Giáo án Tuần 23 - Khối 3

 Toán:

NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI

SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)

- Vận dụng trong giải toán có lời văn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng con, bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: - 2HS lên bảng làm.

2007 1052

 4 3

- HS + GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3.

- GV viết phép tính 1427 x 3 lên bảng

+ Nêu cách thực hiện

+ GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính nhân

Vậy 1427 x 3 = ?

+ Em có nhận xét gì về phép nhân này

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 23 - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu chuyện em thấy phải làm gì để khi gặp đám tang?
?Vì sao phải tôn trọng đám tang?
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm -> tang lễ.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho HS 
(đã ghi sẵn ND) 
- GV gọi HS nêu kết quả 
* Kết luận: Các việc b,d là những việc làm đúng, thể hiện tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là sai và không nên làm.
Hoạt động 3: Tự liên hệ 
* Tiến hành:
- GV yêu cầu tự liên hệ 
- GV mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
- HS nghe 
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đường. 
- Cần phải tôn trọng người đã khuất.
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa.
- HS nêu
- HS nêu
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày kết quả, giải thích lý do
- HS tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân 
- HS trao đổi
- HS ghi kết quả vào phiếu
- HS nêu kết quả
Buổi chiều
 Toán TT 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) 
- Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: - HS thực hiện theo yêu cầu của gv.
-> HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 
bảng
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu giải vào vở 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
- GV nhận xét 
Bài 3: 
- GV gọi HS lên đọc yêu cầu 
+ Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu 2 HS làm bảng nhóm - Cả lớp 
làm và nháp.
- GV nhận xét
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Nhóm 1 tô màu hình a.
- Nhóm 2 tô màu hình a,b.
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò 
- GV hệ thống bài. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
- Đánh giá tiết học 
- HS thực hiện theo yêu cầu của gv.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
1324 1719 2308 1206
x 2 x 4 x 3 x 5
2648 6876 6924 6030
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS 
 Bài giải
 Số tiền mua 3 cái bút là:
 2500 x 3 = 7500 (đồng)
 Số tiền còn lại là:
 8000 - 7500 = 500 (đồng)
 Đáp số: 500 đồng
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS nêu 
a. x : 3 = 1527 b. x: 4 = 1823
 x = 1727 x 3 x = 1823 x 4
 x = 4581 x = 7292
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đếm số ô vuông tô đậm trong hình và trả lời.
a. Tô màu thêm 2 ô vuông Ha để tạo thành HV có 9 ô vuông.
b. Tô thêm 4 ô vuông ở Hb để tạo thành hình chữ nhật có 12 ô vuông.
 Tiếng Việt TT: NHÀ ẢO THUẬT
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ. 
- Hiểu nội dung: Khen ngợi chị em xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba.nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- HS thực hiện theo yêu cầu của gv.
- HS + GV nhận xét.
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS tìm từ khó đọc: lỉnh kỉnh, làm phiền, ... 
- GV treo bảng phụ hs luyện đọc câu dài.
Nhưng / hai chị em không giám xin tiền mua vé / vì bố đang nằm viện / các em biết mẹ rất cần tiền//.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- GV yêu cầu đọc nhóm đôi.
- GV yêu cầu học sinh đọc trước lớp 
* Tìm hiểu bài:
- Vì sao chị Xô - Phi không đi xem ảo thuật?
- Hai chị em Xô - Phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp?
Giảng từ: làm phiền
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - Phi và Mác?
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?
- Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa? 
GT: ảo thuật.
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn 
- GV nhận xét tuyên dương 
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
-HS luyện đọc từ khó.
-HS luyện đọc câu dài.
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- Cả lớp đọc ĐT lần 1 
HS đọc , các nhóm cử đại diện nhóm mình đọc thi trước lớp
nhận xét
- HS đọc đoạn 1-2. Cả lớp đọc thầm.
- Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác
- Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- HS nêu
- Chị em Xô - Phi được xem ảo thuật ngay tại nhà
- 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện 
- HS nhận xét.
- HS nhận xét 
TỰ HỌC: Học sinh tự hoàn thành các bài tập
..
GDNGLL: 
Keá hoaïch reøn luyeän
phaán ñaáu trong hoïc kì II
 I.Mục tiêu:
Giuùp hoïc sinh:
 -Hieåu ñöôïc noäi dung, bieän phaùp, keá hoaïch reøn luyeän phaán ñaáu cuûa lôùp ñeå ñaït ñöôïc keát quaû toát.
 -Coù thaùi ñoä nghieâm tuùc, coù yù chí quyeát taâm phaán ñaáu tieán boä.
 -Tích cöïc thöïc hieän caùc kæ naêng, caùc phöông phaùp hoïc taäp vaø reøn luyeän theo keá hoaïch cuûa lôùp.
II.NOÂI DUNG VAØ HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
1/Noäi dung:
 -Caùc chæ ieâu phaán ñaáu cuûa lôùp veà hoïc taäp, veà reøn luyeän ñaïo ñöùc trong hoïc kyø II.
 -Caùc bieän phaùp veà keá hoaïch cuï theå.
2/Hình thöùc hoaït ñoäng:
 -Thaûo luaän thoáng nhaát bieän phaùp vaø keá hoaïch.
III.CHUAÅN BÒ HOAÏT ÑOÄNG:
1/Veà phöông tieän hoaït ñoäng:
 a/GVCN höôùng daãn lôùp tröôûng xaây döïng moät baûn keá hoaïch phaán ñaáu, reøn luyeän cuûa lôùp trong hoïc kyø II vôùi nhöõng chæ tieâu vaø bieän phaùp cuï theå.
 b/yeâu caàu caùc toå tröôûng baøn baïc trong toå xaùc ñònh roõ caùc maët coøn yeáu cuûa toå veà hoïc raäp, kyû luaät ñeå coù höôùng khaéc phuïc; caùc maët maïnh cuûa toå ñeå tieáp tuïc phaùt huy Töø ñoù moãi toå xaây döïng moät baûn keá hoaïch phaán ñaáu, reøn luyeän cuï theå cuûa toå ñeå thöïc hieän ñöôïc caùc chæ tieâu.
 c/Höôùng daãn lôùp phoù hoïc taäp xaây döïng caùc caâu hoûi thaûo luaän.
2/Veà caùch thöùc toå chöùc hoaït ñoäng:
 -GVCN yeâu caàu moãi HS suy nghó, tham gia thaûo luaän xaây döïng keá hoaïch phaán ñaáu, reøn luyeän cuûa lôùp trong hoïc kyø II; cöû lôùp tröôûng ñieàu khieån chung chöông trình hoaït ñoäng; cöû lôùp phoù ñieàu khieån lôùp thaûo luaän; phaân coâng thö kyù lôùp ghi bieân baûn thaûo luaän; phaân coâng caùn söï vaên ngheä chuaån bò chöông trình vaên ngheä.
IV.TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG:
T
NGÖÔØI THÖÏC HIEÄN
NOÄI DUNG
Ngöôøi daãn chöông trình
Lôùp tröôûng
Ngöôøi daãn chöông trình
1/hoaït ñoäng 1: Môû ñaàu
-Haùt taäp theå:
 MUØA XUAÂN TÌNH BAÏN
 Nhac vaø Lôøi: Cao Minh Khanh
-Lôùp tröôûng neâu lí do, noäi dung hoaït ñoäng vaø giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng.
2/Hoaït ñoäng 2: xaây döïng caùc chæ tieâu phaán ñaáu
-Lôùp tröôûng neâu caùc chæ tieâu phaán ñaáu cuï theå caùc maët cuûa lôùp vaø ñeà nghò caùc toå tröôûng neâu caùc chæ tieâu phaán ñaáu cuûa toå mình
-Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo.
-Lôùp phaù phuï traùch hoïc taäp cho lôùp thaûo luaän moät soá caâu hoûi ñeå boå sung, hoaøn thieän caùc chæ tieâu phaán ñaáu cuûa lôùp.
-Lôùp tröôûng cho lôùp bieåu quyeát caùc chæ tieâu phaán ñaáu sau khi ñaõ coù thaûo luaän boå sung.
-Thö kí lôùp ghi vaøo bieân baûn cuûa lôùp.
3/Hoaït ñoäng 3: Thaûo luaän bieän phaùp thöïc hieän
-Lôùp phoù laàn löôït neâu caùc caâu hoûi cho lôùp thaûo luaän
-Caùc yù kieàn phaùt bieåu taäp trung laøm roõ caùc maët maïnh, yeáu cuûa lôùp; goùp yù cho caùn boä lôùp; caùn söï moân hoïc vaø caùc beän phaùp hoïc taäp; reøn luyeän ñeå ñaït caùc chæ tieâu ñeà ra.
-Thö kí lôùp ghi bieân baûn thaûo luaän vaø thoâng qua bieân baûn.
V.KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG: 
 -Giaùo vieân chuû nhieäm phaùt bieåu yù kieán daën doø caû lôùp thöïc hieän toát keá hoaïch phaán ñaáu , reøn luyeän.
.
 Thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2017
Toán
Chia số có bốn chữ số 
cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có bốn chữ số hoặc ba chữ số) 
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Nêu cách chia số có 3 chữ số.
- HS + GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. HD thực hiện phép chia 6369 : 3.
- GV ghi bảng phép chia 6369 : 3
+ Muốn thực hiện phép tính ta phải làm gì 
+ Hãy nêu cách thực hiện
- GV gọi HS nêu lại cách chia 
-> HS + GV nhận xét. 
- GV ghi phép chia 1276 : 4
- Nhận xét gì về cách chia ? kết quả của 2 phép chia ?
c. Thực hành 
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
- GV nhận xét 
Bài 3: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
+ Muốn tìm thừa số chưa biết là làm như thế nào?
3. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- 2HS quan sát và đọc phép tính.
- Đặt tính và tính 
- Thực hiện tính giá trị chia số có 4chữ số: Thực hiện từ trái sang phải.
- 1 HS lên bảng chia -> lớp làm nháp
6369 3
03 2123
 06
 09
 0
- Nhiều HS nhắc lại cách chia.
- HS quan sát 
- 1HS lên bảng thực hiện + lớp làm bảng con.
1276 4
 07 319
 36 
 0
- HS nêu.
- 2HS nêu yêu câu bài tập 
- HS làm bảng con
8462 2 3369 3 2896 4
04 4231 03 1123 09 724
 06 06 16 
 02 09 0
 0 0 0
- HS làm vào vở 
 Bài giải 
 Mỗi thùng có số gói bánh là:
 1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số: 412 gói
- 2HS nêu yêu cầu 
-> HS nêu 
- HS làm bảng con.
X x 2 = 1846 3 x X = 1578
 X = 1846 : 2 X = 1578 : 3
 X = 923 X = 526
 Tập đọc:
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo bước đầu một số đặc điểm về nội dung , hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo (trả lời câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: - HS thực hiện theo yêu cầu của gv.
-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn đọc 
- Luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- GV gọi học sinh tìm từ khó đọc:đặc sắc, dí dỏm, lứa tuổi,... 
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng các câu văn: Nhiều tiết mục mới ra mắt lần đầu.// Xiếc thú vui nhộn,/ dí dỏm.// ảo thuật biến hoá bất ngờ,/ thú vị.// Xiếc nhào lộn khéo léo, dẻo dai.// 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Đọc thi: 
- GV nhận xét 
* Tìm hiểu bài:
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
Giảng từ: lôi cuốn.
- Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Nói rõ vì sao
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? 
- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
Giảng từ : Sân vận động.
* Luyện đọc lại: 
- GV đọc 1 đoạn trong tờ quảng cáo, hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện theo yêu cầu của gv.
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc từng câu 
- HS luyện đọc
 - HS luyện đọc .
+ HS chia đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- HS giải nghĩa từ mới 
- HS đọc theo N2
- HS tiếp nối nhau đọc- thi đọc 4 đoạn 
2HS thi đọc cả bài 
- HS nhận xét 
- 1HS đọc lại toàn bài.
- Lôi cuốn mọi người người -> rạp xem xiếc.
- HS nêu
- HS nêu 
- Trên phố, sân vận động
- 1HS đọc cả bài 
- HS nghe 
- 4 - 5 HS thi đọc 
- 2HS thi đọc cả bài
- HS nhận xét 
Mĩ thuật
( Giáo viên chuyên dạy)
.
 Chính tả (nghe- viết)
Người sáng tác quốc ca Việt Nam
I. Mục tiêu
Rèn kỹ năng viết.
1. Nghe- viết đúng đoạn văn người sáng tác Quốc Ca Việt Nam, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ut/uc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết 2 lần BT2 (a)
- ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao.
III. Các HĐ dạy học
A. KTBC: - GV đọc: lửa lựu, lập loè (HS viêt bảng con).
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. HD nghe viết:
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn. 
- GV giải nghĩa từ Quốc hội. 
- Bài hát quốc ca Việt Nam có tên là gì ? Do ai sáng tác ? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Đoạn văn có mấy câu? 
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? 
- GV nhận xét.
b. GV đọc bài 
- GV quan sát uốn nắn cho HS. 
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài. 
- GV thu vở chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài. 
- GV thu vở chấm, nhận xét. 
3. HD làm bài tập. 
a. Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV dán bảng 3 tờ phiếu. 
- GV nhận xét.
b. Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV chia lớp làm 3 nhóm 
4. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 
- HS nghe. 
- 2HS đọc lại. 
- HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao.
+ Là bài tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong hoàn cảnh chuẩn bị khởi nghĩa. 
- 4 câu .
- HS nêu. 
- HS luyện viết từ khó vào bảng con. 
- HS viết vào vở. 
- HS đổi vở soát lỗi. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm vào SGK
3 tốp HS lên điền tiếp sức.
- HS nhận xét.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm SGK
- HS thi tiếp sức 
VD: Nhà em có nồi cơm điện 
Mắt con cóc rất lồi
TỰ HỌC: Học sinh tự hoàn thành các bài tập
..
 Thứ 5 ngày 23 tháng 2 năm 2017
Thể dục:
 ÔN TRÒ CHƠI"CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC 
 2/Mục tiêu: 
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. 
- Chơi trò chơi"Chuyền bóng tiếp sức". YC biết được cách chơi và tham gia chơi được.
3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ"
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định dưới sự hướng dẫn của các tổ trưởng.
GV đi đến từng tổ để kiểm tra, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
* Thi nhảy dây đồng loạt 1 lần giữa các tổ, tổ nào có nhiều người nhảy được lâu nhất là thắng.
- Chơi trò chơi"Chuyền bóng tiếp sức".
GV nêu tên trò chơi, cho một nhóm HS ra làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.Cho HS chơi thử 1 lần để biết cách chơi, sau đó chơi chính thức.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X r X 
III.Kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Âm nhạc
( Giáo viên chuyên dạy)
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo)
A. Mục tiêu
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số( trường hợp có dư với thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán 
B. Các hoạt động dạy học
I. Ôn luyện: Nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ? (1HS)
	1846 2	1578 3
- HS + GV nhận xét
II. Bài mới
1. Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia 9365 : 3 và 2249 : 4
Hoạt động của GV
GV viết 9365: 3 lên bảng 
- Để tính được kết quả ta phải làm gì ?
- Nêu cách chia ?
+ GV gọi HS lên bảng .
- Nêu cách viết theo hàng ngang ?
- GV viết: 2249 : 4
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
- Nêu cách viết theo hàng ngang.
- Nhận xét về 2 phép chia
- Nhắc lại cách chia ?
* Lưu ý: Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở SBC mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số.
- Số dư phải như thế nào với số chia?
2. Hoạt động 2: Thực hành .
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 
bảng 
Hoạt động của HS
HS quan sát
- Đặt tính theo cột dọc - tính 
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
+ Lớp làm bảng con.
9365 3
03 3121 
 06 
 05
 2
- 9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- HS quan sát nêu cách chia.
- HS chia vào bảng con.
2249 4
 24 562
 09
 1
2249 : 4 = 562 (dư 1)
- HS nêu
- 3HS 
- Bé hơn số chia.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bảng con.
2469 2 6487 3
04 1234 04 2162
 06 18
 09 07
 Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ
 TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn (BT1) 
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2) 
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3 a /c /d, hoặc b,c.d)
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 đồng hồ có 3 kim 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: - Nhân hoá là gì? 
-> HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS quan sát đồng hồ, chỉ cho HS thấy kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
- GV dán tờ phiếu lên bảng 
-> GV nhận xét 
- 2HS nêu yêu cầu 
- 1HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức 
- 3HS thi trả lời đúng 
-> HS nhận xét
a. Những vật được nhân hoá
 b. Cách nhân hoá 
Những vật ấy được gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ
Kim giờ 
Bác 
- Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút 
Anh 
- Lầm lì, đi từng bướ, từng bước.
Kim giây 
Bé 
-Tinh nghịch, chạy vút lên trước các hàng 
Cả 3 kim 
- Cùng tới đích,rung một hồi chuông vang 
- GV gốt lại về biện pháp nhân hoá 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nhận xét 
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò;
- GV hệ thống bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nghe 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp 
- Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp 
VD: - Bác kim giờ nhích về phía trước chậm chạp.
- Anh kim phút lầm lì 
- Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh 
- HS nhận xét 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- HS nhận xét. 
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào?
c. Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào ?
Buổi chiều
.........................................
Toán TT:
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo)
A. Mục tiêu
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số( trường hợp có dư với thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán 
B. Các hoạt động dạy học
I. Ôn luyện: Nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ? (1HS)
	1846 2	1578 3
- HS + GV nhận xét
II. Bài mới
1. Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia 9365 : 3 và 2249 : 4
Hoạt động của GV
GV viết 9365: 3 lên bảng 
- Để tính được kết quả ta phải làm gì ?
- Nêu cách chia ?
+ GV gọi HS lên bảng .
- Nêu cách viết theo hàng ngang ?
- GV viết: 2249 : 4
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
- Nêu cách viết theo hàng ngang.
- Nhận xét về 2 phép chia
- Nhắc lại cách chia ?
* Lưu ý: Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở SBC mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số.
- Số dư phải như thế nào với số chia?
2. Hoạt động 2: Thực hành .
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 
bảng 
Hoạt động của HS
HS quan sát
- Đặt tính theo cột dọc - tính 
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
+ Lớp làm bảng con.
9365 3
03 3121 
 06 
 05
 2
- 9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- HS quan sát nêu cách chia.
- HS chia vào bảng con.
2249 4
 24 562
 09
 1
2249 : 4 = 562 (dư 1)
- HS nêu
- 3HS 
- Bé hơn số chia.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bảng con.
2469 2 6487 3
04 1234 04 2162
 06 18
 09 07
GDKNS: Gv 2
......................................
TNXH: Gv 2
....................................
 Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2017
 Toán
	Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
A. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số( trường hợp có chữ số 0 ở thương) 
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
B. Các HĐ dạy học
I. Ôn luyện: Làm lại bài tập 2 + 3 (tiết 114) (2HS)
- HS + GV nhận xét
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 và 2407 : 4
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phép tính chia này có gì giống phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
+ GV ghi phép tính 2407 : 4 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm + lớp làm nháp .
- GV gọi HS nêu lại cách tính ?
2. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu / cầu .
- Gọi HS phân tích bài toán.
- Yêu câu giải vào vở .
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét. 
- GV nhận xét .
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- GV hướng dẫn HS:
+ Tính nhẩm số lần chia ở mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C là say vì có 2 chữ số .
- Yêu cầu tính lại.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Nêu lại ND bài ? (2HS).
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
- HS nêu
- Vài HS nêu lại cách chia
- HS quan sát 
- HS thực hiện:
 2407 4
 00 601
 07 
 3
- Vài HS nêu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài giải
Số mét đường đã sửa là:
1215 : 3 = 405 (m)
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 - 405 = 810 (m)
 Đ/S: 810 m đường.
.- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm SGK.
a. Đ
b. S
c. S
 Tập viết
ÔN CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu
1. Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q ( 1 dòng)
- Viết đúng tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ( 1 dòng).
2. Viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa, nương dân, bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa Q.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc. 
- GV giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 - 1792).
- GV quan sát sửa sai. 
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc. 
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng.Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS.
- GV sửa sai cho HS. 
3. HD viết vở cho HS. 
- GV nêu yêu cầu. 
- GV quan sát, sửa cho HS .
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm, nhận xét. 
- Nhận xét bài viết.
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con Q, T (2 lần).
- 2HS đọc từ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 lop 3_12257180.doc