Giáo án Tuần 20 - Lớp Năm

TIẾT: 1. CHÀO CỜ

 (HP)

TIẾT: 2. TẬP ĐỌC

 THAI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I. MỤC TIÊU.

- Đọc lưu loát, rµnh m¹ch vµ diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ lµ một người gương mẫu, nghiêm minh, c«ng b»ng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

- TCTV: Thái sư.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc phân vai trích đoạn kịch (phần 2)

- Gọi HS nêu nội dung, ý nghĩa của trích đoạn kịch.

- GV nhận xét, TD.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

a. Luyện đọc:

- Gäi HS đọc toàn bài văn.

- GV: Bài văn chia làm 3 ®o¹n:

+ Đoạn 1: Từ đầu mới tha cho.

+ Đoạn 2: Tiếp theo vàng thưởng cho

+ Đoạn 3: Phần còn lại

- Gäi HS đọc đoạn nối tiếp lÇn 1, kÕt hîp HD ®äc tõ khã, dễ đọc sai.

- Gäi HS đọc đoạn nối tiếp lÇn 2, kÕt hîp hướng dẫn HS nªu nghÜa tõ míi.

- YC HS luyÖn đọc theo cÆp.

- Gọi 1HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu bài văn

 

doc 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 20 - Lớp Năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lắng nghe.
- 1HS đọc YC của bài, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào giấy khổ to có kẻ sẵn bảng. Sau đó lên gắn bài trên bảng lớp để chữa bài.
a) Công có nghĩa là “của nhà nươc, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công có nghĩa là “không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công có nghĩa là “thợ khéo tay”: công nhân, công nghiệp
- HS l¾ng nghe.
- Một HS đọc lại kết quả, lớp theo dõi.
- Một HS đọc YC của BT.
- HS tự làm bài vào V.
- Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc YC của BT, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp theo dõi.
- Một HS đọc.
- Lắng nghe.
- Một HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung:
+ Các từ đồng nghĩa với tìm được ở BT3 không thay thế được tõ công dân.
- HSNK gi¶i thÝch: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng , từ “công dân” có hàm ý “ ng­êi d©n mét n­íc ®éc lËp”. Hµm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp.
- Lắng nghe.
 ____________________________________________________________
TIẾT: 4. KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU.
- KÓ l¹i đ­îc c©u chuyÖn đ· nghe, ®· ®äc về những tấm gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
- BiÕt trao ®æi vÒ ý nghĩa của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV+HS: ST Một số sách báo, truyện viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật 
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện ChiÕc ®ång hå và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện.
- GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
2.1. HD HS kể chuyện.
- GV viết đề bài lên bảng
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- GV hướng dẫn HS nªu YC của đề bài, gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: tấm gương, pháp luật, nếp sống văn minh.
- YC HS đọc 3 gợi ý trong SGK..
- Gọi HS giới thiệu tên câu chuyện các em sẽ kể.
2.2. HSTH kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- YC HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Gọi HS thi KC trước lớp, mỗi HS kể chuyện xong trao đổi cùng các bạn trong lớp (đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của các bạn)
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 2 HS kÓ, 1HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 3HS nối tiếp nhau đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Một số HS nêu.
- HS kể, trao đổi ý nghĩa theo nhóm đôi.
- 3, 4HS thi kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất, người đặt câu hỏi thú vị nhất.
- HS theo dâi.
- Lắng nghe.
 ____________________________________________________________
 Chiều thứ 3 ngày 16 tháng 01 năm 2018
 TIẾT: 1. TOÁN (TT)
LUYỆN TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU.
 Tiếp tục giúp HS luyện tập, củng cố thêm về cách tính chu vi, diện tích các hình.
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HDHS luyện tập
- GV gắn các băng giấy có ghi sẵn nội dung các BT, HD HS làm bài. Sau đó chữa bài.
Bài tập: 1. (HSCĐC, ĐC).Tính diện tích hình thang, biết độ dài hai đáy là 7,8dm và 4,5 dm, chiều cao là 3,6 dm.
Bài giải
 Diện tích hình thang là:
 (7,8 + 4,5) x 3,6 : = 22,14 (dm2)
 Đáp số: 22,14 dm2
Bài tập: 2. (HS cả lớp)
Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng đấy lớn, chiều cao bằng đáy bé. Tính diện tích thửa ruộng hình thang đó.
Bài giải
Đáy bé của hình thang là:
 120 : 2 x 3 = 80 (m)
Chiều cao của hình thang là:
 80 x 3 : 4 = 60 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
(120 + 80) x 60 : 2 = 6000 (m2)
 Đáp số: 6000 m2
Bài tập: 3. (HSNK)
Tính chu vi hình tròn, biết diện tích của hình tròn đó là 50,24cm2.
Bài giải
Ta có: r x r x 3,14 = 50,24
 r x r = 50,24 : 3,14
 r x r = 16.
 Vì 16 = 4 x 4 nên r = 4cm.
Vậy chu vi của hình tròn là:
 4 x 2 x 3,14 = 25,14 (cm)
 Đáp số: 25,14 cm
3. Củng cố - dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
 _____________________________________________________________
TIẾT: 2. TIẾNG VIỆT (TT)
 LUYỆN CÁCH NỐI CÁC CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS luyện:
- Nhận biết các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng từ có tác dụng nối hay bằng dấu câu để nối trực tiếp.
- Điền hoặc thay từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Ba bảng phụ viết sẵn nội dung 3BT.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HDHS luyện tập
Bài tập: 1.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1.
- Gọi 1HS đọc YC và nội dung của BT: 
Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào ? (dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp):
a) Bà em kể chuyện Thạch Sanh, em chăm chú lắng nghe.
 (2 vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy)
b) Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét.
 (2 vế câu được nối với nhau = từ có tác dụng nối là từ và)
c) Tiếng còi của trọng tài I – va – nốp vang lên: Trận đá bóng bắt đầu.
 (2 vế câu được nối với nhau = dấu 2 chấm)
Bài tập: 2.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung BT.
Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ chầm (...)
 a) Gió thổi ào ào (...) cây cối nghiêng ngả (...) bụi cuốn mù mịt (...) một trận mưa ập tới.
 b) Quê nội Nam ở Bắc Ninh (..còn) Quê ngoại bạn ấy ở Bắc Giang.
 c) Thỏ thua rùa trong cuộc đua tốc độ (..vì..) Thỏ chủ quan và kiêu ngạo.
 - Một HS đọc YC của BT.
 - Cả lớp làm vào vở. sau đó 1HS lên bảng làm, cả lớp chữa bài.
Bài tập: 3. (HSNK): 
- GV treo bảng nhóm ghi sẵn nội dung BT
- HS tự đọc nội dung của BT và tự làm bài. Sau đó gọi 4HS lần lượt nêu kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung.
 Thay từ có tác dụng nối (được gạch chân) bằng dấu câu thích hợp trong từng câu ghép sau:
 a) Mây tan và mưa tạnh dần. (Thay bằng dấu phẩy)
 b) Nam học lớp 5 còn chị Hạnh học lớp 10. (Thay bằng dấu phẩy)
 c) Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ nhưng nó không sao lách qua khe hở được. (Thay bằng dấu phẩy)
 d) Mặt trời mọc và sương tan dần. (Thay bằng dấu phẩy hoặc dấu 2 chấm)
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 __________________________________________________________
TIẾT: 3. THỂ DỤC
TUNG VÀ BẮT BÓNG. NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI: “ BÓNG CHUYỀN SÁU”
I. MỤC TIÊU.	 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Làm quen trò chơi “ Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi được vào trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
 - Dụng cụ ; sân trường: Còi, dây, bóng và kẻ sân
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP.
NỘI DUNG
TL
PHƯƠNG PHÁP
A. Phần mở đầu
- Líp tr­ëng tËp hîp líp, ®iÓm sè báo cáo.
- GVnhận lớp - Phổ biến nhiÖm vô, néi dung bài häc. 
- Khởi động
+ Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn c¶ líp đứng hát, vỗ tay sau ®ã cho c¶ líp ch¹y nhÑ nhµng thành vòng tròn. giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2,1-2....
- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
- GV theo dõi và nhận xét.
- Chia tổ tập luyện.
- GVgi¸m s¸t chung. NhËn xÐt tuyªn d­¬ng tæ cã thµnh tÝch cao.
B. Phần cơ bản
1. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay và tung bãng b»ng mét tay, b¾t bãng b»ng hai tay. 
GV nhắc lại kiến thức
- HS «n theo tæ- GV gi¸m s¸t nh¾c nhë chung, söa sai (nÕu cã)
- NhËn xÐt chung.
2. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- GV nhắc lại kiến thức- Ph¸t d©y cho HS.
- ¤n luyÖn theo tæ - Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn.
3. Trò chơi “Bóng chuyền sáu” 
- Hướng dẫn cách chơi - Phæ biÕn luËt ch¬i.
- HS ch¬i trong tæ, sau ®ã ch¬i thi gi÷a c¸c tæ víi nhau.
- GV nhËn xÐt tuyªn d­¬ng.
C. PhÇn kết thúc
- Cho cả lớp hát vỗ tay theo nhịp
- Th¶ láng.
 5P 
 25P
 5P
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´
 ´
 ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ________________________________________________________________
TIẾT: 4. HĐNGLL
 TẾT TRỒNG CÂY
I.MỤC TIÊU.
- KH hiểu y nghĩa to lớn của việc trồng cây: đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi gia đình, cho đất nước; góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.
- HS biết trồng, bảo vệ và chăm sóc cây là hưởng ứng lời kêu gọi “ Tết trồng cây” của Hồ Chủ tịch.
- BĐKH: Cây xanh mang lại lợi ích rất nhiều cho con người, trong đó có lợi ích làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính do khả năng hấp thụ CO2.
Tích cực tham gia trồng cây xanh, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, chăm sóc bảo vệ cây xanh là góp phần giảm nhẹ BĐKH.
Ghi nhớ lời Bác Hồ: Mùa xuân là Tết trồng cây
 Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG.
Tổ chức theo quy mô khối, lớp hoặc trường.
III. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN.
- GV: Hình ảnh Bác Hồ với “ Tết trồng cây”
- GV+HS: + Sản phẩm cây hoa, cây rau.
 + Hạt giống rau.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.
Bước 1:
- Mỗi cá nhân hay một nhóm (2-3 em) trồng và chăm sóc một cây để trưng bày trong ngày hội trồng cây của lớp.
- Sản phẩm là cây hoa, cây rau trồng trong chậu, trong hộp xốp hoặc rau thủy canh
- Mổi tổ có một trang sưu tầm hình ảnh Bác Hồ với “ Tết trồng cây” . Cử (chọn) bạn giới thiệu các sản phẩm của tổ cho cả lớp tham quan.
- Cử (chọn) người dẫn chương trình.
Bước 2: Ngày hội trồng cây
- Địa điểm tổ chức nên đặt ngoài sân, có băng rôn, khẩu hiệu.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, công bố thời gian dành cho trưng bày và trang trí sản phẩm.
- Các nhóm / cá nhân HS trưng bày sản phẩm cây, hoa, rau của mình mỗi sản phẩm đều ghi rõ tên cây, tên người trồng
- GV cùng MC hướng dẫn cả lớp tham quan từng góc sản phẩm. Khi đoàn tham quan đến nhóm nào, đại diện nhóm giới thiệu về hình ảnh sưu tầm, giới thiệu tên cây, tên người trồng của từng sản phẩm
- Đoàn tham quan bình chọn các sản phẩm đẹp nhất hoặc sản phẩm có cách trồng độc đáo, trưng bày lên góc chung của cả lớp.
Bước 3: Nhận xét- đánh giá. 
- GV khen ngợi và trao thưởng cho những “ Nhà làm vườn giỏi”
- Khuyến khích cá nhân, nhóm có thể tặng sản phẩm để trang hoàng làm đẹp lớp, đẹp trường.
- Khuyến khích HS vận động gia đình tích cực trồng cây phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình mình góp phần vào việc trồng, bảo vệ, chăm sóc cây ở mọi nơi, mọi chỗ.
V. TƯ LIỆU THAM KHẢO.
Hình ảnh Bác Hồ trồng cây
 _________________________________________________________
 Thứ 4 ngày 17 tháng 01 năm 2018
TIẾT: 1. TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
HS biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- B¸n kÝnh của hình tròn.
- Chu vi của h×nh trßn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hai băng giấy làm BT1 ; Một tờ giấy A3 làm BT2.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
H: Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn?
GV nhận xét, ĐG.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HDHS luyện tập
Bài tập: 1. 
- Gäi HS đäc YC của BT.
- YC HS lµm bµi.
- GV nhận xét, TD.
Bài tập: 2. 
- Gäi HS ®äc nội dung BT.
- YC HS tù lµm bµi.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
*GV l­u ý víi HS: tính diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó. Cách tính: từ chu vi, tính đường kính hình tròn, rồi tính độ dài bán kính, từ đó vËn dụng công thức để tính diện tích hình tròn
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
1HS nêu quy tắc, 1HS lên viết công thức tính diện tích hình tròn. Lớp nhận xét.
- 1HS đọc YC, lớp đọc thầm theo.
- 2HS lµm vµo băng giấy, líp lµm vµo vë nháp. Sau đó cả lớp nhận xét,ch÷a bµi.
a) S = 6 ´ 6 ´ 3,14 = 113,04 (cm2)
b) S = 0,35 ´ 0,35 ´ 3,14
 = 0,38465 (dm2)
1HS đọc, lớp đọc thầm.
HS tù lµm bµi vµo vë, 1HS làm vào giấy A3. Sau đó chữa bài.
Bµi gi¶i
Bán kính hình tròn là:
 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm)
Diện tích hình tròn là:
 1´ 1 ´ 3,14 = 3,14 (cm2)
 Đáp số: 3,14 cm2
- Lắng nghe.
.
- Lắng nghe.
 ____________________________________________________________
TIẾT: 2. TẬP ĐỌC
 NHÀ TÀI TRỞ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. MỤC TIÊU.
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, nhÊn giäng khi ®äc c¸c con sè nãi vÒ sù ®ãng gãp tiÒn cña cña «ng §ç §×nh ThiÖn cho C¸ch m¹ng.
- Hiểu nội dung chính của bài văn: Biểu dương một nhà tư sản yªu n­íc §ç §×nh ThiÖn đã ñng hé vµ trợ cho Cách mạng.
- Em Quyên đọc trơn, dọc đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Ảnh chân dung nhà từ thiện Đỗ Đình Thiện trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi về bài đọc. 
- Nhận xét, TG.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Luyện đọc:
- Gäi HSNK, đọc cả bài.
- YC HS quan sát ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện trong SGK.
- GV: Bài văn chia làm 5 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp lÇn 1, kết hợp hướng dẫn đọc từ khó.
- Gäi HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- YC HS luyÖn ®ọc theo cặp.
- Gäi HS ®äc nèi tiÕp lÇn 3
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc lại toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm bài văn: Trả lời câu hỏi 1.
- Gọi HS trả lời.
H: Trước cách mạng, ông Thiện đã có đóng góp gì cho cách mạng?
* Gîi ý HS so s¸nh gi÷a quü (24 ®ång) víi 3 v¹n đồng mµ «ng ThiÖn ñng hé c¸ch m¹ng.
H: Khi cách mạng thành công, ông Thiện đã đóng góp những gì?
H: Trong kháng chiến chống pháp, gia đình ông đã đóng góp những gì?
H: Hoà bình lập lại, gia đình ông đã có những đóng góp gì thật to lớn?
H: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
H: (HSNK): Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước?
- GV: Trong những giai đoạn đất nước, Đảng gặp khó khăn về mặt tài chính, ông Thiện là người đã có sự trợ giúp cho đất nước, rất quý báu về tài sản. Ông là nhà tư sản yêu nước.
H: Nội dung chính của bài văn là gì ?
- Cho HS nhắc lại nội dung của bài văn.
c. HDHS đọc diễn cảm:
- Gäi HS đọc bài văn.
- HD HS đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, TD
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS đọc, lớp lắng nghe, nhận xét.
- 1 em đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo.
- HS quan sát.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- 5 HS ®äc, kÕt hîp luyện đọc từ khó. tiệm, lạc thuỷ, sửng sốt, màu mỡ....
- 5 HS ®äc kÕt hîp giải nghĩa từ ở phần chú giải.
- Đọc theo nhóm ®«i. 
- 5 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 3, lớp nhận xét.
- Một HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi GV đọc
- HS ®äc thÇm bài văn để thảo luận.
- Một số HS trả lời, mỗi em trả lời 1 ý. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+Ông đã trợ giúp to lớp về tài chính cho cách mạng. Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
- HS nªu nhËn xÐt so s¸nh.
+ Trong tuần lễ vàng ông đã ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng.
+ Ông đóng góp cho Quỹ độc lập trung ương 10 vạn đồng.
+  đã ủng hộ cán bộ, bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thóc.
+ Ông đã hiến toàn bộ đồn điền 
Chi-nê cho nhà nước.
- Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho CM
- Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước / Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì đất nước
- Lắng nghe.
- 1HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS nhắc lại.
- 1HS đọc lại bài văn. 
- HS luyện đọc
- Thi đọc
- Theo dõi, lắng nghe.
- Lắng nghe.
 ___________________________________________________________
TIẾT: 3. KHOA HỌC
 (GV2)
TIẾT: 4. TẬP LÀM VĂN
 TẢ NGƯỜI (KTV)
I. MỤC TIÊU.
HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người
- GV nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HD HS làm bài.
- GV viết 3 đề trong SGK lên bảng
- YC HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Em chọn 1 trong 4 đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
- Gọi HS nêu tên đề bài mình lựa chọn.
- YC HS làm bài.
- GV thu bµi.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - 1, 2HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc.
- HS l¾ng nghe
- Một số HS nêu tên đề bài mà mình chọn để viết.
- HS viết bài văn vµo vë
- HS l¾ng nghe
 __________________________________________________________
TIẾT: 5. HDHSTH 
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TOÁN + TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Tự học, GV hỗ trở những vẫn đề HS còn gặp khó khăn, vướng mặc.
- HS luyện đọc
- Giải một số bài toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
Hoạt động 1: Ôn tập (Giải đáp những vấn đề HS còn gặp khó khăn, vướng mặc)
Hoạt động 2: HDHS tự học
* HDHS luyện đọc ; Riêng em Quyên luyện đọc trơn, đúng, các HS khác đọc diễn cảm.
* HDHS làm bài tập, học những môn học còn gặp khó khăn, cần bồi dưỡng. 
- HS làm bài.
- GV hỗ trở HS học
- Nhận xét - Giải đáp.
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 ___________________________________________________________
 Thứ 5 ngày 18 tháng 01 năm 2018
TIẾT: 1. KHOA HỌC
 (GV2) 
TIẾT: 2. ĐỊA LÍ
 (GV2)
TIẾT: 3. LỊCH SỬ
 (GV2) 
TIẾT: 4. ÂM NHẠC
 (GVC)
 ____________________________________________________________ 
 Chiều thứ 5 ngày 18 tháng 01 năm 2018
TIẾT: 1. TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU.
 HS biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Hình trong SGK ; bảng phụ BT2.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HDHS luyện tập
Bài tập: 1.
- Gọi HS đọc YC của BT.
- YC HS quan sát hình vẽ trong SGK 
H: Sợi dây thép được uốn thành những hình nào ?
H: Để tính độ dài của sợi dây thép ta làm như thế nào ?
- YC HS lµm bµi
- GV nhận xét, TD.
Bài tập: 2.
- YC HS đọc bài toán.
- YC HS đọc thầm bài toán và quan sát hình trong SGK, sau đó làm BT
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bài tập: 3.
- Gäi HS đọc nội dung BT. 
- YC HS quan sát hình trong SGK.
H: Diện tích của hình bao gồm những phần nào?
- YC HS làm bài.
- GV nhËn xÐt - ch÷a bµi
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS l¾ng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK 
- Hai hình tròn
- Tổng chu vi của hai hình tròn và hai bán kính.
- HS làm vào vở, 1 HS lªn b¶ng gi¶i. Sau đó chữa bài.
Bµi giải
Chu vi của hình tròn bé là:
 7 x 2 x 3,14 = 43,96(cm)
Chu vi hình của tròn lớn là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8(cm)
Độ dài của sợi dây thép là:
7 + 43,96 + 62,8 + 10 = 123,76(cm)
 Đáp số: 123,76 cm
- 1 em đọc bài toán
- Cả lớp làm vào vở , 1 em làm vào b¶ng phụ. Sau đó chữa bài.
Bµi gi¶i
Bán kính hình tròn lớn dài:
 60 +15 = 75 (cm)
Chu vi hình tròn lớn là:
 75 x 2 x 3,14 = 471(cm)
Chu vi hình tròn bé:
 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chi vi hình tròn lớn hơn chu vi hình tròn bé là: 471- 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số: 94,2 cm
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
 - gồm 2 nửa hình tròn BK 7cm và hình chữ nhật có chiều rộng 10cm, chiều dài bằng đường kính hình tròn.
- HS làm vào vở. Sau đó 1HS đọc bài giải, lớp nhận xét, bổ sung. 
Bµi gi¶i
Chiều dài hình chữ nhật:
7 : 2 = 14(cm)
Diện tích hình chữ nhật:
 14 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích cả hình tròn:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đáp số: 293,86 cm2
- Lắng nghe.
 ___________________________________________________________
TIẾT : 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NỐI CÁC CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU.
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Nhận biết được các quan hệ từ, cÆp quan hÖ tõ được sử dụng trong câu ghép, 
bước đầu biết cách dùng quan hệ từ ®Ó nèi c¸c câu ghép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Ba tờ giấy A4 viết sẵn 3 câu ghép tìm được trong đoạn văn ở BT1 (Phần Nhận xét).
- Ba tờ giấy A4 ghi sẵn 3 câu văn ở BT3 (Phần Luyện tập).
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
H: Nêu những từ có tiếng công có nghĩa là “ của nhà nước, của chung”
H: Nêu những từ có tiếng công có nghĩa là “không thiên vị”
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Phần nhận xét
Bài tập: 1.
- Gäi HS đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS đọc thầm đoạn văn: Nêu những câu ghép trong đoạn văn. 
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung và gắn 3 tờ giấy viết sẵn 3 câu ghép tìm được lên bảng.
Bài tập: 2.
- Gọi HS đọc YCcủa BT.
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài tập: 3.
- Cho HS đọc YC của BT.
- YC HS trao đổi theo cặp: tìm xem các vế câu trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
*Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 HDHS luyện tập
Bài tập: 1.
- Gọi HS đọc YC của BT.
H: BT này có mấy YC? Đó là những YC nào?
- YC HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập: 2.
- Gọi HS nêu YC và nội dung BT.
H: Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là 2 câu nào?
H: BT này có mấy YC ? Đó là những YC nào?
- YC HS suy nghĩ, sau đó nêu ý kiến.
- YC (HSNK) giải thích vì sao T/giả có thể lược bớt những từ đó ?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập: 3.
- Cho HS nêu YC của BT
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Cñng cố - dặn dò:
Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc YC. Cả lớp đọc thầm
- HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn. 
- Mét sè HS nªu, lớp nhận xét, bổ sung:
- Câu 1: “Anh công nhântiến vào”
- Câu 2: “Tuy đồng chí cho Đ/C.”
- Câu 3: “Lê - nin cũng không cắt tóc”.
- Một HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài, 3HS lên xác định trên bảng. Sau đó cả lớp chữa bài
Câu 1: Có 3 vế câu:...anh công nhân 
I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở /, một người nữa tiến vào.
Câu2: Có 2 vế câu: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho các đồng chí .
Câu 3: Có 2 vế câu: Lê-nin không tiện từ chối,/đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
- 1 HS đọc đề bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 20 Lop 5_12256122.doc