 
 hoặc 3 x 4 = 12 (cm).
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung.
- Lắng nghe, 2 em nhắc lại.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Thực hiện cùng GV.
- Làm bài vào SGK, 1 em làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài:
Cạnh
HV
8 cm
12 cm
15 cm
CVHV
8x4= 32cm
12x4=48cm
15x 4 = 60cm
- Nghe
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Nêu dữ kiện của bài. Làm bài vào nháp, 1 em làm trên bảng
- Lớp nhận xét, chữa bài:
Bài giải
 Độ dài đoạn dây là:
 10 x 4 = 40 (cm)
 Đáp số: 40cm.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát, nêu ý kiến.
- Quan sát, nêu cách thực hiện.
- Làm bài vào vở,1 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài:
Bài giải
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 20 x 3 = 60 (cm)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (60 + 20) x 2 = 160 (cm)
 Đáp số: 160cm.
- Nghe
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Đo và làm bài vào nháp theo cặp
- Đại diện nêu kết quả, lớp bổ sung.
- Nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Độ dài một cạnh của HV là 3cm.
 Chu vi hình vuông đó là:
 3 x 4 = 12 (cm)
 Đáp số: 12cm. 
- Nghe
- 3HS nêu
- Nghe
- Nghe, thực hiện
Chính tả (N-V): 54
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập, củng cố cách viết giấy mời theo mẫu; củng cố về ND các đoạn văn, bài văn đã học.
2. Kĩ năng: 
 	- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Điền đúng nội dung vào Giấy mời theo mẫu (BT2). 
3. Thái độ: Có ý thức rèn kĩ năng đọc.
II. Đồ dùng dạy-học:
 	- GV: Phiếu viết tên bài Tập đọc từ tuần 10-17; Bảng phụ (BT2).
	- HS: VBT.
III. Hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần kiểm tra TĐ và HTL.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1: Kiểm tra Tập đọc và HTL( 5HS)
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS thực hiện.
- Nghe.
- 5 em lên bảng bốc thăm, chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Lần lượt từng em lên bảng đọc bài và TLCH.
- Theo dõi, nhận xét.
b. HĐ 2: HDHS làm bài tập 2: Viết giấy
 mời cô (thầy) Hiệu trưởng theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ Bài tập giúp các em thực hành viết một giấy mời đúng thể thức. 
- Lắng nghe.
+ Nội dung phần kính gửi ghi rõ họ tên, chức vụ của người được mời.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
- Làm bài vào VBT, 1 em làm trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc giấy mời.
- 4, 5 em đọc giấy mời của mình trước lớp; lớp theo dõi, nhận xét.
- Yêu cầu HS gắn bài lên bảng.
- 1 em làm trên bảng phụ thực hiện.
- Cùng HS nhận xét, chữa chung
3. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
4. Dặn dò: 
- HD chuẩn bị bài ôn tập tiết 4.
- Nhận xét, chữa bài. 
- 1 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nghe
- Nghe, thực hiện
Thể dục : 39
BÀI 39
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc. 
- Trò chơi “ Thỏ nhảy”.
2. Kĩ năng:
	- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng
 - Biết cách đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Thỏ nhảy”.
3. Thái độ:
	- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, tôn trọng lẫn nhau và giữ gìn trật tự.
II. Địa điểm phương tiện:
1. Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện:
- GV: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
- HS : Vệ sinh sân tập sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Phần mở đầu: 
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện . 
* Khởi động: 
- Chạy nhẹ nhàng 100 – 200m.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp, giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 
- Trò chơi: “ Có chúng em”: 
- Quan sát.
Hoạt động 2. Phần cơ bản: 
a, *Ôn:
- Tập hợp hàng ngang.
- Dóng hàng.
- Đi đều theo 1- 4 hàng dọc.
- Triển khai nội dung tập luyện và tổ chức cho HS ôn tập
- Quan s¸t, söa ch÷a ®éng t¸c vµ h­íng dÉn cách khắc phôc từng động tác một. 
- Chia tổ cho HS 
- Quan sát sửa sai cho HS.
b) Trò chơi: ‘‘Thỏ nhảy”: 
- GV: Nêu tên trò chơi, phổ biến lại cách chơi, luật chơi.
- Cho Chơi thử 
- Nhận xét cho chơi chính thức.
- Quan sát biểu dương thi đua
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp và hát: .
- Cùng Hệ thống bài”. 
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đều.
- Hô “giải tán”. 
- Nghe, thực hiện.
- HS khởi động.
- HS thực hiện.
- Cán sự điều khiển
- HS thực hiện.
- Tập luyện theo tổ.
- Cán sự tổ điều khiển.
- Chuyển thành đội hình trò chơi.
- HS chia tổ, thực hiện.
- Thực hiện chơi nghiêm túc.
- HS thực hiện.	 
- Nghe.
- Hô “khỏe”
Soạn ngày: 30/12/2017
Giảng:Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Tập đọc: 54
ÔN TẬP VÀ KỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập, củng cố về ND các đoạn văn, bài văn đã học.
2. Kĩ năng: 
 	- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (BT2). 
3. Thái độ: Có ý thức rèn kĩ năng đọc.
II. Đồ dùng dạy-học:
 	- GV: Phiếu viết tên bài Tập đọc từ tuần 10-17; Bảng phụ (BT2).
	- HS : VBT.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần kiểm tra TĐ và HTL.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Các Hđ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ1: Kiểm tra Tập đọc và HTL( 5HS)
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- B/cáo sĩ số
- Nghe.
- 5em lên bảng bốc thăm, chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Lần lượt từng em lên bảng đọc bài và TLCH.
- Theo dõi, nhận xét.
b. HĐ 2: HD HS làm bài tập: 
+ Bài 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- Lắng nghe.
- HD làm bài vào VBT.
- Làm bài vào VBT, 1 em làm trên bảng phụ.
- Bổ sung, chốt KQ đúng. 
- Nhận xét, chữa bài.
 Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió lắm dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn. GV nêu ND đoạn văn.
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS tiếp tục ôn tập chuẩn bị KTĐK CHKI.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm. 
- 1 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nghe
- Nghe, thực hiện.
Toán: 88
LUYỆN TẬP ( Tr 89)
1. Kiến thức: 
- Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông.
2. Kĩ năng: 
- Tính được chu vi hình chữ nhật và hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
 	- GV: Bảng phụ (BT4).	
III. Hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại cách tính CV hình chữ nhật, CV hình vuông.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
- HD làm bài tập:
+ Bài 1: Tính chu vi HCN
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài, kết luận bài làm đúng
Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật
+ Bài 2: Giải toán
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại KQ đúng
 Củng cố cách tính chu vi hình vuông
+ Bài 3: Giải toán 
- Gọi HS đọc bài toán.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại KQ đúng, củng có cách tìm cạnh khi biết chu vi.
+ Bài 4: Giải toán 
- Yêu cầu HS đọc bài toán, quan sát tóm tắt bài toán và nêu cách tính cạnh chiều dài hình chữ nhật khi biết nửa chu vi.
- HD làm bài vào vở nháp theo cặp, 1 cặp làm bài vào bảng phụ.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học. 
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: 
- Nhắc HS chuẩn bị bài L/ tập chung.
- 2 HS nêu
- Nghe
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Làm bài vào nháp ý a (HS làm nhanh làm cả ý b), 1 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài:
Bài giải
 a) Chu vi hình chữ nhật đó là:
 (30 + 20) x 2 = 100 (m)
 Đáp số: 100m.
Chu vi hình chữ nhật đó là:
(15 + 8) x 2 = 46 (cm)
 Đáp số: 46cm.
- Nghe
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe, kết hợp quan sát tranh trong SGK.
- Làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng, lớp theo dõi.
- Nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Chu vi của khung bức tranh đó là:
50 x 4 = 200 (cm)
200cm = 2m
 Đáp số: 2m.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài vào nháp, 1 em làm trên bảng lóp.
- Nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Cạnh hình vuông đó là:
24 : 4 = 6 (cm)
 Đáp số: 6cm.
- Đọc thầm, nêu cách làm.
- Tìm hiểu đề bài
- Làm bài và chữa
- Lớp nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
60 - 20 = 40 (cm)
 Đáp số: 40cm.
- 1 HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Nghe
- Nghe, thực hiện
Tập viết : 18
ÔN TẬP VÀ KỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập, củng cố cách viết đơn; ND các đoạn văn, bài văn đã học.
2. Kĩ năng: 
 	- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2). 
3. Thái độ: Có ý thức rèn đọc.
II. Đồ dùng dạy-học:
 	- GV: Phiếu viết tên bài Tập đọc; Bảng phụ (BT2). 
 - HS : VBT.
III. Hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần kiểm tra TĐ và HTL.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ1: Kiểm tra Tập đọc ( 5HS)
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nghe
- Nghe
- 5 em lên bảng bốc thăm, chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Lần lượt từng em lên bảng đọc bài và TLCH.
- Theo dõi, nhận xét.
b. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 
- HD Viết Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS làm bài vào VBT
- Lắng nghe.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
- Làm bài vào VBT, 1 em làm trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc đơn.
- 4, 5 em đọc lá đơn của mình trước lớp; lớp theo dõi, nhận xét.
- Cùng HS nhận xét, chốt ND chính 
3. Củng cố: 
- Nhận xét chung giờ học
4. Dặn dò: 
- Nhắc HS tiếp tục ôn tập chuẩn bị KTĐK HKI.
- Nhận xét, chữa bài. 
- Nghe
- Nghe, thực hiện
Tự nhiên và Xã hội ( T35):
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 	- Nắm được tên và vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Nắm được tên một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
2. Kĩ năng: 
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh; kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
3. Thái độ: 
 	- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Hình vẽ SGK	
 - HS : Sưu tầm tranh ảnh
III. Hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Bài mới
1.1. Giới thiệu bài: GTB-ghi bảng
1.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động 1: Quan sát tranh 
- Lắng nghe
- Chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình và cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK và liên hệ thực tế ở địa phương.
- Yêu cầu HS dán tranh, ảnh về các hoạt động đã sưu tầm được, trình bày. 
- Nhận xét, khen nhóm trình bày tốt.
- Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4, nêu miệng kết hợp liên hệ thực tể ở địa phương.
- Dán tranh ảnh, cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ giới thiệu về 
gia đình mình
- Yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ giới thiệu về gia đình của mình.
- Cho HS thực hiện.
- Theo dõi, nhắc nhở. 
- Tổ chức cho HS trình bày sơ đồ trước lớp.
- Lắng nghe.
- Cá nhân thực hành vẽ sơ đồ.
- 1 vài em trình bày; lớp theo dõi, nhận xét. 
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhận xét giờ học
- 1 HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Nghe, thực hiện
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài Vệ sinh môi trường.
Âm nhạc : Tiết 17
HỌC HÁT BÀI TỰ CHỌN: EM LÀ BÔNG LÚA ĐIỆN BIÊN
Nhạc và lời: Phan Nhân
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
2. Kỹ năng:
 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.
3. Thái độ:
 - HS thêm yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Thanh phách
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu tên bài hát, tác giả, ND bài hát.
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
HĐ 1 : Dạy hát.
- Trình bày mẫu bài hát.
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
- HDHS tập đọc lời ca từng câu kết hợp gõ đệm thao tiết tấu.
- HD khởi động giọng bằng âm Mi, Ma.
- HD tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- HD luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét sửa sai.
HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm. 
- Thực hiện mẫu, HD hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Em là lá là cành hoa
 P P P P 
- Cho HS thực hiện theo dãy, nhóm.
- Quan sát, hướng dẫn sửa sai.
* Chỉ định HS có năng khiếu đứng hát kết hợp gõ đệm.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại tên bài hát và tác giả.
- Cho HS kể tên một số bài hát viết về quê hương đất nước.
- Cho HS trình bày lại bài hát kết hợp vận 
động.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà ôn tập thuộc bài hát kết
 hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ.
- HS hát bài Con chim non
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu.
- Luyện giọng.
- Tập hát theo HD của giáo viên.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Nghe.
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện theo y/c.
- Theo dõi nhận xét.
- 1HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại tên bài, tác giả.
- 2 HS kể tên các bài hát.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 2/ 1/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2018
Luyện từ và câu: 18
ÔN TẬP VÀ KỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập, củng cố cách viết thư; ND các đoạn văn, bài văn đã học.
2. Kĩ năng: 
 	- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2). 
3. Thái độ: 
- Có ý thức rèn kĩ năng đọc.
II. Đồ dùng dạy-học:
 	- GV: Phiếu viết tên bài Tập đọc; Bảng phụ (BT2).
	- HS : Giấy ô li để viết thư.
III. Hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần kiểm tra TĐ và HTL.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1: Kiểm tra Tập đọc ( 2 HS)
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 em lên bảng bốc thăm, chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Lần lượt từng em lên bảng đọc bài và TLCH.
- Theo dõi, nhận xét.
b. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- HD viết thư thăm người thân...
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
- Làm bài vào giấy đã chuẩn bị, 1 em làm trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc thư.
- 4, 5 em đọc lá thư của mình trước lớp; lớp theo dõi, nhận xét.
- Cùng HS nhận xét, chữa chung
3. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại các bước viết một bức thư.
- Nhận xét giờ học
4. Dặn dò: 
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết KTĐK
- Nhận xét, chữa bài. 
- 1 HS nhắc lại.
- Nghe
- Nghe, thực hiện
Toán: 89
LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr 90)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố về nhân, chia trong bảng; nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số; tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông; giải toán về tìm một phần mấy của một số.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy-học:
 	- GV: Bảng phụ bài 4.
 	- HS: Bảng con.
III. Hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiêm tra bài cũ: Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
- HD làm bài tập:
+ Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Ghi nhanh kết quả lên bảng.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
Củng cố bảng nhân chia đã học và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
+ Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HD cách làm bài
- Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- B/cáo sĩ số lớp
- Nghe
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Tính nhẩm, ghi kết quả vào SGK, nêu miệng nối tiếp.
- Nhận xét, chữa bài:
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Nghe, làm bài vào vở nháp cột 1, 2, 3
(HS làm nhanh làm cả bài; nêu miệng), 1 em làm trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Củng cố về cách thực hiện các phép tính nhân, chia số có hai, ba chữ chữ số với (cho) số có một chữ số.
+ Bài 3: Giải toán 
- Gọi HS đọc bài toán, HD tóm tắt
- HD làm bài vào vở.
- Bổ sung, chốt KQ
+ Bài 4: Giải toán
+ Bài 5: Tính giá trị của BT
- Gọi HS đọc bài toán 4.
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- Gọi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 On tap Cuoi Hoc ki I_12241200.doc