Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 25

Tiết 2:

Tiếng việt 1

Tiết 1: VẦN / iu/ ưu/ (Tr.128-129)

(Sách thiết kế Tr.240)

Đạo đức 3

Tiết 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 2

I. Mục tiêu:

- HS nắm được các kiến thức đã học từ học kỳ 2 đến tuần 24.

- HS vận dụng các kiến thức đã học từ học kỳ 2 để thực hành tốt các kỹ năng về đạo đức trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV : BT đạo đức, Một số tranh ảnh minh hoạ các bài đạo đức

 - Một số câu chuyện, câu thơ nói về chủ đề đã học.

 - HS: Vở BT dạo đức- Vở ghi.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 46 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20
40
30
30
40
- GV nx - cb
* Bài 2: Số? Miệng
- HS nêu yc: Điền số thích hợp vào ô trống
- 1HS làm bảng – Lớp làm sgk
* Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S - N2
- HS nêu yc: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- TL N2 và nêu miệng
a) 60cm- 10cm= 50 s 
b) 60cm- 10cm= 50 cm đ 
c) 60cm- 10cm= 40cm s 
* Bài 4: Vở
- Cho HS tự đọc đề toán 
- HD tóm tắt bài toán
- Cho HS làm vào vở - 1HS giải bảng
 Tóm tắt:
Có : 20 cái bát
Thêm : 1 chục cái= 10 cái
Có tất cả: ....cái bát ?
Bài giải
 Có tất cả số cái bát là:
 20 + 10 = 30 ( cái bát)
 Đáp số : 30 cái bát
 3. CC - DD (3')
- GV củng cố nội dung bài học
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
1. KTBC (5')
? tìm 5 từ chỉ các hoạt động nghệ thuật.
- Nx
2. Bài mới
2.1. GTB (1')
2.2. Luyện tập ( 35’)
*Bài 1: 
- Gọi 1 Hs đọc Y/c của bài.
- Gọi Hs khác đọc lại đoạn thơ.
? Trong đoạn thơ trên có những sự vật con vật nào?
- Có các sự vật, con vật là : Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời.
? Mỗi sự vật con vật trên được gọi ntn ?
- Một sự vật, con vật trên gọi: lúa - chị; tre - cậu; gió – cụ; mặt trời – bác.
? Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đó dựng để miêu tả các sự vật, con vật trên.
- Chị lúa - phất phơ bím tóc; Cậu tre – bá vai nhau thì thầm đứng học; Đàn cò – áo trắng, khiêng ông qua sông. Cụ già – chăn mây trên đồng, bác mặt trời - đạp xe qua ngon núi.
*Bài 2: 
- GVHD Hs tìm hiểu vẻ đẹp, cái hay trong các h/ảnh nhân hoá của bài thơ:
? Theo em tác giả đã dựa vào những hình ảnh có thực nào để tạo nên những hình ảnh nhân hoá trên?
- Hs suy nghĩ và phát biểu:
+ Chị lúa phất phơ bím tóc, ở đây có thể hình dung lúa dài, phất phơ trong gió, nên tác giả nói bím tóc của các chị lúa phất phơ trong gió.
+ Tre mọc thành từng luỹ, sát vào nhau cành tre đan vào nhau giống như những cậu học trò bá vai nhau trong gió, tre thân tre cọ vào nhau phát ra tiếng động rì rào như tiếng thì thầm của những cậu học trò khi học bài./..
? Cách nhân hoá sự vật con vật có gì hay?
- Cách nhân hoá các sự vật, con vật như vậy thật hay và đẹp vì nó làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn, gần gũi với con người hơn, đáng yêu hơn.
- Gọi 1 Hs đọc Y/c của bài 2.
- Y/c Hs suy nghĩ và gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi vì sao?
- 1 Hs lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Đáp án:
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý quá
b. Những chàng man – gát rất bình tĩnh vì họ Thường là những người phi ngựa rất giỏi.
c. Chị xô – phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
*Bài 3: 
? Gọi HS nêu yêu cầu
- Y/c 2 Hs ngồi cạnh nhau cùng làm bài, 1 Hs đọc câu hỏi cho Hs kia trả lời. sau đó đổi vai.
- Gọi 4 cặp trình bày đại diện trước lớp.
- 1 Hs đọc Y/c.
- Làm bài theo cặp.
- Đáp án :
a.Người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông vì ai cũng muốn xem tài, xem mặt ông Cản Ngũ.
b. Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngán vì Quắm Đen vật rất hăng, lăn xả vào ông Cản Ngũ mà vật cồn ông Cản ngũ lại lớ ngớ , chậm chạp, chỉ chống đỡ.
3. CC - DD (3')
- GV củng cố nội dung bài.
- VN xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 25: BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Tiết 49: NHẢY DÂY KIỂU CHUM HAI CHÂN. BÀI THỂ DỤC PHÁT 
 TRIỂN VỚI CỜ
I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Ôn bài thể dục yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện ở mức
độ tương đối chính xác.
- Làm quen với trò chơi “Tâng cầu”. Y/c thực hiện được động tác ở mức độ cơ
bản đúng
*NTĐ3: 
- Bước đầu biết cách nhẩy dây kiểu chum 2 chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
 	- Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học.
- Khởi động:
- KTBC: Gọi Hs tập các động tác của bài thể dục.
- GV nxét, tuyên dương.
2. Phần cơ bản: (25’)
*Ôn bài TD:
- Cho HS tập 
- GV nxét, sửa sai.
*Ôn trò chơi: Tập hợp dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
- GV nxét, nhắc nhở.
* Trò chơi: 
- GV nêu tên trò chơi.
- HD cách chơi.
- GV làm mẫu + Phân tích.
- GV quan sát – nhắc nhở.
3. Phần kết thúc 
- Hồi tĩnh:
- GV hệ thống bài.
- Nxét giờ học.
- Dặn VN tập luyện các động tác TD đã học.
1. Mở đầu (5’)
- GV phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- Cho hs ôn bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm 1 hàng dọc trên sân
* Trò chơi " Kéo cưa lửa xẻ" 
2. Phần cơ bản: (25’)
- Ôn nhẩy dây kiểu chụm 2 chân 
- Hs đứng tại chỗ so dây, trao dây, quay dây và tập chụm 2 chân nhẩy nhẹ nhàng.
- GV quan sát và sửa sai cho hs.
- Cho hs nhẩy luyện tập đồng loạt.
* Trò chơi " Ném ttrúng đích "
- GV nhắc lại cách chơi 
- Cho hs chơi thử.
- GV tuyên dương hs.
- Hs thi đua giữa các nhóm, nhóm nào ít phạm lỗi thực hiện nhanh thì đội đó thắng cuộc.
- GV tuyên dương hs.
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đi thường hít tở sâu, thả lỏng và hát một bài.
- GV cùng hs hệ thống nd bài học
- Nx giờ học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 1 . 2017
 Ngày giảng: Thứ tư, 6. 1 . 2017 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: VẦN /oam/ oap/oăm/ oăp/ uym/ uyp/ (Tr.132 - 133) 
( Sách thiết kế Tr. 246)
Tập đọc 3
Tiết 75: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN (T60)
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng đúng một số từ do phương ngữ. Đọc đúng, rành mạch; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: trường đua, chiêng, man - gát, cổ vũ.
 - Hiểu nội dung bài: Bài văn kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, giáo án.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện đọc:
( 16’)
* Đọc mẫu
* Đọc câu
* Đọc đoạn
* Đọc nhóm
* Đọc đồng thanh
2.3. Tìm hiểu bài
( 9’)
3.CC - DD
(3’)
- Gọi 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài Hội vật.
- Nhận xét.
- Hôm nay giới thiệu với các em về một ngày hội lớn, rất thú vị và độc đáo của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, đó là hội đua voi.
- GV đọc mẫu.
- Y/c đọc nối tiếp câu lần 1.
- Y/c đọc nối tiếp câu lần 2
- Nhận xét
? Bài chia làm mấy đoạn 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
? Con hiểu thế nào là trường đua 
? Con biết gì về chiêng 
? Con hiểu thế nào là man gát 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 
- Giới thiệu đoạn khó đọc
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm
- Quan sát theo dõi
- Đọc đồng thanh bài
- Gọi 1 hs đọc lại cả bài
? Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua 
? Cuộc đua diễn ra ntn
? Voi có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương
? Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
“Bài văn kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi” 
- Gv đọc mẫu bài lần 2
- Y/c hs tự chọn 1 trong hai đoạn của bài và luyện đọc.
- Yc 3 hs đọc đoạn mình chọn trước lớp, khi hs đọc xong yc trả lời câu hỏi: đoạn văn này cho em biết điều gì?
- Nhận xét 
? Con thấy ngày hội đua voi ở Tây Nguyên có vui không
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs đọc bài 
- Hs theo dõi.
- Hs nối tiếp đọc mỗi em 1 câu.
- Hs đọc nối tiếp câu lần 2.
+ 2 đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc đọan 1
+ Trường đua .
+ Chiêng là loại
+ Man gát là .
- 1 HS đọc đọan 2
- Ngắt nhịp và đọc
Những chú voi chạy đến đích trước tiên/ đều nghìm đá,/ huơ vòi/ chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ,/ khen ngợi chúng.//
- Luyện đọc theo nhóm
- Đọc đồng thanh bài
- 1 hs đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- Hs đọc thầm lại đoạn 1
+ Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh vì họ vốn là người phi ngựa giỏi nhất.
+ Chiêng trống nổi lên, cả mười con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt, Những chàng Mam - gát - gan dạ và kheo léo điều khiển voi về trúng đích.
+ Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đá, huơ vòi chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
+ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất vui, rất thú vị, rất hấp dẫn.
- 2- 3 học sinh đọc lại.
- Cá nhân hs tự luyện đọc
- Đoạn 1: Công tác chuẩn bị cho cuộc đua, các chú voi xếp hàng rất trật tự người điều khiển voi ăn mặc thật đẹp.
- Đoạn 2: Diễn biến cuộc đua hấp dẫn các chú voi thật ngộ nghĩnh, đáng yêu.
- Nhận xét
+ ... vui và rất bổ ích.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 6: VẦN /oam/ oap/oăm/ oăp/ uym/ uyp/ (Tr.132 - 133) 
( Sách thiết kế Tr. 246)
Toán 3
Tiết 123: LUYỆN TẬP (T129)
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
- Làm BT2, BT3, BT4.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung –T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (3’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.3. Luyện tập 
 (30’)
* Bài 2:
* Bài 3:
* Bài 4:
3.CC - DD 
 (3’)
- KT VBT ở nhà
- Nhận xét.
- Trực tiếp
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Chữa bài.
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Y/c hs dựa vào tóm tắt để đọc thành bài toán.
4 xe: 8520 viên gạch
3 xe:viên gạch?
- Y/c hs trình bày lời giải- giải bài vào vở.
 Chữa bài, chấm bài.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yc hs tự làm bài.
- Chữa bài.
? Giải BT có liên quan đến rút về đơn vị phải qua mấy bước
- Về nhà HTL bảng cửu chương và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc đề bài 
- Lớp làm bài vào phiếu cá nhân.
Tóm tắt 
7 thùng: 2135 quyển
5 thùng:quyển?
Bài giải
Số quyển vở có trong 1 thùng là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyển vở có trong 5 thùng là:
305 x 5 = 1525 (quyển)
 Đáp số: 1525 quyển vở
- 1 Hs đọc đề bài
- Hs suy nghĩ dựa vào tóm tắt đặt đề toán.
- Vài hs nêu:
 Bài giải
Số viên gạch 1xe ô tô chở được là:
85020: 4= 2130 (viên gạch)
Số viên gạch 3 xe chở được là:
2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
Đáp số: 6390 viên gạch.
- 1 hs đọc.
- 1 hs tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vào vở.
 Tóm tắt
Chiều dài: 25 m
Chiều rộng: kém chiều dài 8 m
Chu vi:m?
Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
25 - 8= 17 (m)
Chu vi của mảnh đất là:
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
 Đáp số: 84m
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
 Tiết 98 : ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH. (T133)
TNXH 3:
Tiết 49: ĐỘNG VẬT (T94)
(Tích hợp MT, BĐ)
 I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Nhận biết được điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình , biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình ; biết cộng , trừ số tròn chục , giải bài toán có phép cộng 
- Bài tập cần thực hiện: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 .
* NTĐ 3:
- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vạt về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vậtđối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật
*MT: Nhận ra sự đa dạng, phong phú của các con vật sống trong môi trường tự nhiên. ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Từ đó có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong thiên nhiên.
*BĐ: Các em biết được một số loài động vật biển,giá trị của chúng,tầm quan trọng của chúng và phải bảo vệ chúng.
II . Đồ dùng
 - GV: SGK, Sưu tầm các ảnh động vật 
 - HS : SGK- vở ghi- vở BT 
 III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: (3')
- Lớp làm b/c 60 - 30 = 30 
 70 - 20 = 50 
- Nhận xét 
2.Bài mới: (35')
2.1 GT bài 
2.2: Điểm ở trong 1 hình, ở ngoài 1 hv
? Đây là hình gì
 . A . M
? Điểm A ở trong hay ở ngoài hv
? Điểm N ở trong hay ở ngoài hv
.0
- Vẽ hình và hỏi:
 . H
? Đây là hình gì
? Điểm nào ở trong hình tròn 
? Điểm nào ở ngoài hình tròn
2.3: Thực hành
*Bài 1: Miệng
- Cho HS nhìn vào hình vẽ và điền vào SGK
- Gọi HS trả lời
* Bài 2: Sgk
a) Vẽ 2 điểm ở trong hv. 4 điểm ở ngoài hv
b) Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn.Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn
- GV nx,cb 
*Bài 3: Tính - Vở
- Cho HS làm vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
20 + 10 + 10 = 40 60 - 20 - 10 = 30
30 + 20 + 10 = 60 60 - 10 - 20 = 30
30 + 10 + 20 = 60 70 + 10 - 20 = 60
- GV nx,cb 
*Bài 4. N4
- Cho HS đọc bài toán
- Nêu tóm tắt bài toán
Tóm tắt
Có : 10 nhãn vở
Thêm : 20 nhãn vở
Có tất cả : ....nhãn vở ?
- Cho N làm bài vào phiếu – đại diện N dán kq
Bài giải
 Có tất cả số nhãn vở là:
 10 + 20 = 30 (nhãn vở )
 Đáp số: 30 nhãn vở
- GV nx,cb 
3. CC - DD (2')
- Nêu lại nội dung của bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
1.KTBC ( 3’)
? Mỗi quả thường có mấy phần?
? Quả có ích lợi gì
? Hãy nêu nhận xét về màu sắc hình dạng, độ lớn của quả
- GV nx
2. Bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung: (28’)
* HĐ1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: 
Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau vủa mọt số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/c hs quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
+ Chọn 1 số con vật trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ( mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu).
- KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng đô lớn, khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
?Con cần làm gì để bảo vệ được các loài vật sống ở biển?
* HĐ2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: 
Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau vủa mọt số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yc hs quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
+Chọn 1 số con vật trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ( mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu).
*KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng đô lớn, khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
? Con cần làm gì để bảo vệ được các loài vật sống ở biển
Làm việc cá nhân.
*Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số con vật mình yêu thích
- Chăm sóc và yêu quý động vật trong gia đình. Tuyên truyền cùng mọi người không lên rừng săn bắt các loại động vật khi chưa được nhà nước cho phép
Bước 1: Vẽ và tô màu.
- Yc hs lấy giấy và bút để vẽ một con vật mà em ưa thích nhất
Bước 2: Trình bày.
- Y/c 1 số hs lên giới thiệu bức tranh của mình. 
- GV nhận xét đánh giá.
? Con cần làm gì để bảo vệ các động vật quý, hiếm
+ Chăm sóc và yêu quý động vật trong gia đình. Tuyên truyền cùng mọi người không lên rừng săn bắt các loại động vật khi chưa được nhà nước cho phép
3. CC - DD ( 3’)
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiét học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 25: ÔN TẬP BÀI HÁT: INH LẢ ƠI
Tiết 25: HỌC BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo bài hát.
* NTĐ 3:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC:(3)
- Cho HS hát bài: Inh lả ơi.
2. Bài mới (30')
2.1. GTB 
2.2 HD ôn tập
a. HĐ1: Ôn tập bài hát Inh lả ơi 
? Bài hát Inh lả ơi của dân ca nào
- Y/c HS ôn bài hát 2 lần theo tiết tấu.
- Chia tổ, nhóm, các nhân thực hiện
b. HĐ2: Hát và vận động phụ họa
- Hát và vận động phụ họa theo mẫu 1 lần
*Động tác 1: Hai tay giang ra nắm lấy tay của bạn bên cạnh, nhịp 1 chân trái bước lên phía trước 1 bước, nhịp hai chân phái di chuyển lên vị trí chân trái và nhún nhẹ mũi chân phải vào gót chân trái, đồng thời hai bàn tay đưa nhẹ lên phía trước. Động tác này thực hiện cho toàn bài hát
- Y/c HS hát và vận động phụ họa nhịp nhàng theo tiết tấu 
- Qs, nx
- Chia lớp thành 2 tổ, y/c từng tổ hát và vận động phụ họa
- Nhận xét, đánh giá từng tổ
- Cho hs biết động tác xoè Thái qua bài hát: Inh lả ơi.
- Gọi một vài hs lên nắm tay nhau và cùng Xoè theo bài hát: Inh lả ơi.
- Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài 
3.CC - DD:(2')
*GDHS: Yêu thích những bài hát dân ca 
- Về nhà các em tập biểu diễn lại bài hát.
- Nhận xét giờ học.
1. KTBC: ( 5’)
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập
- Nx.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (27’)
* HĐ1: Học lời ca
- Y/c HS ôn lời 1 bài hát 2-3 lần
+ Chú ý: Nhắc HS khi hát phát âm gọn tiếng rõ lời và lấy hơi đúng chỗ ở giữa mỗi câu hát
- Nhận xét, sửa sai 
- Cho HS hát theo giai điệu lời 2 bài hát
- Chú ý sửa sai
- Chia lớp thành 2 tổ, từng tổ hát theo giai điệu đàn
- Nhận xét, đánh giá từng tổ
*HĐ2: Hát và vận động phụ họa 
*Hướng dẫn động tác
- Hát và vận động phụ hoạ 1 lần
*Động tác 1: Giang 2 tay ra 2 bên làm động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún theo nhịp. Thực hiện ở câu hát 1
*Động tác 2: Đưa hai tay lên miệng giả làm động tác gà gáy, chân nhún theo nhịp. Thực hiện ở câu hát 2 
*Động tác 3: Đưa hai tay lên cao quá đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún theo nhịp. Thực hiện ở câu hát 3
*Động tác 4: Tay trái chống hông, tay phải đa ra phía trước, đầu hơi nghiêng. Thực hiện ở câu hát 4
*Động tác 5: Thực hiện động tác ở câu hát 5 như động tác 1
*Động tác 6: Hai tay bắt chéo trước ngực, chân nhún theo nhịp, đầu hơi nghiêng xang trái, phải. Thực hiện ở câu hát 6
- Lời 2 múa như lời 1
- Quan sát, sửa sai từng động tác cho HS
* Tập biểu diễn
- Y/c HS hát và vận động phụ hoạ hoàn chỉnh cả bài theo giai điệu 
- Quan sát, nhận xét, sửa sai từng động tác cho HS
- Chia tổ, nhóm cá nhân hát vận động.
- Nhận xét, đánh giá từng tổ
3.CC – DD: ( 3’)
- Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài
- Về nhà các em tập biểu diễn lại bài hát và chuẩn bị bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 1 . 2017
 Ngày giảng: Thứ năm, 6. 1 . 2017 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: VẦN /oăng / oăc/ uâng/ uâc/ (Tr.134 - 135)
HOÀN THÀNH VIẾT CHỮ HOA
( Sách thiết kế Tr. 249)
Toán 3:
Tiết 124: LUYỆN TẬP (T129)
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
 - Viết và tính được giá trịcủa biểu thức.
 - Làm BT2, BT3, BT4 (a, b)
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
 - HS: SGK- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung – T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (3’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện tập 
 ( 31’)
* Bài 2
* Bài 3
Làm vở.
Bài 4: ( a,b)
3. CC - DD (2')
- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt để giải bài toán sau:
9 thùng: 1359 kg
5 thùng:kg?
- Chữa bài
- Trực tiếp
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Nhận xét 
- Nêu yêu cầu 
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì
? Trong ô trống thứ nhất em điền số nào? Vì sao
- GV chữa bài.
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài phần (a, b)
- Chữa bài 
- Củng cố lại toàn nội dung bài.
- Về nhà luyện tập thêm , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs giải bài toán.
1 thùng nặng số kg là:
1359 : 9 = 151 (kg)
5 thùng nặng số kg là:
151 x 5 = 755 (kg)
 Đáp số: 755 kg
- 1 hs đọc.
- 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
6 phòng: 2550 viên gạch
7 phòng:.viên gạch ?
Bài giải:
Số viên gạch cần để lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên gạch)
Số viên gạch cần để lát 7 phòng là:
425 x 7 = 2975 (viên gạch)
 Đáp số: 2975 viên gạch.
- 1 HS đọc yêu cầu
+ Điền số thích hợp vào ô trống
+ Điền số 8 km. Vì bài cho biết 1 giờ đi được 4 km. Số điền ở ô trống thứ nhất là số km đi được trong 2 giờ, ta có 4 x 2 = 8 km. Điền 8 km vào ô trống.
TG đi
1giờ
2giờ
4giờ
3giờ
QĐ
đi
4km
8km
16km
12km
- 1HS đọc yêu cầu
- Hs làm bài vào vở, Hs lên bảng chữa bài.
32: 8 x 3 = 4 x 3 ; 45 x 2 x 5 = 90 x5 
 =12 = 450
49 x 4 : 7 = 196: 7; 234 : 6 : 3 = 39 : 3 
 = 28 = 13
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1
Tiết 8: VẦN /oăng / oăc/ uâng/ uâc/ (Tr.134 - 135)
HOÀN THÀNH VIẾT CHỮ HOA
( Sách thiết kế Tr. 249)
Chính tả 3 (nghe - viết)
Tiết 50: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN (T63)
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Sai không quá 5 
lỗi trong bài.
- Làm đúng BT2(a)
II Đồ dùng;
- GV: giáo án, bt
- HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nd -Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (2’)
2.Bài mới: 
2.1.GTB (1’)
2.2.HD viết CT (24’)
*Trao đổi về ND.
* Hd trình bày.
*Hd viết từ khó
* Viết chính tả.
* Đọc soát lỗi.
*Chấm chữa bài
2.3 Làm bài tập (8’ )
* Bài 2. 
3.CC - DD:
 (2')
- Gv đọc cho hs viết một số từ khó.
- Nhận xét.
- Ghi tên bài.
- Đọc đoạn văn một lần.
? Cuộc đua voi diễn ra như thế nào
? Đoạn văn có mấy câu
? Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao
- Yêu cầu hs viết các từ khó.
- Đọc cho hs viết các từ khó.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho hs.
- Gv đọc cho hs viết theo đúng yêu cầu.
- Gv đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho hs soát lỗi. 
- Chấm 4 bài
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs tự làm phần a
- Gọi hs chữa bài.
- G/v chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu làm hết BT2
b. Tiến hành tương tự phần a.
- Củng cố nội dung bài
- Dặn hs ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp viết nháp; trong trẻo, chùng chình, chếnh chếch, trầm trồ, nứt nẻ.
- Hs theo dõi, 1 hs đọc lại bài.
- Khi tiếng trống nổi lên thì 10 con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng hái phóng như bay, bụi cuốn mù mịt.
+ Đoạn văn có 5 câu.
+ Những chữ đầu câu phải viết hoa.
+ Chiêng trống, lầm lì, chậm chạp, khéo léo, điều khiển.
- Hs nghe g/v đọc viết lại đoạn văn.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 25.doc