Giáo án Tuần 2 - Khối 3

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: AI CÓ LỖI ?

I/ MỤC TIÊU: *Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót đối xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

 - Giao tiếp: ứng xử văn hóa; Thể hiện sự cảm thông; Kiểm soát cảm xúc.

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

 - Trình bày ý kiến cá nhân; Trải nghiệm; Đóng vai.

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh minh họa.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD HS luyện đọc.

 

doc 45 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 2 - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
goàm : muõi, khí quaû, pheá quaûn vaø hai laù phoåi.
- Muõi, khí quaûn vaø pheá quaûn laø ñöôøng daãn khí.
- Hai laù poåi coù chöùc naêng trao ñoåi khí.
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè, dÆn dß
- Lieân heä vôùi thöïc teá : §ieàu gì seõ xaûy ra neáu coù dò vaät laøm taéc ñöôøng thôû ?
Traùnh khoâng ñeå dò vaät nhö thöùc aên, nöôùc uoáng, vaät nhoû, rôi vaøo ñöôøng thôû
- GV : Ngöôøi bình thöôøng coù theå nhòn aên ñöôïc vaøi ngaøy thaäm chí laâu hôn nhöng khoâng theå nhòn thôû quaù 3 phuùt. Hoaït ñoäng thôû bò ngöøng treân 5 phuùt cô theå seõ bò cheát. Bôûi vaäy, khi bò dò vaät laøm taéc ñöôøng thôû caàn phaûi caáp cöùu ngay laäp töùc.
 DÆn: VÒ nhµ häc bµi lµm bµi tËp, liªn hÖ thùc tÕ tèt
HS l¾ng nghe
Tù nhiªn - X· Héi : PHOØNG BEÄNH ÑÖÔØNG HOÂ HAÁP
I. MUÏC TIEÂU 
 Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng :
- Hieåu ñöôïc taïi sao ta neân thôû baêng muõi maø khoâng neân thôû baèêng mieäng.
- Noùi ñöôïc ích lôïi cuûa vieäc hít thôû khoâng khí trong laønh vaø taùc haiï cuûa vieäc hít thôû khoâng khí coù nhieàu khí caùc - boâ - níc, nhieàu khoùi, buïi ñoái vôùi söùc khoeû con ngöôøi. 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
- Caùc hình SGK trang 6, 7.
- Göông soi nhoû ñuû cho caùc nhoùm.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU 
1. Khôûi ñoäng 
2. Kieåm tra baøi cuõ 
- GV goïi 2 HS laøm baøi taäp VBT
- GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 
3. Baøi môùi 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
* Hoaït ñoäng 1 : Thaûo luaän nhoùm
Caùch tieán haønh :
- GV HD HS laáy göông ra soi ñeå quan saùt phía trong loã muõi cuûa mình. Neáu khoâng coù göông coù theå quan saùt loã muõi cuûa baïn beân caïnh vaø traû lôøi caâu hoûi : Caùc em nhìn thaáy gì trong muõi ?
- HS laáy göông ra soi vaøå quan saùt 
- Tieáp theo, GV ñaët caâu hoûi : 
- HS traû lôøi.
+ Khi bò soå muõi, em thaáy coù gì chaûy ra töø hai loã muõi ?
+ Haèng ngaøy, duøng khaên saïch lau phía trong muõi, em thaáy treân khaên coù gì ?
+ Taïi sao thôû baèng muõi toát hôn thôû baèng mieäng ?
GV: Trong loã muõi coù nhieàu long ñeå caûn bôùt buïi trong khoâng khí khi ta hít vaøo.
- HS nghe 
+ Ngoaøi ra trong muõi coøn coù nhieàu tuyeán tieát dòch nhaày ñeå caûn buïi, dieät khuaún, taïo ñoä aåm, ñoàøng thôøi coù nhieàu mao maïch söôûi aám khoâng khí hít vaøo.
Keát luaän : Thôû baèng muõi laø hôïp veä sinh, coù lôïi cho söùc khoeû, vì vaäy chuùng ta neân thôû baèng muõi.
* Hoaït ñoäng 2 : Laøm vieäc vôùi SGK
Caùch tieán haønh :
Böôùc 1 : Laøm vieäc theo caëp
- GV yeâu caàu 2 HS cuøng quan saùt caùc hình 3, 4, 5 trang 7 SGK vaø thaûo luaän theo gôïi yù sau :
- Töøng caëp hai HS quan saùt vaø thaûo luaän caâu hoûi.
+ Böùc tranh naøo theå hieän khoâng khí trong laønh, böùc tranh naøo theå hieän khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ?
+ Khi ñöôïc thôû ôû nôi khoâng khí trong laønh baïn caûm thaáy theá naøo ?
+ Neâu caûm giaùc cuûa baïn khi phaûi thôû khoâng khí coù nhieàu khoùi, buïi ?
Böôùc 2 : Laøm vieäc caû lôùp
- GV chæ ñònh 1 soá HS leân trình baøy keát quaû thaûo luaän theo caëp tröôùc caû lôùp.
- HS leân trình baøy.
- GV yeâu HS caû lôùp cuøng suy nghó vaø traû lôøi caùc caâu hoûi :
+ Thôû khoâng khí trong laønh coù lôïi gì ?
+ Thôû khoâng khí coù nhieàu khoùi, buïi coù haïi gì ?
Keát luaän : Khoâng khí trong laønh laø khoâng khí coù nhieàu khí oâ - xi, ít khí caùc - boâ - níc vaø khoùi, buïi,. Khí oâ - xi caàn cho hoaït ñoäng soáng cuûa cô theå. Vì vaäy thôû khoâng khí trong laønh seõ giuùp chuùng ta khoeû maïnh. Khoâng khí chöùa nhieàu khí caùc - boâ - níc, khoùi, buïi,laø khoâng khí bò oâ nhieãm. Vì vaäy thôû khoâng khí bò oâ nhieãm seõ coù haïi cho söùc khoeû.
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè, dÆn dß
 Häc sinh ®äc l¹i phÇn ghi nhí
DÆn: vÒ häc bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi
Buæi chiÒu 
LuyÖn TiÕng Viªt : L. TËp lµm v¨n : TuÇn 2
I/ MỤC TIÊU: 
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của Đơn xin vào Đội 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- VBT; Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Giới thiệu bài: (1 phút)
2/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
*Bài 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
-Phần nào trong đơn phải viết như mẫu và phần nào không theo mẫu ? Vì sao ?
- GV chốt lại.
-Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi học sinh đọc lá đơn của mình.
- GV lắng nghe và nhận xét, đánh giá. 
 3.Củng cố - Dặn dò: (1 phút)
Y/c 1 HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
-Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này.
- Hai em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV để tìm hiểu thêm về cách viết đơn xin vào Đội.
- Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi.
- Sau đó đại diện nhóm nói về nội dung lá đơn.
- Phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng , lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng.
-Thực hành viết đơn vào vở bài tập
- 3 - 5 HS đọc lại đơn của mình.
-Lớp theo nhận xét bài bạn, bổ sung.
- Nhắc nội dung bài học.
- HS lắng nghe, thực hiện
LuyÖn to¸n : céng trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè
 ( VBT)
I,Môc tiªu: Gióp hs:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ).	 
II,C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n.
- GV tæ chøc cho HS lµm c¸c BT trong VBT.
- LÇn l­ît cho HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- L­u ý ®Ó HS lµm ®­îc c¸c BT 1,2
- Líp theo dâi nhËn xÐt kÕt qu¶ - c¸ch tr×nh bµy cña b¹n
- ChÊm - ch÷a bµi
- NhËn xÐt tiÕt häc
C – Cñng cè – dÆn dß:
- VÒ nhµ häc bài và xem l¹i BT ®· lµm
SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I/MỤC TIÊU:
- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở HS.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG : 
A. SINH HOẠT LỚP: (15 phút)
 1. Sơ kết Tuần 1:
a.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
Các tổ trưởng báo cáo.
b. GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong Tuần 2.
Lắng nghe giáo viên nhận xét chung
*Ưu điểm:
- Đi học tương đối đầy đủ và đúng giờ.
-Thực hiện tốt nội quy, quy định của trường, của Đội, mặc đồng phục tương đối đầy đủ 
- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trưòng lớp tương đối tốt
- Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, một số em có ý thức tự học.
* Tồn tại: 
- Một số HS vệ sinh cá nhân chưa được tốt (Khánh Anh, Thủy,...).
- Một số HS thiếu đồ dùng học tập: như thước, bút chì, tẩy, bảng con, phấn ... (như Minh Đức, Việt Anh, Thủy, Chiến,...)
- Một số em chữ viết còn xấu, viết chậm: Trường, Khánh Anh, Việt Anh, Kiên
- Ngồi học chưa chú ý (Khánh Anh, Việt Anh, Thủy, Kiên, )
 c.Triển khai công tác tuần 3:
- Duy trì tốt nề nếp và sĩ số.
- Khắc phục những tồn tại đã mắc ở tuần 2 
 - Thi đua giữa các tổ về nề nếp, học tập, vệ sinh.
 - Tiếp tục tập luyện nghi thức chuẩn bị khai giảng
B. SINH HOẠT TẬP THỂ: (20 phút)
 - Tổ chức cho h/s chơi các trò chơi.
 - GV theo dõi nhắc nhở các em tích cực tham gia các hoạt động giáo dục.
 ************************************************************
Buæi chiÒu Thø Ba ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2013
LuyÖn TiÕng Viªt LuyÖn ®äc bµi: AI CÓ LỖI ?
Néi dung: 
- LuyÖn ®äc bµi: AI CÓ LỖI ?
- LuyÖn ®äc hiÓu b»ng c¸ch vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK
Lªn líp:
- HS luyÖn ®äc bµi AI CÓ LỖI ?
- T/c cho HS luyÖn ®äc c¸ nh©n, luyÖn ®äc tõng c©u, tõng ®o¹n, c¶ bµi
- GV theo dâi s÷a c¸ch ®äc cho HS
- LuyÖn cho HS ®äc nhanh, ®äc ®óng.
- HS luyÖn ®äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái trong SGK
* NhËn xÐt – DÆn dß
Nhận xét đánh giá tiết học 
Dặn về nhà ®äc tr­íc bµi: ChiÕc ¸o len
TUẦN 3	 Thứ hai, ngày 2 tháng 9 năm 2013
 Toàn trường nghỉ lễ
 Thứ ba, ngày 3 tháng 9 năm 2013
Buổi sáng: Học bù thứ 2
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : CHIẾC ÁO LEN
I/Mục tiêu : * Tập đọc :
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
* Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý.
* HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
GDKNS : Tự nhận thức (xác định bản thân là biết đem lại lợi ích và niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui); Làm chủ bản thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỷ); Giao tiếp (ứng xử văn hóa).
PPKTDH:Trình bày 1 phút, Thảo luận cặp đôi – chia sẻ 
IV/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK, Bảng phụ 
V HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ : -Bài cô giáo tí hon .
? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của “đám học trò”?
-Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung 
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu . Hỏi: Bài văn nói về điều gì?
- Tóm tắt nội dung
* Y.c HS đọc câu nối tiếp – kết hợp sửa sai theo phương ngữ.
*Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ :
b.2. Luyện đọc - hiểu : HS đọc thầm đoạn 1
? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2.
? Vì sao Lan dỗi mẹ?
- Giáo viên cho lớp đọc bài .(đọc thầm)
-? Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
Giáo viên cho học sinh đọc bài 
( đọc thầm ) 
-? Vì sao Lan ân hận?
Qua câu chuyện này em rút ra điều gì? 
GV hướng dẫn HS đọc bài (đọc thầm) 
? Em nào tìm một tên khác cho truyện ?
* Luyện đọc lại :
GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại :
Giáo viên theo dõi nhận xét từng nhóm .
*Các xem lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện , dựa vào tranh để thực hiện dựa vào tranh để kể chuyện .
 *Tiết 2 .Kể chuyện :
*. Kể chuyện theo tranh : 
Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn của câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời của bạn Lan 
* Giáo viên hướng dẫn kể chuỵên:
-GV treo bảng phụ viết gợi ý từng đoạn HD HS kể theo nhóm 4
- HS xung phong kể theo cá nhân trước lớp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể nối tiếp nhìn vào các gợi ý nhập vai nhân vật .(nếu học sinh kể không đạt , GV mời học sinh khác kể lại )
- Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét , bình chọn bạn nào kể tốt nhất,
4/ Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học
- GV nhắc lại nội dung , giáo dục
Dặn về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- 2HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi 
 HS lắng nghe
- HS động não và phát biểu – trình bày 1 phút : Bài văn này là câu chuyện về chiếc áo ấm của hai anh em/ Bài văn này nói về chuyện anh nhường cho em chiếc áo đẹp
- HS đọc tiếp nối câu+ Luyện phát âm
- HS đọc tiếp nối đoạn + hiểu nghĩa từ
- Học sinh đọc phần chú giải SGK
- Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội , ấm ơi là ấm .
Học sinh đọc bài .
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy .
* Học sinh đọc thầm (đoạn 3)
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo len cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
* Học sinh đọc bài (đoạn 4)
Học sinh thảo luận theo nhóm rồi đại diện trả lời .
-Vì Lan đã làm cho mẹ buồn .
-Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh.
Nêu ND bài như mục I ND
1 HS nhắc lại
Học sinh trả lời tự do
- HS đọc bài theo vai ( mỗi nhóm 4 bạn, người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ). Các nhóm thi đua đọc theo phân vai.
-Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm nào đọc hay nhất. (đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật).
Học sinh quan sát tranh trên bảng khi giáo viên đính lên phần mở đầu câu chuyện mà các em đã được học .
- HS giỏi kể chuyện .
- HS thực hiện kể chuyện 
- Từng nhóm 4 hs kể nối tiếp nhau bốn đoạn.
- Từng nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Thực hiện theo y/c của GV
- HS lắng nghe, thực hiện
 TOÁN : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu : 
 Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 - HS Giải được các bài tập 1,2,3 trong SGK . Bài 4. Dành cho HSG.
 - GDHS : Tính cẩn thận, chính xác . 
 - Gdkns:Tự nhận thức nhận biết các hình
II/ Đồ dùng dạy học : SGK, Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ : Y/c 1 số HS đọc các bảng nhân, bảng chia đã học
GV đánh giá – ghi điểm .
3/ Bài mới :
Bài 1: Treo bảng phụ vẽ hình BT1 
? Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn và độ dài của mỗi đoạn ?
GV gọi vài HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc ?
Bài 2: SGK
GV lại tiếp tục HD cho các em nhớ lại cách tính chu vi hình chữ nhật?
Giáo viên gọi 2 em lên bảng giải toán .
Bài 3 : Giáo viên treo bảng phụ có kẻ sẵn hình .
Bài 4 ( Dành cho HS khá(giỏi)
Treo bảng phụ, gọi HS nêu y/c BT- y/c HS khá (giỏi) suy nghĩ làm BT
4/ Củng cố - Dặn dò : 
- Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài của đường gấp khúc , tính chu vi hình tamgiác , hình chữ nhật .
- Giáo viên nhận xét chung tiết học , tuyên dương một số em học tốt qua tiết toán .
Dặn : Về học bài, xem lại BT đã làm
- 1 số HS thực hiện y/c của GV- lớp n.xét
1 học sinh đọc yêu cầu bài toán . Lớp quan sát hình (SGK) TLCH
- HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc 
HS nêu lại cách tính chu vi hình tam giác 
* 2 HS lên bảng giải ,lớp làm BT vào vở
Giải : 
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
34 + 12 + 40 =(86 cm )
Đáp số : 86 cm
Giải
b) Chu vi hình tam giác MNP là :
34 + 12 + 40 = 86 cm)
Đáp số :86cm
Lớp nhận xét .
Bài 2 : 1 Học sinh đọc yêu cầu .
Học sinh tự dùng thước có vạch cm đo và nêu (2em ) 
AB = 3cm ; BC = 2 cm, DC = 3cm ; AD =2cm, từ đó tính chu vi hình chữ nhật .
- 1 HS lên bảng giải .Lớp làm vào VBT. 
.Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 3 + 2+ 3+ 2 = 10 (cm ).
Bài 3 : Học sinh nêu :
_ Có 5 hình vuông ( 4 hình vuông nhỏ +1hình vuông to )
_ Có 6 hình tam giác ( 4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam giác to ) .
Thực hiện theo y/c của GV
2Hs lên bảng kẻ, 1 em làm bài 4a,1 em làm bài 4b
- HS thực hiện theo y/c của GV
- HS lắng nghe
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau ; ôn tập về giải toán .
Buổi chiều tập diễu hành chuẩn bị khai giảng
 Thứ Ba ngày 3 tháng 9 năm 2013
CHÍNH TẢ: 
Nghe – viết: CHIẾC ÁO LEN
I/Mục tiêu :
Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm đúng BT 2a/b.
Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (BT3).
GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả.
Kĩ năng lắng nghe tích cực trong việc viết chính tả; Kĩ thuật “Viết tích cực”.
* PPKTDH: Hỏi và trả lời; Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ).
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ:
GV đọc cho HS viết : xào rau ; sà xuống ; xinh xẻo. GV n.xét cách viết của HS, ghi điểm
3/ Bài mới : Giới thiệu bài
-*Hướng dẫn viết bài:
Giáo viên đọc bài viết ( đoạn 4)
? Vì sao Lan ân hận ?
? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
? Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
 GV hướng dẫn HS viết từ khó dễ lẫn:
D1: Nằm, cuộn tròn, chăn bông , xin lỗi 
D2: Ap áp , xin lỗi xấu hổ, vờ ngủ 
Giáo viên đọc lại bài viết .
+ Giáo viên đọc bài ( câu , cụm từ, toàn câu)
+ Giáo viên đọc lại bài .
Dò lỗi: Treo bảng phụ có sẵn bài viết .
Tổng hợp lỗi
+ Giáo viên thu một số bài chấm điểm
* Thực hành làm bài tập) :
Bài 2 : Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài ở bảng , củng cố sửa lời của những học sinh địa phương 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét sửa sai .Giáo viên cho học sinh làm vào VBT
Bài 3: GV treo bảng từ viết sẵn ND y/c BT.
* GV n.xét bổ sung nếu HS làm chưa chính xác .
- Khuyến khích HS đọc thuộc ngay tại lớp thứ tự 9 chữ mới học theo cách đã nêu ở tuần 1
4/Củng cố dặn dò
+ Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng viết lại một số thường viết sai .
Giáo viên nhận xét chung tiết học .
 Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau .
2 Học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng con.
- Lớp n.xét
- HS lắng nghe
- Vì em đã làm cho me phải buồn lo .
- Học sinh trả lời , các chữ đầu đoạn , đầu câu , tên riêng của người .
- Sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép .
Học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng con .
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh dò bài sửa lổi.
- Học sinh nộp bài 
 - HS đọc yêu cầu bài ,lên bảng làm bài 
Lớp làm vào giấy nháp 
- Học sinh làm vào VBT :
a/ Cuộn tròn; chân thật ; chậm trễ .
b/ Vừa dài mà lại vừa vuông / Giúp nhau kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng ( Là thước kẻ)
c/ ..( Là cái bút chì) 
1 HS lên bảng làm mẫu -HS làm vào VBT 
 HS tiếp tục lên bảng sửa bài ở bảng lớp .
Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Học sinh có thể xung phong đọc thuộc .
Về nhà học thuộc ( theo đúng thứ tự) tên của 19 chữ đã học .
 .........................................................................
Toán ( tiết 12 ) : Ôn tập về giải toán
I/ Yêu cầu :
Biết giải toán về nhiều hơn , ít hơn.
Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
Bài 4. Dành cho HSG.
 Gdkns :Tự nhận thức, giải quyết vấn đề
II/ Chuiẩn bị : Phấn màu, thước kẻ.
- Bảng phụ : có kẻ một số tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng phục vụ cho các bài tập.
III. Các phương pháp dạy học tích cực : Động não, thảo luận :
IV. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ).
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1/ On định :
2/ Bài cũ :
?Nêu cách tính chu vi hình tam giác và hình hình tứ giác .
GV nhận xét –ghi điểm .Nhận xét chung .
3/ Bài mới :
*. Hướng dẫn ôn tập :
 Bài 1: Củng cố giải bài toán về “nhiều hơn”
Giáo viên minh hoa bằng sơ đồ đoạn thẳng trên bảng phụ .
Giáo viên cùng học sinh nhận xét bổ sung .
Bài 2 : Giáo viên cho học sinh tương tự như bài 1 làm vào VBT ( trang 15) 
Giáo viên hướng dẫn bằng sơ đồ đoạn thẳng .
Bài 3:Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài toán .
* Giáo viên treo bảng phụ có đính một số quả cam lên bảng .Hướng học sinh cách tính “hơn kém nhau một số đơn vị”
Hàng trên có mấy quả cam ?
Hàng dưới có mấy quả cam ?
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam ?
Bài 4: Dành cho HSG
GV hướng dẫn hs cách làm.
4/ Củng cố - Nhận xét- dặn dò :
Giáo viên nhận xét chung tiết học .
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau .
- Học sinh nêu cách tính .
 Học sinh nhắc lại tựa bài .
1 Học sinh đọc yêu cầu bài toán .lớp chú ý ở SGK
 Học sinh tự giải vào giấy nháp 
1 học sinh lên bảng giải :
Giải :
 Số cây hai đội trồng được là:
 230 + 90 = 320 (cây)
 Đáp số : 320( cây)
* 1 Học sinh đọc yêu cầu bài toán .
1 Học sinh ln bảng làm .Lớp làm vào VBT .
Giải :
 Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là:
 635 – 128 = 507 (l) 
 Đáp số : 507( lít)
Học sinh đọc yêu cầu bài toán .
Lớp quan sát nêu :
7 quả.
5 qủa
Học sinh làm vào vở .
Giải:
Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là :
 7 – 5 = 2 ( quả)
 Đáp số : 2 quả cam 
Học sinh thực hiện giải toán 
 Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là :
 19 – 16 = 3(bạn) 
 Đáp số : 3 bạn
Học sinh nhắc lại 
Học sinh suy nghĩ và nêu .
Học sinh nộp vở 
Tập viết ( tiết 3 ) : Ôn chữ hoa B
I/Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng) thông qua bài BT ứng dụng :
- Viết tên riêng ( Bố Hạ )  bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng).
- Viết câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng 
 Tuy rằng khác giống nhưng một giàn.
* KNS : Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ. Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong khi viết.
II/ Phương pháp dạy học tích cực : Thảo luận – chia sẻ. Kĩ thuật “Viết tích cực”.
III/ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa B . Vở tập viết, bảng con, phấn.
- Các chữ : Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
IV/Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1/ổn định .
2/Bài cũ :
- Giáo viên gọi hai học sinh viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con : Au Lạc , ăn quả.
Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn viết trên bảng con :
* Hướng dẫn luyện viết chữ hoa 
- HS tìm các chữ hoa có trong bài : B, H, T .
-GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
B/ Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) 
- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã ở huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang , nơi có giống cam ngon nổi tiếng .
Bố Hạ .
-GV và lớp nhận xét sửa sai ( Nếu có ) .
*Luyện viết câu ứng dụng :
Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ : Bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước yêu thương , đùm bọc lẫn nhau .
 Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở TV .
* Giáo viên nêu yêu cầu : 
Viết con chữ B: 1 dòng 
Viết các con chữ H và T : 1 dòng 
Viết tên riêng Bố Hạ : 2 dòng 
Viết câu tục ngữ : 2 lần .
Nhắc nhở tư thế ngồi và cầm bút
Giáo viên theo dõi uốn nắn cách viết cho một số em viết chưa đúng hay viết còn xấu .Và độ cao và khoảng cách giữa các chữ .
* Giáo viên thu chấm một số vở .
4/Củng cố Nhận xét – dặn dò : 
Nhận xét cách viết của một số em và chưa tốt 
Gv nhận xét tiết học .
-2 Học sinh viết lớp nháp & nhận xét
Học sinh viết chữ B và chữ H , T , trên bảng con .
 HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ .
Học sinh viết bảng con .
Học sinh đọc câu ứng dụng 
- Học sinh tập viết trên bảng con các chữ : Bầu ; Tuy .
Học sinh viết vào vở tập viết .
- Học sinh viết bảng con lại trừ ứng dụng : Bố Hạ ở bảng con 
- Về nhà viết phần luyện viết thêm ở vở TV , viết bổ sung bài của những em chưa viết xong .
Thứ tư, ngày 5 tháng 09 năm 2012
Tập đọc( tiết 6 ) : Quạt cho bà ngủ
I/Mục tiêu :
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
Trả lời được các câu hỏi ở SGK.
Học thuộc lòng cả bài thơ.
 KNS :- Tự nhận thứ thức, biết chia sẻ ,thái độ ứng xử khi bà bị ốm
II/ Các phương pháp day học tích cực: Thảo luận cặp đơi – chia sẻ, trình bày ý kiến cá nhân , Trải nghiệm.
IV/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng.
IV/ Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ).
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của họcsinh 
1/ ổn định 
2/ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 Ai co loi_12174044.doc