Giáo án Tuần 25 - Lớp Bốn

TIẾT 49 : TẬP ĐỌC

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

A/ Mục tiêu :

 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phn biệt r lời nhn vật, ph hợp với nội dung, diễn biến sự việc

 - Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãm. (trả lời được CH trong SGK).

B/ Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

C/ Các hoạt động dạy học :

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc bài “Đoàn thuyền đánh cá.”

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Trở về vào lúc nào? ?

- Nêu ý nghĩa của bài ?

- GV nhận xét ghi điểm.

2/ Dạy bài mới:

 a/ Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ và hỏi:

- Tranh vẽ cảnh gì ?

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn qua câu chuyện:” Khuất phục tên cướp biển”

 

doc 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 25 - Lớp Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết vào nháp. 
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc ở SGK, đọc thầm
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Các từ ngữ: Đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị...
- HS tập trung để viết đúng.
- HS đổi vở để soát lỗi.
- Ghi số lỗi vào lề trái.
- HS đọc đề, trao đổi theo nhóm và làm bài theo yêu cầu của GV.
Môn : KỂ CHUYỆN
Tiết : 25 NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
 A/ Mục tiêu : 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ(sgk), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé khơng chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện (BT2). 
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
B/ Đồ dùng dạy học :
- Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có)	
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 1-2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng ,đường phố trường học xanh, sạch, đẹp.
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
- Gi¸o viªn gi¶i thÝch trùc tiÕp
- Yªu cÇu häc sinh quan s¸t tranh minh häa, ®äc thÇm nhiƯm vơ cđa bµi kĨ chuyƯn trong SGK
 b/ GV kể chuyện:
- GV kể chuyện “Những chú bé không chết” 3 lần, giọng kể hồi hộp, phân biệt lời các nhân vật.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng, đọc phần lời dưới mỗi tranh, giải nghĩa từ khó.
- GV kể lần 3.
3/ Hướng dẫn học sinh thực hiện kể, trao đổi nêu ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện trong nhóm:
- Kể phải có đầu có cuối để cho các bạn hiểu.
- Kể rõ về tính cách của nhân vật.
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 hoặc 4.
- Cả nhóm trao đổi nội dung câu chuyện, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 SGK.
b) Thi kể chuyện trước lớp.
- GV cho một vài nhóm HS thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- GV cho một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, bạn trả lời câu hỏi
hay nhất, ghi điểm.
* GV gợi ý:
 - Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
- Tại sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết”?
- Thử đặt tên khác cho câu chuyện này?
3/ Củng cố dặn dò :
- Về tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
- Về đọc đề bài và gợi ý của bài tập kể chuyện tuần 26. 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- HS nêu ý nghĩa. 
- HS lắng nghe .
- Một HS đọc rõ ràng.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe.
- HS kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhóm HS kể.
- HS kể.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Những thiếu niên dũng cảm.
- Những chú bé bất tử.
Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn : TẬP ĐỌC Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2010
Tiết : 50 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
A/ Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, lạc quan .
- Hiểu ND : ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các CH ; thuộc 1,2 khổ thơ)
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài :
 ”Khuất phục tên cướp biển” và trả lời câu hỏi: 
- Tại sao bác sĩ Ly lại khuất phục được tên cướp biển ?
- Nêu ý nghĩa của bài ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
- Dùng tranh ảnh để giới thiệu
 b) Luyện đọc và tìm hiểu bài :
*Luyện đoc :
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (3 lượt).
- Sửa lỗi và giúp HS đọc đúng, nghỉ hơi đúng.
 Không có kính / không phải vì xe không có kính.
 Nhìn thấy gió / vào xoa mặt đắng
 Thấy con đường / chạy thẳng vào tim.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Vài em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.Giọng đọc của những chiến sĩ lái xe nói về bản thân mình, về những chiếc xe không có kính
* Tìm hiểu bài:
=> Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm của các chiến sĩ lái xe? 
=> Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ thể hiện trong những câu thơ nào? 
- Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra mặt trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ?
- Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì ?
- Nội dung bài thơ là gì?
 c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ, đọc đúng giọng và 
đúng nội dung.
- Luyện đọc 1 khổ thơ 
- HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và khổ thơ 3
 - HS đọc nhẩm và thuộc bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV gọi 2 HS đọc cả bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ .
- Chuẩn bị bài sau :” Thắng biển“
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe .
- HS lần lượt đọc.
- HS luyện phát âm khi đọc sai, tập ngắt nghỉ đúng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
=> Bom giật bom rung, kính vỡ đi rồi.
 Ung dung buồng lái ta ngồi, 
 Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng.
 Không có kính ừ thì ướt áo,
 Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời,
 Chưa cần thay lái trăm cây số nữa.
=> Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
 Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi
- Đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.
- Các chú lái xe rất vất vả, rất dũng cảm, lạc quan yêu đời, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- HS trả lời.
* Ý nghĩa: Qua hình ảnh độc đáo của những xe không kính vì bom đạn, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- 4 HS đọc to, rõ. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc bài theo nhóm.
- Đọc tiếp nối.
- 2HS đọc to trước lớp .
- HS về nhà thực hiện .
Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn : LỊCH SỬ
Tiết : 25 TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
 A/ Mục tiêu :
Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước , tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thối , đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều , tiếp đĩ là Đàng trong và Đàng Ngồi.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đát nước là do cuộc chiến tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đồn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực : đời sống đĩi khát , phải đi lính và chết trận , sản xuất khơng phát triển .
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngồi, Đàng Trong.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh.
 - Các tranh ảnh ở trong SGK.
 - Lược đồ Bắc triều và Nam triều.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
* Nêu ý nghĩa của trận Chi Lăng?
* Nhà Trần được thành lập như thế nào?
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2/ Dạy bài mới :
 a) GV giới thiệu bài : “Trịnh – Nguyễn phân tranh”
- Gi¸o viªn giíi thiƯu trùc tiÕp mơc ®Ých yªu cÇu cđa bµi häc
 b) Sự suy sụp của triều hậu Lê.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
- Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.
 c) Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
=> Mạc Đăng Dung là ai ?
=> Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
=> Vì sao có chiến tranh Nam – Bắc triều ?
 d) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
- GV cho HS trả lời câu hỏi qua phiếu học tập.
+ năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì ?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn ra sao ?
* GV yêu cầu HS trình bày ý kiến.
 đ) Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
- GV hỏi: Vì sao nói chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa ?
=> GV khi nói về thời kì này, nhân dân ta đã có câu tục ngữ “ nồi da nấu thịt “ em hãy giải thích câu tục ngữ này.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV gọi vài em đọc bài học ở SGK.
- GV chốt ý chính.
- Về nhà học ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối bài .
- Chuẩn bị bài sau : “ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- L¾ng nghe
- HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời.
- Sự suy sụp của nhà Hậu Lê:
+ Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS cùng nhau thảo luận.
=> Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê.
=> Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc Triều.
- Nam Triều là triều của nhà Lê. Năm 1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, Lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá.
=> Hai thế lực phong kiến Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS lên bảng nêu kết quả làm việc.
- HS khác bổ xung.
- HS đọc ở SGK.
- HS trao đổi và trả lời.
Þ Vì cuộc chiến tranh này nhằm tranh giành ngai vàng.
- 2 HS đọc SGK .
- HS về nhà thực hiện .
Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn : TỐN
Tiết : 123 LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :
 - Biết giải bài tốn liên quan đến phép cơng và phép nhân phân số: ( BT2,3 )
B/ Đồ dùng dạy học :
 - GV ghi các tính chất ra bảng phụ.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ KiĨm tra bµi cị :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm nháp
 x 9 = x 7 =
- GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) GV giới thiệu tính chất của phép nhân phân số.
* Tính chất giao hoán:
- Cho HS thực hiện phép tính 
- Sau đó, so sánh hai kết quả, rút ra kết luận: 
- GV cho HS rút ra nhận xét.
* Tính chất kết hợp : tương tự như trên.
* Tính chất nhân 1 tổng hai phân số với 1 phân số: GV giảng tương tự 2 mục trên.
3/ Luyện tập:
 * Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Một em lên bảng - Cả lớp làm vào vở.
* Có thể trình bày như sau: 
- GV yêu cầu HS nêu tính chất đã vận dụng.
 - Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 2:
- HS làm bài vào vở 
- 1 em lên bảng làm.
- HS nhận xét bài làm ở bảng.
- GV sửa bài: 
Chu vi hình chữ nhật là:
 (m)
Đáp số: m
GV cho HS phát biểu cách tính chu vi HCN.
Bài 3:
- HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề bài.
- HS tóm tắt bài toán - Nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở. 
- Gọi 1 em lên bảng làm.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau:” Tìm phân số của một số”.
- 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm nháp
 x 9 = x 7 = 
- HS nhận xét bài của bạn .
- HS thực hiện phép tính.
- HS so sánh kết quả, rút ra nhận xét.
- Đây là tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
- 1 em lên bảng làm.
- HS làm bài vào vở.
- Tính chất kết hợp.
 - HS nhận xét bài.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm .
- Lớp làm vở.
- HS đổi vở, chấm chéo
- HS phát biểu.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm .
- Lớp làm vở.
* Bài giải: 
May 3 chiếc túi hết số m vải là:
 (m)
 Đáp số: 2m
Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Môn : TẬP LÀM VĂN
Tiết : 49 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
A/ Mục tiêu :
 - Biết tĩm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (BT1,2 ); bước đầu tự viết được một tin ngắn (4,5 câu ) về hoạt động, sinh hoạt ( hoặc tin hoạt động ở địa phương), tĩm tắt được tin đã viết bằng 1,2 câu.
B/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết tóm tắt tin ở bài tập 2.	
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- 1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK.
- 2 em đọc tóm tắt bài báo” Vịnh Hạ Long được tái công nhận ( Bài 2)
- Nhận xét, ghi điểm.
/ Dạy bài mới:
a - Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b - Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1 và 2:
- HS đọc yêu cầu, trao đổi với bạn, trả lời câu hỏi. Cả lớp đọc thầm lại 2 bản tin
- GV gọi 2 em đọc lại bản tin.
* GV chốt lại:
+ Tin a: Liên đội trường tiểu học Lê Văn Tám trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
+ Tin b: Hoạt động 236 bạn HS tiểu học thuộc nhiều màu da ở các trường Quốc tế Liên hợp quốc.
* Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ.
- Bước 1: Tự viết tin.
- Bước 2: Tóm tắt lại tin đó.
* Vài em nói tin em sẽ viết.
- GV cho HS đổi vở sửa bài.
- GV nhận xét, góp ý.
3/ Củng cố dặn dò :
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ .
- Về nhà hoàn chỉnh BT3.( Nếu chưa xong )
- Chuẩn bị tiết sau: “tả một cây mà em thích”.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS tóm tắt nội dung mỗi tin bằng 2 câu.
- HS viết vào vở.
- 2 em viết vào phiếu lớn Þ dán lên bảng sửa bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu.
- HS trình bày bản tin trước lớp.
- HS đổi vở sửa bài.
- Cả lớp bình chọn tin hay nhất
Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010
Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết : 50 MỞ RỘNG VỐN TỪ : “DŨNG CẢM”
A/ Mục tiêu : 
 - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm “Dũng cảm”qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1,2 ) ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3 ) ; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn 
( BT 3 ). 
B/ Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết BT 1.
- Bảng phụ để HS làm BT2.
- Bảng phụ viết lời giải bài 3. 
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng :
 - Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
- Nêu 1 ví dụ về câu kể Ai là gì? Xác định bộ phận chủ ngữ trong câu ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới : 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, làm bài vào phiếu, HS trao đổi nhóm.
* GV gọi 3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ “dũng cảm”
 - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- HS đọc đề, làm vào vở.
- GV phát bút dạ và phiếu cho HS làm bài.
* GV gợi ý: Các em ghép thử từ
”Dũng cảm” vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ đã cho để có nội dung thích hợp.
 - GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 3:
- Gọi1 HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với từ.
- GV gọi 1 HS lên gắn những mảnh bìa nối cột A với cột B.
Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu của bài. 
- GV dán lên bảng 3 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập.
- GV gọi HS lên bảng thi điền từ đúng, nhanh, từng em đọc kết quả.
- GV nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV gọi vài HS nhắc lại nội dung cần nhớ của bài học. 
- GV nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau: ”Luyện tập về câu kể ai là gì ?”
- 2 HS lên bảng kể. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến.
- HS lên bảng gạch.
* Các từ gần nghĩa là: gan dạ,anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc,gan lì, bạo gan, quả cảm
- HS đọc câu hỏi của mình, suy nghĩ làm bài vào vở, 
- HS nối tiếp trình bày kết quả.
- Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, . . . 
- HS nhận xét, sửa bài. 
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS đọc lại lời giải nghĩa:
Gan góc: kiên cường, không lùi bước.
Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
Gan dạ: không sợ nguy hiểm.
- HS đọc đoạn văn, trao đổi, làm bài.
- Từng em đọc kết quả.
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mài.
Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Môn : ĐỊA LÝ
Tiết : 25 THÀNH PHỐ CẦN THƠ
A/ Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Cần Thơ:
 + Tp ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
 + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 25 Lop 4_12257888.doc