Giáo án Tuần 3 - Khối 1

Tuần 3

Thứ ba ngày

Đạo đức:(Tiết 3)

Gọn gàng,sạch sẽ

I/ Mục tiêu:

-Học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

-Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

-Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ

II/ Chuẩn bị:

-Giáo viên: Bài hát “Rửa mặt như mèo, lược chải đầu.

-Học sinh: Vở bài tập đạo đức, chì màu.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn đinh lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Tiết trước em học bài gì? (Em là học sinh lớp 1)

-Qua bài “Em là học sinh lớp 1” em biết thêm được điều gì? (. biết tên, sở thích các bạn trong lớp)

3/Dạy học bài mới:

 

doc 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 3 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vịt trời nhưng nó nhỏ hơn chỉ có 1 vài nơi ở nước ta.
-Nhắc lại chủ đề : le le
*Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có l, h : lè, lu , lá, hổ.hẹ...
5/ Dặn dò:
-Dặn HS học thuộc bài l,h.
Nhắc đề.
lê, hè.
ê , e.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 Học sinh so sánh l và b :
Giống : nét khuyết trên.
Khác : b có thêm nét thắt.
Cá nhân,nhóm,cả lớp.
Gắn bảng: lê.
 l đứng trước, ê đứng sau.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Gắn bảng :h : đọc cá nhân.
Giống : nét khuyết trên.
Khác : h có nét móc 2 đầu, l có nét móc ngược.
Gắn bảng : hè: đọc cá nhân, lớp.
 Tiếng hè có âm h đứng trước, âm e đứng sau, dấu huyền đánh trên âm e.
Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
 Hát múa.
Lấy bảng con.
l: Nét khuyết trên và nét móc ngược.
h: Nét khuyết trên và nét móc 2 đầu.
lê: l nối nét e lia bút viết dấu mũ
he: h nối nét viết chữ e,lia bút viết dấu huyền trên chữ e.
Học sinh viết bảng con.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
- HS trả lời
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học( hè)
 Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Nhắc đề.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
 Con vịt, con ngan
- HS so sánh, trả lời
Vịt trời
Đọc cá nhân, lớp.
 Thứ tư ngày 
TOÁN ( Tiết 9)
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
v-Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
v-Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.
v-Giáo dục học sinh ham mê môn toán, đọc, viết, đếm chính xác các số trong phạm vi 5.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Sách giáo khoa.
-Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Giơ 4 hình tròn, yêu cầu học sinh viết số 4.
-Giơ 5 hình tròn, yêu cầu học sinh viết số 5.
3/ Bài :mới
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Bài 1 và 2:
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm bài tập, nêu cách làm từng bài.
Bài 3: Điền số
Cho học sinh đọc đề bài rồi nêu cách làm .
Học sinh làm bài vào vở.
Yêu cầu học sinh chữa bài .
*Trò chơi giữa tiết: Thứ tự các số
-Đặt các tấm bìa ghi sẵn các số 1 , 2, 3, 4, 5 .
-Gọi học sinh lên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé .
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh viết các số 1 2 3 4 5 như sách giáo khoa.
4/ Củng cố dặn dò:
-Thu chấm , nhận xét.
Về xem lại bài.
Học sinh nêu cách làm, làm bài tập
Đứng tại chỗ đọc kết quả.
-4 cái ghế ,5 ngôi sao ,3 bàn ủi,2 tam giác,4 bông hoa
1 2 4 5
Nhẩm đề bài rồi nêu cách làm, làm bài.
Đọc kết quả.
1 2 3 4 5
5 4 3 2 1
Viết vào vở số 1, 2, 3, 4, 5.
Thủ công(Tiết 3)
Xé,dán hình chữ nhật hình, hình tam giác
I/ Mục tiêu:
-Xé được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
- Rèn kĩ năng xé dán
-Giáo dục học sinh óc thẩm mĩ, tính tỉ mỉ.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Vật mẫu, giấy màu, giấy trắng...
-Học sinh: Vở thủ công, giấy màu, hồ...
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ: Kiểm tra dụng cụ học thủ công.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành
H: Nêu các bước xé dán hình chữ nhật, hình tam giác?
-Tương tự cho HS nêu cách xé dán hình tam giác
- Gọi 1 số em lên thực hiện các bước .
- GV nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2:Thực hành 
- GV cho HS thực hành trên giấy màu
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhắc nhở các chú ý khi dán trình bày sản phẩm sao cho cân đối, phẳng
*. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm bàn
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố:
-Thu chấm , nhận xét.
5/ Dặn dò:-Dặn học sinh về tập xé hình vuông, hình tròn.
- HS nêu
+ Bước 1:vẽ hình chữ nhật có cạnhdài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô
+ Bước 2: xé theo đường vẽ chì
+ Bước 3: Dán hình vào phần trình bày
Quan sát, nhận xét.
- HS thực hành trên giấy màu
.
- HS theo dõi
- HS trưng bày sản phẩm trong nhóm, chọn những sản phẩm đẹp thi trước lớp
.
HỌC VẦN (tiết 23+24)
 Bài 9 : O – C
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh đọc và viết được o, c, bò, cỏ.
v-Nhận ra các tiếng có âm o - c. Đọc được từ, câu ứng dụng: Bò bê có bó cỏ.
v-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vó bè.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết: l, h, lê, hè, ve ve ve, hè về.
-Đọc bài SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
* Hoạt động1: Giới thiệu bài: o - c.
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm.
-Treo tranh:
H: Các tranh này vẽ gì?
H : Trong tiếng : bò, cỏ có âm nào đã học?
-Giới thiệu bảng và ghi bảng: o, c.
-Hướng dẫn học sinh phát âm o (Miệng mở rộng, môi tròn).
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng o
-Phân biệt o in, o viết.
H: Chữ o giống vật gì?
-Hướng dẫn gắn tiếng bò.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bò.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: bờ – o – bo – huyền – bò.
-Gọi học sinh đọc: bò.
-Hướng dẫn học sinh phát âm c: Giáo viên phát âm mẫu (Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra, không có tiếng thanh).
-Hướng dẫn gắn :c.
-Phân biệt c in, c viết
-Chữ c gồm 1 nét cong hở phải.
-So sánh: c với o.
-Hướng dẫn học sinh gắn : cỏ.
-Hướng dẫn học sinh phân tích : cỏ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: cờ – o – co – hỏi – cỏ.
-Gọi học sinh đọc: cỏ.
*Trò chơi giữa tiết:
* Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: o, c, bò, cỏ (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Giới thiệu tiếng ứng dụng: bo, bò, bó, co, cò, cọ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Bò bê có bó cỏ.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: o, c, bò, cỏ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Vó bè.
-Treo tranh:
H: Trong tranh em thấy gì?
H: Vó bè dùng làm gì?
H: Vó bè thường đặt ở đâu?
H: Quê em có vó bè không?
-Nhắc lại chủ đề : Vó bè.
- Cho HS đọc bài trong sách giáo khoa.
4/ Củng cố dặn dò
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có o, c : nho, co, lò, cò, thỏ, củ...
-Nhắc đề.
-bò, cỏ
-âm b đã học rồi.
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Gắn bảng o.
-o in trong sách, o viết để viết.
-Quả bóng bàn, trứng...
-Gắn bảng: bò.
-b đứng trước, o đứng sau, dấu huyền trên âm o.
-Đọc cá nhân.
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
.
-Gắn bảng :c: đọc cá nhân.
-c in trong sách, c viết để viết.
-Cá nhân nhắc lại.
-Giống: Nét cong.
-Khác: c cong hở phải, o cong kín.
-Gắn bảng : cỏ: đọc cá nhân, lớp.
-Tiếng cỏ có âm c đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm o.
-Cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
-Hát múa.
-Lấy bảng con.
-Học sinh viết bảng con.
C nhn-lớp
-Đọc cá nhân.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Quan sát tranh.
-Bò, bê, cỏ
-Đọc cá nhân: 2 em
-Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(Bò, có, bó, cỏ)
-Vó, bè.
-Bắt tôm, cá...
-Ao, hồ...
...
-Đọc cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân, lớp.
 Thứ năm ngày 
HỌC VẦN (tiết 25+26)
Bài 10: Ô - Ơ
I/ Mục tiêu:
v-Học sinh dọc và viết được ô, ơ, cô, cờ.
v-Nhận ra các tiếng có âm ô - ơ. Đọc được từ, câu ứng dụng: Bé có vỡ vẽ.
v-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bờ hồ.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết: o, c, bò, cỏ. 
-Gọi đọc câu: bò bê có bó cỏ
-Đọc bài SGK
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
* Hoạt động 1: Giơí thiệu ô - ơ.
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm.
-Treo tranh:
H: Các tranh này vẽ gì?
H : Trong tiếng : cô, cờ có âm nào đã học?
-Giới thiệu bảng và ghi bảng: ô – ơ.
-Hướng dẫn học sinh phát âm ô.
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng ô.
-So sánh: ô – ơ.
-Hướng dẫn gắn tiếng cô.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng cô.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: cờ – ô – cô.
-Gọi học sinh đọc: cô.
-Hướng dẫn học sinh phát âm ơ: Giáo viên phát âm mẫu (Miệng mở trung bình môi không tròn).
-Hướng dẫn gắn: ơ.
-Phân biệt ơ in, ơ viết
-So sánh: ơ với o.
-Hướng dẫn học sinh gắn : cờ.
-Hướng dẫn học sinh phân tích : cờ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: cờ – ơ – cơ – huyền – cờ.
-Gọi học sinh đọc: cờ.
*Trò chơi giữa tiết:
* Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: ô, ơ, cô, cờ (Nêu cách viết).
trên chữ ơ.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Giới thiệu tiếng ứng dụng: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ô – ơ.
-Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp phân tích tiếng ứng dụng.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Bé có vở vẽ.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: ô, ơ, cô, cờ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Bờ hồ.
-Treo tranh:
H: Trong tranh em thấy gì?
H: Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết?
H: Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì?
H: Chỗ em có hồ không? Bờ hồ dùng vào việc gì?
-Nhắc lại chủ đề : Bờ hồ.
*Cho HS đọc bài trong sách giáo khoa.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhắc đề.
cô, cờ.
c.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Gắn bảng ô.
Giống: o
Khác: ô có thêm dấu mũ.
Gắn bảng: cô.
c đứng trước, ô đứng sau.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân.
Gắn bảng :ơ: đọc cá nhân.
ơ in trong sách, ơ viết để viết.
Giống: o.
Khác: ơ có râu ở bên phải.
Gắn bảng : cờ: đọc cá nhân, lớp.
Tiếng cờ có âm c đứng trước, âm ơ đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ơ.
Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Hát múa.
Lấy bảng con.
- HS theo dõi
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Bé có vở vẽ.
Cây, người, hồ...
Mùa đông.
Vì người mặc áo ấm.
Làm nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ làm việc.
...
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
TOÁN (tiết 10)
Bé hơn - Dấu <
I/ Mục tiêu:
v-Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
v-Thực hành so sánh các số từ 1 -> 5 theo quan hệ bé hơn.
v-Giáo dục học sinh biết thực hành “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn.
-Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ thực hành.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
-Giáo viên giơ 4 chiếc xe, gọi học sinh đọc số 4, viết chữ số 4.
-Giáo viên giơ 5 chiếc xe, gọi học sinh đọc số 5, viết chữ số 5.
-Gọi viết 1, 2, 3, 4, 5.
-Gọi viết 5, 4, 3, 2, 1.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Dạy quan hệ bé hơn
-Đối với tranh thứ nhất.
+Bên trái có mấy ôtô?
+Bên phải có mấy ôtô?
+1 ôtô có ít hơn 2 ôtô không?
-Đối với hình vẽ ngay dưới tranh của bên trái.
+Bên trái có mấy hình vuông?
+Bên phải có mấy hình vuông?
+1 hình vuông có ít hơn 2 hình vuông không?
: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.
-Ta nói: 1 bé hơn 2 và viết như sau: 1 < 2 (Viết lên bảng).
-Chỉ vào 1 < 2.
-Đối với tranh thứ hai.
+Bên trái có mấy con chim?
+Bên phải có mấy con chim?
+2 con chim ít hơn 3 con chim không?
-Đối với hình vẽ ngay dưới tranh ở bên phải.
+Bên trái có mấy hình tam giác?
+Bên phải có mấy hình tam giác?
+2 hình tam giác có ít hơn 3 hình tam giác không?
: 2 con chim ít hơn 3 con chim, 2 hình tam giác ít hơn 3 hình tam giác
-Ta nói: 2 bé hơn 3 và viết như sau: 2 < 3 (Viết lên bảng).
-Chỉ vào 2 < 3.
-Viết lên bảng: 1 < 3; 2 < 5; 3 < 4; 4 < 5...
-Lưu ý học sinh: Khi viết dấu < giữa 2 số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Vận dụng thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở
Quan sát, sửa sai.
Bài 2:
Cho học sinh quan sát.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở
Bài 3: Cho học sinh quan sát.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở
Bài 4: Cho học sinh quan sát.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở
Bài 5: Nêu thành trò chơi “Thi đua nối quanh”. Nêu cách chơi.
-Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp. Chẳng hạn có 1 < ¨ thì nối ô vuông với 2, với 3, với 4 và với 5 vì 1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5.
-Chấm điểm 1 số học sinh nối đúng và nhanh nhất.
4/ Củng cố:
H: Vừa học xong bài gì? (Bé hơn, dấu <).
-Giáo viên chỉ vào: 1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5. Gọi học sinh đọc cá nhân.
5/ Dặn dò:
1 ôtô.
2 ôtô.
1 ôtô ít hơn 2 ôtô (Vài học sinh nhắc lại).
1 hình vuông.
2 hình vuông.
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông (Vài học sinh nhắc lại).
Đọc “1 bé hơn 2”: Cá nhân.
2 con chim.
3 con chim.
2 con chim ít hơn 3 con chim (Vài học sinh nhắc lại).
2 hình tam giác.
3 hình tam giác.
2 hình tam giác ít hơn 3 hình tam giác. (Vài học sinh nhắc lại).
Đọc “2 bé hơn 3”: Cá nhân.
Đọc “1 bé hơn 3”, “2 bé hơn 5”...
Múa hát.
Viết dấu <
<
<
<
<
<
<
<
Điền số
Nêu cách làm bài (Bên trái 3 lá cờ, bên phải 5 lá cờ, ta viết 3 < 5, đọc là “3 bé hơn 5”)...
3 < 5
2 < 4
Nêu cách làm và làm bài.
1 < 3
1 < 5
Nêu cách làm và làm bài.
1
<
2
3
<
4
Cho học sinh nhắc lại cách chơi.
Thi đua nối nhanh.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (tiết3)
Nhận biết các vật xung quanh
I/ Mục tiêu:
v-Nhận xét và mô tả được 1 số vật xung quanh.
v-Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
v-Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh, hoa hồng, xà phòng, nước hoa, quả bóng.
-Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
H: Tiết trước học bài gì? (Chúng ta đang lớn)
H: Sự lớn lên của các em có giống nhau không? (Có thể giống hoặc khác nhau)
H: Muốn cơ thể khỏe mạnh, không ốm đau, chóng lớn ta cần chú ý ăn uống như thế nào? (Ăn uống điều độ)
- GV nhận xét,
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:Chơi trò chơi “Nhận biết các vật xung quanh”
-Cho học sinh chơi trò chơi “Nhận biết các vật xung quanh”.
-Nêu vấn đề: Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó.
*Hoạt động 2: Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 8.
-Chia nhóm 2 học sinh.
-Hướng dẫn. Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi...của các vật xung quanh mà em nhìn thấy trong hình ở sách giáo khoa
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm.
-Hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm.
H: Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của 1 vật?
H: Nhờ đâu mà bạn biết được hình dáng của 1 vật?
H: Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của 1 vật?
H: Nhờ đâu mà bạn biết được vị của thức ăn?
H: Nhờ đâu mà bạn biết được 1 vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn màng, trơn nhẵn, nóng, lạnh...?
H: Nhờ đâu mà bạn nhận ra đó là tiếng chim hót hay chó sủa?
-Lần lượt nêu các câu hỏi.
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của bạn bị điếc?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta mất hết cảm giác?
4/ Củng cố:
-Gọi học sinh nhắc cá nhân vài em câu kết luận.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh về học bài
-2 – 3 học sinh lên chơi.
-Lớp theo dõi, cổ vũ
-Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về các vật có trong hình4
-Dựa vào hướng dẫn của giáo viên, tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
-Mắt.
-Mắt.
-Mũi.
-Lưỡi.
-Tay.
-Tai.
-Học sinh xung phong: Đứng lên trước lớp để nêu 1 trong những câu hỏi các em đã hỏi nhau khi làm việc theo nhóm.
-Cả lớp thảo luận.
-Mù, không thấy đường.
-Không nghe tiếng nói, tiếng hát...
-Không ngửi, không nếm, sờ không có cảm giác.
 Thứ sáu ngày 
TOÁN (Tiết 11)
Lớn hơn - Dấu >
I/ Mục tiêu:
v-Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
v-Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
v-Giáo dục học sinh biết thực hành “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn.
-Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ thực hành.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh lên bảng viết dấu < vào ô trống.
1 < 2	2 < 3	3 < 4	4 < 5	2 < 4	3 < 5
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.
-Đối với tranh ở bên trái.
H: Bên trái có mấy con bướm?
H: Bên phải có mấy con bướm?
H: 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không?
-Đối với hình ngay dưới tranh bên trái.
H: Bên trái có mấy chấm tròn?
H: Bên phải có mấy chấm tròn?
H: 2 chấm tròn có nhiều hơn 1 chấm tròn không?
G: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm; 2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn. Ta nói 2 lớn hơn 1 và viết như sau: 2 > 1 (Viết lên bảng).
-Chỉ vào 2 > 1.
-Đối với tranh ở bên phải.
H: Bên trái có mấy con thỏ?
H: Bên phải có mấy con thỏ?
H: 3 con thỏ có nhiều hơn 2 con thỏ không?
-Đối với hình ngay dưới tranh bên phải.
H: Bên trái có mấy hình tròn?
H: Bên phải có mấy hình tròn?
H: 3 hình tròn có nhiều hơn 2 hình tròn không?
G: 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ; 3 hình tròn nhiều hơn 2 hình tròn. Ta nói 3 lớn hơn 2 và viết như sau: 3>2 (Viết lên bảng).
-Chỉ vào 3 > 2.
-Viết lên bảng: 3 > 1, 3 > 2, 4 > 2, 5>3,...
-Lưu ý học sinh: Khi đặt dấu giữa 2 số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2: Cho học sinh quan sát.
Bài 3: Cho học sinh quan sát.
-Cho HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ
Bài 4: Cho học sinh quan sát.
-Cho HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Thu chấm 1 số bài, nhận xét
Bài 5: Nêu thành trò chơi “Thi đua nối nhanh”. Nêu cách chơi.
-Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp. Chẳng hạn có 5 > ¨ thì nối ô vuông với 1, với 2, với 3, với 4 vì 5>1, 5>2, 5>3, 5>4.
4/ Củng cố dặn dò
-2 con bướm.
-1con bướm.
-2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (Vài em nhắc).
-2 chấm tròn.
-1 chấm tròn.
-2 chấm tròn nhiều hơn 1 chấm tròn (Vài em nhắc).
-Đọc 2 > 1: Cá nhân.
-3 con thỏ.
-2 con thỏ.
-3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ
-3 hình tròn.
-2 hình tròn.
-3 hình tròn nhiều hơn 2 hình tròn.
-Đọc 3 > 2: Cá nhân.
-Đọc: ba lớn hơn một, ba lớn hơn hai.
-Múa hát.
Viết 1 dòng dấu >
Nêu cách làm và làm bài (bên trái 5 quả bóng, bên phải 3 quả bóng. Ta viết 5 > 3; đọc “năm lớn hơn ba”.
Nêu cách làm, làm bài.
- Làm bài vào vở
Nêu cách làm, làm bài.
- Làm bài vào vở
Cho học sinh nhắc lại cách chơi.
Thi đua nối nhanh.
HỌC VẦN (Tiết 27+28)
BÀI 11: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
v-Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.
v-Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
v-Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Hổ.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bảng ôn, tranh.
-Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, dụng cụ thực hành.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra đọc, viết ô, ơ, cô, cờ và đọc 1 số từ ứng dụng của bài 10.
-Gọi đọc câu ứng dụng: Bé có vở vẽ.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
H: Tuần qua chúng ta đã học được những âm gì mới?
-Ghi bên cạnh góc bảng.
-Gắn bảng ôn lên bảng.
*Hoạt động 2: Ôn tập.
-Các chữ và âm vừa học.
+Đọc âm.
-Ghép chữ thành tiếng.
-Chỉnh sửa phát âm của học sinh, giải thích nhanh các từ ở bảng 2.
-Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Sửa phát âm cho học sinh và giải thích thêm về từ lò cò, vơ cỏ.
*Trò chơi giữa tiết:
-Tập viết từ ngữ ứng dụng.
-Chỉnh sửa cho học sinh, lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
-Trò chơi.
-Chuẩn bị cho tiết 2.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 3: Luyện tập.
-Gọi học sinh lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ứng dụng.
-Chỉnh sửa phát âm.
-Câu ứng dụng
-Giới thiệu câu đọc: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
-Đọc bài trong sách giáo khoa.
-Kể chuyện: Hổ (Sách giáo khoa trang 48/49).
-Yêu cầu học sinh đọc tiêu đề chuyện kể.
-Giới thiệu câu chuyện.
-Kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm.
-Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh.
-Chỉ từng tranh.
-Hướng dẫn học sinh viết nối các từ lò cò, vơ cỏ trong vở tập viết.
4/ Củng cố dặn dò
ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.
Theo dõi xem đã đủ chưa.
Chỉ chữ.
Chỉ chữ và đọc âm.
Đọc các tiếng: be, bê, bo, bò, ve, vè, vo, vô, vơ, le, lê, lo, lô, lơ, he, hê, ho, hô, hơ, co, cô, cơ.
Đọc các từ đơn: bê, bề, bế, bể, bễ, bệ, vo, vò, vó, vỏ, võ, vọ.
Đọc từ lò cò, vơ cỏ: Cá nhân, lớp.
Múa hát.
Viết bảng con từ lò cò, vơ cỏ.
Thi đọc nhanh các tiếng vừa ôn.
Lấy sách giáo khoa, vở.
Đọc cá nhân,nhóm,lớp
Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về tranh minh họa em bé và các bức tranh do em bé vẽ.
Đọc câu: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ
Đọc cá nhân, lớp.
Hổ.
Lắng nghe.
Thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
Đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình .
Viết bài vào vở.
Thứ bảy ngày 
HỌC VẦN (tiết29+30)
 Bài 12 : i - a
I/ Mục tiêu:
v-Học sinh đọc và viết được i, a, bi, cá.
v-Nhận ra các tiếng có âm i - a. Đọc được từ, câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
v-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết: lò dò, vơ cỏ.
-Gọi đọc câu: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Đọc bài SGK.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
* Hoạt động 1 Giới thiệu bài: i - a.
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm.
-Treo tranh:
H: Các tranh này vẽ gì?
H 

Tài liệu đính kèm:

  • docT3_L1.doc