Giáo án Tuần 6 - Khối 1

ĐẠO ĐỨC (Tiết 6)

Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập (T2)

I/ Mục tiêu:

-HSbiết được tác dụng của sách vở, đồ dng học tập

-Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sch vở,đồ dùng học tập.

-Thực hiện giữ gìn sch vở v dồ dng học tập của bản thn.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Sách, tranh.

 Học sinh: Sách bài tập, màu.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :

1/ Ổn địn lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng

H: Tuần trước học bài gì? (Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập)

H: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào? (Không làm giây bẩn, viết vẽ bậy ra sách vở, không xé sách vở, không lấy đồ dùng để nghịch).

3/ Dạy học bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 6 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ô. 
Đọc cá nhân, lớp.HS yếu đọc nhiều lần
HSđđọc trơn
Cá nhân, lớp.
HSđọc cá nhân,lớp
Lấy bảng con.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh lên gạch chân tiếng có ph - nh: phở, phá, nho, nhổ (2 em đọc).
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(nhà, phố)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Chợ, phố, thị xã.
Mua, bán các hàng hóa phục vụ đời sống.
Tự trả lời.
Tự trả lời. Ở phố có nhiều nhà cửa, xe cộ, hàng quán...
Đọc cá nhân, lớp.
 Thứ ba ngày 
TOÁN ( Tiết21)
So 10
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 10.
v Biết đọc, viết số 10. Đếm và so sánh số trong phạm vi 10. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 0 . 9 0 . 6	 8  0
-3 HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét và ghi điểm	
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Số 10.
*Hoạt động 1:
-Treo tranh:
H: Có mấy bạn làm rắn?
H: Mấy bạn làm thầy thuốc?
H: Tất cả có mấy bạn?
*Hoạt động 2: Lập số 10.
-Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa.
-Yêu cầu gắn 10 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 10 in, 10 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 0 -> 10.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10, 
10 -> 0.
-Trong dãy số 0 -> 10. 
H: Số 10 đứng liền sau số mấy?
*Hoạt động 3: Vận dụng thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.
Bài 1:
 Hướng dẫn viết số 10.
Viết số 1 trước, số 0 sau.
Bài 2: 
 Viết số thích hợp vào ô trống
-Hướng dẫn học sinh đếm số cây nấm trong mỗi nhóm rồi điền kết quả vào ô trống.
 - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở 
- GV nhận xét, sửa
 Bài 3:Viết số thích hợp vo ơ trống
-Cho học sinh nêu cấu tạo số 10..
Bài 4: 
Viết số thích hợp vào ô trống.
-Điền số theo dãy số đếm xuôi và đếm ngược.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở 
Bài 5: 
Khoanh tròn vào số lớn nhất theo mẫu.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở.
Thu 1 số bài chấm, nhận xét.
4/ Củng cố:-Chơi trò chơi “Nhận biết số lượng là 10”
5/ Dặn dò:Về nhà học bài
Quan sát.
9 bạn.
1 bạn.
10 bạn.
Gắn 10 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 10 chấm tròn.
Gắn 10 hoa và đọc.
Đọc có 10 chấm tròn.
Là 10.
Gắn chữ số 10. Đọc: Mười: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 0 1 2 3 4 5 67 8 9 10	HS đọc.
 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 HS đọc
Sau số 9.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 10.
Nghe hướng dẫn.
HS làm bài
Học sinh làm
HS làm bài
 nhận xét bài của bạn
 HS làm bài khoanh số. 
 10 	và	 6
HỌC VẦN: (Tiết 53,54) 
Bi 23: g - gh 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ.
v Nhận ra các tiếng có âm g - gh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
v Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 cu theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc: p, ph, nh, phố xá, nhà lá, nhổ cỏ, nho khô, phố chợ, phở bò, nhà dì na ở phố
-Học sinh viết p: p, ph, nh, phố xá, nhà la
-GVnhận xét ghi điểm.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: g - gh.
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: g.
-Giới thiệu, ghi bảng g.
-Giáo viên phát âm mẫu: g
-Yêu cầu học sinh gắn âm g.
-Giới thiệu chữ g viết: Nét cong trái và nét khuyết ngược.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng gà.
-Hướng dẫn phân tích tiếng gà.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng gà.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Em gọi tên con vật này?
Giảng từ gà ri.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: Gà ri.
-Luyện đọc phần 1.
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm gh.
(HD như dạy âm g)
-Luyện đọc phần 2.
-So sánh: g – gh. 
-Lưu ý: gh chỉ ghép với e – ê – i.
 g không ghép với e – ê – i.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Hoạt động 3: Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: g, gh, gà ri, ghế gỗ (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 4: Giới thiệu từ ứng dụng:
 nhà ga	gồ ghề
 gà gô	 ghi nhớ
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm g – gh.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết: 
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
Giới thiệu câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
-Giảng nội dung tranh.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: g, gh, gà gô, ghế gỗ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
-Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ những loại gà gì?
-Giáo viên giảng về gà ri, gà gô.
H: Em kể tên các loại gà mà em biết?
H: Nhà em có nuôi gà không? Gà của nhà em là loại gà nào?
H: Chủ để luyện nói là gì?
-Nhắc lại chủ đề : Gà ri, gà gô.
*Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có g – gh: nhà ga, ghe, ghê sợ...
5/ Dặn dò:
-Dặn HS học thuộc bài g - gh.
Học sinh phát âm: g (gờ): Cá nhân, lớp
Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng gà có âm g đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền trên âm a.HSđọc
Cá nhân, nhóm, lớp.
Gà ri.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Giống: g.
Khác: gh có thêm chữ h.
Cá nhân, lớp.
HSviết bảng con
Nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(gỗ, ghế gỗ)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
Gà ri, gà gô.
Gà chọi, gà công nghiệp...
Học sinh kể.
Gà ri, gà gô.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Xe,dán hình quả cam(T1) 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh xé, dán quả cam từ hình vuông.
v Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán tương đối, phẳng.Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình quả cam .
 Giấy màu đỏ, xanh, hồ...
v Học sinh: Giấy màu da cam, xanh, giấy trắng nháp, hồ, bút chỉ, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu bài: Cho học sinh xem quả cam.
H: Đây là quả gì?
-Giới thiệu: Xé, dán hình quả cam.
-Cho học sinh xem bài mẫu.
H: Quả cam gồm mấy phần? Màu gì?
H: Quả cam hình gì?
H: Em thấy quả nào giống hình quả cam?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
a/ Xé hình quả cam:
-Lấy tờ giấy màu da cam, lật mặt sau đánh dấu vẽ hình vuông cạnh 8 ô.
-Xé rời hình vuông ra.
-Xé 4 góc hình vuông (2 góc bên xé nhiều hơn).
-Chỉnh, sửa cho giống hình quả cam.
b/ Xé hình lá:
-Lấy tờ giấy màu xanh vẽ hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, rộng 2 ô, xé hình chữ nhật, xé 4 góc.
c/ Xé hình cuống lá:
-Lấy tờ giấy màu xanh, vẽ hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, rộng 1 ô.
-Xé đôi lấy 1 nửa làm cuống (1 đầu to, 1 đầu nhỏ).
d/ Dán hình:
-Giáo viên lần lượt dán quả, cuống, lá.
*Hoạt động 3: Thực hành.
-Cho học sinh lấy giấy nháp xé trước.
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu đặt lên bàn.
-Đánh dấu vẽ hình vuông cạnh 8 ô.
-Giáo viên hướng dẫn xé cuống, lá.
-Hướng dẫn xếp hình cho cân đối trên vở.
-Giáo viên theo dõi, sửa chữa cho học sinh cách sắp xếp trong vở và cách bôi hồ dán.
-Những em chưa xé được cuống ,lá,thì dng bt để vẽ cuống và lá.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Học sinh quan sát.
- Quả cam.
 Học sinh đọc đề.
- Quả, lá, cuống. Quả màu da cam. Cuống và lá màu đỏ.
- Quả cam hình hơi tròn, phình ở giữa. Phía trên có cuống lá và lá. Phía dưới đáy hơi lõm.
Quả táo, quả quýt...
Học sinh quan sát giáo viên xé mẫu.
Học sinh quan sát giáo viên xé mẫu.
Hát múa.
- Học sinh xé nháp quả, lá, cuống.
Học sinh lấy giấy màu.
Học sinh vẽ, xé quả: Hình vuông có cạnh là 8 ô. Xé rời hình vuông khỏi tờ giấy màu.
Xé 4 góc cho giống hình quả cam.
Xé cuống và lá
Học sinh xé xong, xếp hình cân đối. Lần lượt dán quả, lá, cuống.
HSvẽ cuống, l
Thứ tư ngày 
HỌC VẦN:(Tiết55,56)
Bài 24: q - qu - gi
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh đọc và viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
vNhận ra các tiếng có âm q – qu – gi. Đọc được câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
v Phát triển lời nói tự nhiêntừ 2-3 cu theo chủ đề: Quà quê.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh viết: g, gh, nhà ga, gà gô
-Học sinh đọc : gồ ghề, ghi nhớ, nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ 
-Đọc bài SGK,2 em đọc
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: q, qu, gi.
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm 
+ Âm q :
-Giới thiệu bài và ghi bảng: q 
-q không đứng riêng 1 mình, bao giờ cũng đi với u (tạo thành qu).
-Giáo viên phát âm mẫu q (qui).
-Hướng dẫn học sinh phát âm q
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng q
- Nhận dạng chữ q: Gồm nét cong hở phải và nét xổ thẳng.
+Âm qu :
-Giới thiệu và ghi bảng qu.
H: Chữ qu gồm mấy con chữ ghép lại?
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng : qu.
-Hướng dẫn học sinh đọc qu (quờ)
-Hướng dẫn gắn tiếng quê
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng quê.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: quờ – ê – quê.
-Gọi học sinh đọc: quê.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm gi :
(HD như dạy m qu)
* Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: q, qu, gi, quê, già (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
*Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc: 
 quả thị	giỏ cá	
 qua đò	giã giò
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm qu - gi, giáo viên giảng từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Chú Tư cho bé giỏ cá.
-Giảng nội dung câu ứng dụng.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: q – qu – gi – quê – già.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét
*Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Quà quê.
-Treo tranh:
H: Quà quê gồm những thứ gì?
H: Ai thường hay mua quà cho em?
H: Khi được quà em có chia cho mọi người không?
-Nhắc lại chủ đề : Quà quê.
* Đọc bài trong SGK 
4/ Củng cố:-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có q – qu – gi: quả thơm, già cả.
5/ Dặn dò:-Dặn HS học thuộc bài q ,qu ,gi.
Đọc cá nhân,lớp.
 Gắn bảng q
 Học sinh nêu lại cấu tạo.
2 con chữ q + u
Cá nhân, lớp.
HS đọc cá nhân,lớp
Cá nhân, lớp
Gắn bảng gi: đọc cá nhân.
Gắn bảng : già: đọc cá nhân, lớp.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh lên gạch chân tiếng có qu - gi: quả, qua, giỏ, giã giò(2 em đọc).
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Chú Tư cho bé giỏ cá.
Đọc cá nhân: 2 em
- HS theo dõi
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (giỏ)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Quả bưởi, mít, chuối, thị, ổi, bánh đa...
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
TOÁN(Tiết 22)
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
v Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách.
v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lện bảng làm 
 5 . 10	10 .. 9	 	10 = .	
 10 > .	 9 < ..	10 . . 7 
 0 . . 3 6 . . 9 .	 4 . . 1
-GV nhận xét ghi điểm. 
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Luyện tập.
-Ghi đề.
* Luyện tập 
-Treo tranh.
-Hướng dẫn làm bài 1.
-Nêu yêu cầu.
G: Tranh 1 có mấy con vịt? (10) Nối với số 10. Các tranh khác làm tương tự.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn.
-Hướng dẫn học sinh vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải sao cho cả 2 cột có đủ 10 chấm tròn.
-Gọi 1 em lên bảng làm.
Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, sửa
Bài 4: So sánh các số
-Nêu yêu cầu (a).
- Gọi HS lên bảng gắn dãy số từ 0 -> 10
-Câu b, c: Giáo viên nêu yêu cầu ở từng phần.
-Học sinh trả lời
H: Số nào bé nhất trong các số 0 -> 10?
H: Số nào lớn nhất trong các số 0 -> 10?
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Cho học sinh quan sát 10 gồm 1 và 9
H: 10 gồm 2 và mấy?...
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi xếp đúng thứ tự.
5/ Dặn dò: Dặn học sinh về học bài.
Đọc đề.
Quan sát 
Theo dõi.
Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp.
Làm bài, sửa bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
1 em làm trên bảng.Nhận xét sửa bài 
Điền số 10. Học sinh nêu có 10 hình tam giác, gồm 5 hình tam giác trắng và 5 hình tam giác xanh.
Điền dấu > < = thích hợp vào ô trống. Đọc kết quả.
1 em gắn dãy số 0 -> 10.
Nhận ra các số bé hơn 10 là
9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.
Số 0.
Số 10.
Trả lời và điền số vào bài.Học sinh lần lượt làm và sửa bài .
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI(Tiết 6)
Chăm sóc và bảo vệ răng
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp.
 - Chăm sóc răng đúng cách.
* Giáo dục học sinh kỹ năng tự bảo vệ: Chăm sóc răng.
*Kỹ năng ra quyết định:Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mô hình răng.
v Học sinh: Sách, bàn chải, khăn.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
H: Nêu những việc nên làm và việc không nên làm để giữ sạch thân thể?
 (Nên làm: Tắm gội bằng nước sạch. Thay quần áo. Rửa chân tay. Cắt móng tay, móng chân. Không nên làm: Không tắm ở ao hồ...)
H: Em đã làm gì để giữ thân thể sạch sẽ? (Tự trả lời).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Chăm sóc và bảo vệ răng.
*Hoạt động 1: Làm việc nhóm 2
-Cho 2 em quay vào nhau quan sát hàm răng của nhau.
-Gọi các nhóm trình bày: Răng của bạn em có bị sún, bị sâu không?
-Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình răng. Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa, đến tuổi thay sẽ lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc, chắc hơn là răng vĩnh viễn. Răng đó sâu, rụng sẽ không mọc lại. Vì vậy giữ vệ sinh và bảo vệ răng là cần thiết.
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng.
H: Nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất?
H: Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?
H: Phải làm gì khi răng đau hoặc bị lung lay?
-Kết luận: Đánh răng ngày 2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy, không nên ăn nhiều bánh kẹo, không dùng răng cắn vật cứng...
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách đánh răng.
-Giáo viên thực hiện trên mô hình răng
- Gọi 1 số em lên thực hiện đánh răng trên mô hình
4/ Củng cố:
-Học sinh nêu cách chăm sóc, bảo vệ răng.
5/ Dặn dò:
-Thực hành hàng ngày bảo vệ răng.
2 học sinh 1 nhóm.
2 em quay vào nhau, xem hàm răng của nhau. Nhận xét xem răng của bạn như thế nào?
Các nhóm trình bày.
Lắng nghe,nhắc lại.
Mở sách xem tranh trang 14, 15.
2 em trao đổi. Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao?
Lên trình bày.
Đánh răng vào buổi tối, buổi sáng...
Vì dễ bị sâu răng.
Đi đến nha sĩ khám...
Nhắc lại.
Quan sát.
1 số em lên thực hành đánh răng trên mô hình răng.
Thứ năm ngày 
TOÁN (Tiết23)
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
v Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10. 
 v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, số, tranh.
v Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
 10.9 9 >..< 10 
 10 10 8 >.> 6
GV nhận xét ghi điểm. 
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa.
Bài 1:
Nối mỗi nhóm mẫu vật với số thích hợp
.-GV ghi bảng, gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, sửa
Bài 2: 
-Hướng dẫn học sinh viết các số từ 0 – 10.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, sửa
Bài 3: 
-Hướng dẫn học sinh viết các số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 -> 1. Viết số theo thứ thứ tự từ 0 -> 10.
*Hoạt động 2:
Bài 4: 
Viết các số 6, 1, 7, 3, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
Bài 5: 
-Yêu cầu học sinh xếp 2 hình vuông, 1 hình tròn và cứ tiếp tục như vậy.
4/ Củng cố dặn dị
Mở sách, theo dõi, làm bài.
Đếm và nối với số tương ứng ở mỗi hình.
HS làm bài,
 lớp nhận xét
Viết số, đọc.
- HS làm bài, nhận xét bài làm của bạn
Viết số thích hợp:
Viết số.
Đọc kết quả.
Viết số bé nhất vào vòng đầu tiên:
1 3 6 7 10
Dựa kết quả trên viết ở dưới:
10 7 6 3 1
Xếp hình theo mẫu.
Lấy hình và xếp.
HỌC VẦN (Tiết57-58)
Bài 25: ng - ngh
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dọc và viết được ng, ngh, cá ngữ, củ nghệ.
v Nhận ra các tiếng có âm ng - ngh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
v Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 -3 cu theo chủ đề: Bê, nghé, bé.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết: q, qu, gi, quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
 -Đọc bài SGK(2 em đọc)
-GVnhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ng – ngh.
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm
* Âm: ng.
-Giới thiệu, ghi bảng ng.
H: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: ng
- Cho HS phát âm
-Yêu cầu học sinh gắn âm ng.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng ngừ.
-Hướng dẫn phân tích tiếng ngừ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ngừ.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ngừ.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Em gọi tên con vật này?
Giảng từ cá ngừ.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: cá ngừ.
-Luyện đọc phần 1.
* âm ngh.( hướng dẫn như dạy m ng)
-Luyện đọc phần 2.
-Lưu ý: ngh chỉ ghép với e – ê – i.
 ng không ghép với e – ê – i.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ giữa tiết: 
*Hoạt động 3: Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ (Nêu cách viết)
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc bảng con.
*Hoạt động 4: Giới thiệu từ ứng dụng: 
ngã tư	nghệ sĩ
ngõ nhỏ	 nghé ọ
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ng – ngh.
-Đánh vần tiếng, đọc trơn từ
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối.
*Nghỉ chuyển tiết: 
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì? Có những ai?
Giới thiệu câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga.
-Giảng nội dung tranh.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Bê, nghé, bé.
-Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Con bê là con của con gì? Nó màu gì?
H:Ngh l con của con gì?Cĩ mu gì?
-Nhắc lại chủ đề : Bê, nghé, bé.
* Đọc bài trong sách giáo khoa.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ng – ngh: bé ngã, nghi ngơ ,ngô nghê ...
5/ Dặn dò:
-Dặn HS học thuộc bài ng – ngh.
 ng.
- HS theo dõi
- Học sinh phát âm: ngờ (ng): Cá nhân, lớp
- Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp.
- Thực hiện trên bảng gắn.
- Tiếng ngừ có âm ng đứng trước, âm ư đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ư: Cá nhân.
- ngờ – ư – ngư – huyền – ngừ: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá ngừ.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân.
ngã, ngõ, nghệ, nghé.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Thi đua 2 nhóm.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Vẽ chị Kha và bé Nga.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(nghỉ, Nga)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
HS tự trả lời.
Đọc cá nhân, lớp.
Thứ 
HỌC VẦN (Tiết 59-60)
Bài 26: y - tr
I/ Mục tiêu:
 v Học sinh đọc và viết được y – tr, y tá, tre ngà.
v Nhận ra các tiếng có âm y – tr. Đọc được từ, câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
v Phát triển lời nói tự nhiêntừ 2-3 cu theo chủ đề: Nhà trẻ.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
-Học sinh đọc viết: ng, ngh, ngõ nhỏ, nghi ngờ, té ngã, ngô nghê, nghé ọ.. 
-Đọc bài SGK(2 em đọc)
-GV nhận xét ghi điểm. 
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: y – tr.
*Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm:
* Âm y.
-Giới thiệu, ghi bảng y.
H: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: y
-Yêu cầu học sinh gắn âm y.
-Hướng dẫn học sinh đọc y.
-Giới thiệu tiếng y trong từ y tá.
-Luyện đọc phần 1.
* Âm tr.
-Ghi bảng giới thiệu tr.
H: Đây là âm gì?
H:m tr được ghép bởi hai con chữ nào? 
-Giáo viên phát âm mẫu: tr.
-Yêu cầu học sinh gắn âm tr.
-So sánh: tr – t.
-Hướng dẫn học sinh đọc tr
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng tre.
-Hướng dẫn phân tích tiếng tre.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tre.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng tre.
-Cho học sinh quan sát tranh
H: Đây là c

Tài liệu đính kèm:

  • docT6_L1.doc