Giáo án Tuần 6 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA

I.MỤC TIÊU:

 1 KT: - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lơng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 2 KN : Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

+ KNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị

 3 TĐ : Gd hs có ý thức trách nhiệm trong cuộc sống

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ viết câu, đoạn văn

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 6 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 loại sự vật như sông, vua, được gọi DT chung . Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng .
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài Hãy so sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau ?
Nhận xét bổ sung
b2) Phần ghi nhớ ( sgk) 
Gọi HS đọc .
b3 ) Phần luyện tập 
Bài 1:Gọi đọc yêu cầu của bài .
 Hd hs làm bài
GV nhận xét sửa
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Gọi HS viết bảng lớp.
 Họ và tên các bạn trong lớp là DT chung hay danh riêng? Vì sao?
Nhận xét bổ sung
4.Củng cố dặn dò: 
Liên hệ thực tế
Chuẩn bị bài: MRVT:Trung thực – nhân hậu
5 Nhận xét tiết học
- HS hát
2-3 hs .
HS: bàn ghế, thầy giáo , công nhân 
1- 2 hs đọc.
2 HS lên bảng làm .
a) sông b) Sông Cửu Long 
c) vua d) Lê Lợi
2 Hs đọc y/c
1 hs So sánh a với b :
a. Sông : tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn .
b. Cửu Long : tên riêng của một dòng sông 
1 hs So sánh c với d :
c.vua : tên chung để chỉ ngươi đứng đầu nhà nước phong kiến .
d. Lê Lợi : tên riêng của một vị vua .
Hs nghe
Hs nêu y/c
- Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn (sông) không viết hoa . Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa 
- Tên chung của nhà người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa tên riêng của một vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa .
3 – 4 HS đọc ghi nhớ.
-HS nêu y/c. 
2 hs làm bài – lớp làm vbt
- Danh từ chung : núi / dòng / sông / dãy/ mặt / sông/ ánh /nắng / đường /dãy / nhà / trái / phải / giũa /trước .
- Danh từ riêng : Chung / Lam / Thiên Nhẫn/ Trác / Đại Huệ / Bác Hồ .
1 HS đọc y/c.
3 HS viết bảng lớp- lớp viết vào VBT tên 3 bạn nam , 3 bạn nữ trong lớp.
+ Là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể . DT riêng phải viết hoa.
2 hs nhắc lại ghi nhớ
 .............................................................................................................
TOÁN.
Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
 1 KT: - Viết đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của số trong một số.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
 2 KN: Rèn kĩ năng đọc ,so sánh số chính xác
 3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ BT 2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Oån định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra vở bài tập của tiết 26.
GV nhận xét cho điểm
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Giảng bài
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài 
Hd hs làm bài: yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
GV nhận xét sửa.
Bài 2: Gọi hs nêu y/c
Nhận xét sửa
 Bài 3: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau trả lời .
GVchữa bài .
Bài 4: Gọi hs nêu y/c
Hd hd làm bài
Yêu cầu hs khá, giỏi lên bảng làm câu c
Nhận xét sửa
4.Củng cố , dặn dò:
 Một thế kỉ có mấy năm? 
Chuẩn bị bài sau. Phép cộng và phép trừ. 
5 . Nhận xét tiết học 
2 HS nêu y/c. 
3 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
2 835 918. b) 2 835 916.
HS đọc và nêu chữ số 2 của từng số.
82360945: Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm. Giá trị của chữ số 2 là: 2000000
..............................................................
2 hs nêu y/c
 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào SGK.
 - Thứ tự số cần điền.
a. 9 c. 0 
- HS quan sát biểu đồ
HS nối tiếp nhau trả lời.
a) Khối lớp 3 có 3 lớp là: 3A , 3B , 3C
b) Lớp 3A có 18 HS giỏi toán , lớp 3B có 37 HS , lớp 3C có 21 HS giỏi toán.
c) Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất , lớp 3A có ít nhất.
2 hs nêu
 HS làm bài vào vở - 1 hs lên bảng 
a.Năm 2 000 thuộc TK XX.
b. Năm 2 005 thuộc TK XXI
* HS khá, giỏi
c. Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến 2100.
 HS nêu: 1 thế kỉ = 100 năm. 
..................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN (viết thư)
I. MỤC TIÊU :
 1 KT : - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 2 KN : Rèn kĩ năng trình bày lá thư
 3 TĐ : Gd hs yêu môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC: 
1Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới :
 a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài
* Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp .
- GV đính đề bài kiểm tra lên bảng. 
- Nhận xét kết quả bài làm.
+ Những ưu điểm chính .
+ Những thiếu sót , hạn chế.
- Thông báo điểm số cụ thể.
*Hướng dẫn HS chữa bài.
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi .
- GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân 
- Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GV chép các loại định chữa trên bảng lớp.
-Gọi 1, 2 HS lên bảng lần lượt sửa từng lỗi.
- Cho HS chữa lỗi về bài trên bảng.
- GV chữa lại cho đúng .
*Hướng dẫn HS học tập những đoạn thư , lá thư hay.
- GV đọc những đoạn thư , lá thư hay của một số HS trong lớp.
- Y/c HS trao đổi sửa chữa trong nhóm.
4. Củng cố , dặn dò:
Bài viết thư có mấy phần ? Là những phần nào?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Hs lắng nghe
- Nhận phiếu và làm việc vào phiếu học tập với nhiệm vụ.
- Đọc lời nhậïn xét của thầy cô .
- Đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài .
- Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại.
- Cả lớp tự chữa lỗi trong nháp.
- HS chép bài vào vở.
 - HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn thư , lá thư , từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
+ Gồm có ba phần: đầu thư, phần chính thư, phần cuối thư.
..................................................................................................................
TẬP ĐỌC
Tiết 12: CHỊ EM TÔI
I.MỤC TIÊU:
1 KT : - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dói đó là một tính xấu làm mất 
lòng tin của mọi người đối với mình.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
2 KN: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đàu diễn tả được nội dung câu chuyện.
+ KNS: tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự thông cảm; xác định giá trị; lắng nghe tích cực
3 TĐ : Gd hs không nên nói dối
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh sgk + bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :	
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo 
- GV: nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. giảng bài
Hd cách đọc toàn bài
Gọi hs đọc bài
- GV chia đoạn
Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
Gv sửa phát âm cho HS 
Rút ra từ khó
Giải nghĩa từ
 Hd đọc câu : thỉnh thoảng..........tỉnh ngộ
Hs đọc nhóm
Nhận xét tuyên dương
Gv đọc bài
*Tìm hiểu bài .
Cô chị nói dối ba để đi đâu ?
Vì sao mỗi lần nói dối , cô chị lại thấy ân hận ?
Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?
Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ ?
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
*Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn truyện theo cách phân vai ( Hai chị em nên người ).
Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố , dặn dò :
- Về luyện đọc bài:
- Xem trước bài: Trung thu độc lập.
- 2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
Hs nghe
1 hs đọc.
Đoạn 1 : Từ đầu đến tặc lưỡi.
Đoạn 2 : Tiếp theo đến cho nên người.
Đoạn 3 : Phần còn lại .
Hs đọc nối tiếp ( 2 lần)
Hs đọc từ :Tặc lưỡi, rạp chiếu bóng, ....
Hs đọc chú giải
2-3 hs đọc
Hs đọc nhóm
Một số hs đọc 
1 hs đọc
Hs đọc thầm và trả lời 
- Cô xin phép ba đi học nhóm .Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đường 
- Vì cô thương ba , vì biết mình đã phụ lòng tin của ba 
HS đọc thầm đoạn 2
- Cô em bắt trước chị, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua mặt chị . Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì tức giận bỏ về .
Hs đọc thầm đ3
- Vì cô em bắt trước mình nói dối, vì cô là tấm gương xấu cho em.
- Ý nghĩa: Khuyên HS không nên nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
- 3 HS đọc bài ( 1 lần)
- HS đọc phân vai.
Hs thi đọc theo vai
Nhắc lại ND bài
...........................................................................................................
TOÁN
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
1 KT : - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
2 KN : Rèn kĩ năng trình bày tìm trung bình cộng thành thạo
3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận chính xác
II.ĐỒ DÙNG DAY HỌC
- GV: chuẩn bị sẳn biểu đồ cột BT2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới
Giới thiệu bài
Giảng bài
Bài1:	Gọi hs nêu y/c
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
Bài 2 : Gọi hs nêu y/c 
Hd hs trả lời
Nhận xét sửa
Bài 3 : hs khá, giỏi lên giải
GV: nhận xét 
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Làm bài vở BT. Xem trước bài: Phép cộng
- 2 HS lên bảng.
 2 tấn 5 kg = 2005.kg
 7089 kg = 7 tấn 8 yến 9 kg .
 HS nêu y/c và nối tiếp nhau nêu kết quả.
a.Khoanh vào D b. Khoanh vào B
c. Khoanh vào C d. Khoanh vào C
e. Khoanh vào C
- HS nêu. Và quan sát biểu đồ trả lời
6 hs lên bảng
a.Hiền đã đọc 33 quyển sách
b.Hòa đã đọc được 40 quyển sách
c. Số quyển sách Hòa đã đọc nhiều hơn Thực là: 
 40 – 25 = 15 (quyển sách)
d. Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển. 
 Vì 25 – 22 = 3(quyển sách).
e. Hòa đọc nhiều sách nhất.
g. Trung đọc ít sách nhất.
h. Trung bình mõi bạn đọc được là 
(33 + 40 + 22 +25) : 4 = 30 (quyển sách)
1 hs nêu
Tóm tắt
Ngày đầu: 120 m
Ngày 2: 	ngày đầu
Ngày 3: gấp đôi ngày đầu
Trung bình: ? m
Baøi giaûi
Soá m vaûi baùn ñöôïc trong ngaøy thöù Hai laø :
 120 : 2 = 60 (m)
Soá m vaûi baùn ñöôïc trong ngaøy thöù Ba laø: 
 120 x 2 = 240 (m)
Soá m vaûi trung bình moãi ngaøy baùn ñöôïc laø :
 (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
 Ñaùp soá : 140 m.
.................................................................................................................................
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 12 : MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I MỤC TIÊU
 1 KT: Hs biết thêm nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm : trung thực – tự trọng ( BT 1, BT 2) ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa ( BT3) và dặt câu được với một từ trong nhóm ( BT 4 )
 2 KN : rèn kĩ năng tìm từ thành thạo
 3 TĐ : Gd hs sử dụng đúng từ khi nói ,viết
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ BT 2
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘN HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
KT bài : Danh từ chung và danh từ riêng
Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
a Giới thiệu bài
b Giảng bài
 BT 1 : Gọi hs nêu y/c
Hd tìm từ ,điền vào ô trống 
Nhận xét sửa
Bài 2 : Gọi hs nêu y/c
Hd hs nối theo nghĩa
Nhận xét sửa chữa
BT 3 Gọi hs nêu y/c
Hd hs tìm nghĩa
Nhận xét sửa
BT 4 : Gọi hs nêu y/c
Hd hs đặt câu
Nhận xét sửa
4.Củng cố - dặn dò
Nhắc lại các từ ngữ
Liên hệ gd hs
Về xem lại bài...
5. Nhận xét tiết học
2 – 3 hs đọc ghi nhớ và lấy ví dụ
2 hs neu y/c
hs thảo luận nhóm 4 em
Đại diện trình bày
Thứ tự cần điền : Tự trọng , tự kiêu , tự ti , tự tin , tự ái, tự hào
2 hs nêu y/c
1 hs làm bảng – lớp làm vở
 Nghĩa	 từ
a	Trung thành
b	Trung hậu
c	Trung kiên 
d Trung thực
e Trung nghĩa
2 hs nêu y/c
a) Trung có nghĩa “ở giữa” : Trung thu, trung bình , trung tâm
b ) Trung có nghĩa “ một lòng một dạ” : Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên
hs làm bài
Bạn Lan là hs trung bình.
Phụ nữ VN rất trung hậu.
.........................................
...................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 29 : PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU 
 1 KT : - Biết đặc tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
 2 KN: Rèn kĩ năng cộng thành thạo chính xác
 3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : 
Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Kiểm tra một số vở bài tập của HS. GV nhân xét .
 3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Giảng bài.
- GV viết lên bảng hai phép tính cộng
 48 352 + 21 026 và 48 352 + 541 728. 
Em nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Hd hs cộng
*Luyện tập 
 Bài 1: Gọi hs nêu y/c 
 GV chữa bài.
Bài 2 : ( dòng 1 và dòng 3 )
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
Nhận xét sửa 
 Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài.
 GV chữa bài .
4. Củng cố dặn dò 
+ Muốn cộng các số có nhiều chữ số thực hiện thế nào?
- Làm bài VBT. HS khá, giỏi làm thêm bài 4 SGK trang 39.
- Về chuẩn bị bài: phép trừ
5. Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng làm bài.
5 tấn = 1000 kg 1 thế kỉ = 100 năm
2 tạ = 200 kg 60 phút= 1 giờ.
HS neâu : ñaët tính sao cho caùc haøng ñôn vò thaúng coät vôùi nhau . Thöïc hieän theo thöù töï töø phaûi sang traùi
 Hs theo dõi
Nhắc lại cách cộng 
Hs nêu y/ c
 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
 6987 9492 7988 9184 
2 hs lên bảng 
a) 4685+2347 b) 186954+247436
 57696+814 793575+6425
1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Số cây huyện đó trồng tất cả là :
352 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
 Đáp số : 385 994 cây
 Ta phaûi ñaët tính roài coäng theo thöù töï töø phaûi sang traùi.
....................................................................................................................
CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU :
 1 KT : - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả BT 2, BT 3b.
 2 KN : rèn kĩ năng trình bày bài rõ ràng
 3 TĐ : Gd hs viết cẩn thận sạch sẽ
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
1 Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : 
- GV: đọc một số từ HS viết bảng con.
Nhận xét sửa
3.Bài mới 
Giới thiệu bài 
Giảng bài
Gọi HS đọc đoạn viết 
Nội dung truyện ?
Hs tìm những từ dễ lẫn
GV: đọc các từ khó HS viết 
Nhận xét sửa
Nêu cách trình bày ?
GV đọc cho HS viết .
GV đọc tòan bài để HS soát lỗi.
GV: thu một số vở chấm.
Nhận xét bài viết
*.Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
Bài 2 : Gọi HS đọc nôị dung bài 2 
GV nhắc HS : Tên bài , tất cả các lỗi trong bài .
GV nhận xét sửa
Bài 3 b : Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
 Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học về từ láy .
Phát bảng nhóm
GV nhận xét sửa
 4.Củng cố , dặn dò 
 - Nhắc HS chuẩn bị học thuộc bài: Gà trống và cáo để viết chính tả nhớ viết.
5.Nhận xét tiết học 
- HS viết vào bảng con: Luộc kĩ, thóc giống, truyền ngôi,
1 HS đọc
Ban –dắc là nhà văn nổi tiếng thế giới, có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn truyện dài. Ông là người rất thật thà, ,không bao giờ biết nói dối.
Hs tìm và nêu
Bảng lớp – bảng con
Ban- dắc, truyện dài, truyện ngắn, viết văn, đỏ mặt, ấp úng
Hs đọc lại các từ khó
1- 2 hs nêu
HS viết bài . 
- HS sóat bài .
2 HS đọc 
HS tự đọc bài phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả trong bài của mình
- san sát, sẵn sàng, săn sóc, sáng suốt, sần sùi, sền sệt..
- xam xám, xám xịt, xào xạc, xối xả, xôm xốp, xót xa
HS nhaän xeùt .
1 HS đọc yêu cầu của bài
Hs trình bày
Từ láy có chứa tiếng thanh hỏi : đủng đỉnh, lởm chởm, lủng củng ... 
Töø laùy coù chöùa tieángthanh ngã: bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm mĩm
Hs viết lại một số từ
...................................................................................................................
Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU :
 1 KT : -Dựa vào 6 tranh minh họa truyện ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
 - Biết phát triển ý dưới nêu 2, 3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
 2 KN : Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn
 3 TĐ : Gd hs yêu môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh sgk, BẢng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài
Cho HS quan sát tranh 
Cho đọc ND bài và đọc phần lời dưới tranh 
Truyện có mấy nhân vật ?
Nội dung truyện nói về điều gì ?
 Truyện có ý nghĩa gì?
 Gọi HS kể lại cốt truyện
Nhận xét 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập
GV hướng dẫn HS làm theo mẫu tranh 1.
Cho HS quan sát kĩ tranh 1 , đọc gợi ý dưới tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý a và b.
Anh chàng tiều phu đã làm gì?
Khi đó chàng trai nói gì?
Hình dáng của anh chàng tiều phu như thế nào?
Lưỡi rìu của chàng như thế nào?
Gọi HS kể lại đoạn 1.
Cho hs quan sát H2, 3, 4, 5, 6
Tìm ý cho từng đoạn
Nhận xét bổ sung
Cho HS thi kể toàn chuện.
4.Củng cố , dặn dò .
Câu chuyện nói lên điều gì?
Về nhà viết lại câu chuyện vào vở.
Chuẩn bị tiết học sau.
5. Nhận xét tiết học.
- HS quan sát.
Cả lớp theo dõi trong SGK .
- Hai nhân vật : chàng tiều phu và một cụ già chính là tiên ông.
- Câu chuyện kể về một chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà trung thực qua việc mất rìu.
- Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- 3 - 4 hs kể
Hs quan sát trả lời
- Anh chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi riù văng xuống sông.
- Chàng trai nói: cả gia tài ta chỉ có lưỡi rìu này, nay mất rìu không biết làm gì để sống.
- Chàng trai nghèo ở trần, đóng khố người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn.
- Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- 1 HS kể.
Hs thảo luận nhóm 4.
Đại diện trình bày 
Đoạn
Nhân vật làm gì
Nhân vật nói gì
Ngoại hình
Lưỡi rìu vàng,
bạc
2
3
4
5
6
3 HS thi kể.
-Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
..............................................................................................................
TOÁN
Tiết 30: PHÉP TRỪ
I.MỤC TIÊU 
 1 KT: - Biết đặc tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
 2 KN: rèn kĩ năng trình bày rõ ràng
 3 TĐ : Gd hs tính cẩn thận chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hs làm bài 1 a,b
GV kiểm tra một số vở BT.
GV nhận xét sửa ghi điểm
3 Bài mới
 a.Giới thiệu bài :
b.Giảng bài. 
GV viết lên bảng phép tính 865 279 – 450 237 
Em hãy nêu cách đặt tính ?
Khi thực hiện phép trừ số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ?
Gọi hs trừ
Như vậy 865 279 – 450 237 = ?
Nhận xét sửa
Gv hd trừ 647 253 – 285 749 tương tự như phép trừ trên
*Luyện tập: 
Bài 1: : Gọi hs nêu y/c
Hd hs làm bài 
GV nhận xét sửa
Bài 2: Dòng 1
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
Bài 3 : Gọi HS đọc đề.
 Hd hs giải
- GV: nhận xét
4.Củng cố –dặn dò:
Hãy nêu lại cách đặt tính thực hiện phép trừ? 
- Về làm bài VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
5. Nhận xét tiết học 
- 2HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
2875 + 3214 = 6094
46 357+ 25 408 = 71 787
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
 Đặt cho các hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
647 253
 - 285 749
 361 504
865 279 – 450 237 = 361 504
Đặt tính rồi tính.
4 HS lên bảng. Lớp làm baì vào vở. 
a. 987864 c ) 969696
 - 783251 - 656565
 204673 131313
b. 839084 d) 628450
 -246937 - 35813
 592147 592637
 Tính.	
2 hs lên bảng
48600 – 9455 = 39145
65102 – 13859 = 51243
2 hs nêu bài toán
- 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
Bài giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là :
1 730 – 1315 = 415 (km)
 Đáp số : 415 km 
Đặt cho các hàng đơn vị thẳng coät . Thöïc hieän theo thöù töï töø phaûi sang traùi.
.....................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
Tiết 6 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU 
 1 KT : - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
 2 KN: Rèn kĩ năng kể, đánh giá bạn kể
 3 TĐ : Gd hs sống có lòng tự trọng
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY:
 HOẠT ĐỘNG HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về tính trung thực.
 GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :	
b. Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi 1 HS đọc đề bài
Gv gạch dưới những từ ngữ : lòng tự trọng , được nghe, được đọc.
Gọi HS đọc tiếp nối nhau gợi ý 1, 2,3, 4.
Thế nào là tự trọng? 
Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình .
- Yêu cầu HS đọc thầm dàn ý của bài kể trong SGK .
*Kể chuyện trong nhóm.
Tổ chức HS kể chuyện nhóm 4
HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
Tổ chức từng nhóm kể trước lớp.
GV nhaän xeùt tuyên dương
4.Củng cố - dặn dò 
Liên hệ gd hs
Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện .
- Dặn HS xem trước các tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng 
5. Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể
1 hs đọc
4 hs nối tiếp đọc
- Tự trọng là tôn trọng bản thân mình ,giữ gìn phẩm giá.............
Hs nêu tên câu chuyện
- HS hoạt động nhóm 4.
- Luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- HS: đại diện nhóm kể trước lớp
HS: nhận xét bình chọn.
..................................................................................................................
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC HS VỆ SINH MÔI TRƯỜNG : TRƯỜNG, LỚP, CÁ NHÂN
I MỤC TIÊU
Gd hs vệ sinh môi trường của trường , lớp , cá nhân
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định lớp
2 Bài mới
* Gd cách giữ gìn vệ sinh môi trường
? Em cần làm gì để môi trường sạch đẹp? 
Nhận xét tuyên dương
? Ngoài những việc làm kể trên em còn làm gì để môi trường đẹp hơn?
? Bản thân em phải làm gì để cá nhân mình sạch sẽ?
Liên hệ giáo dục hs
Thường xuyên qu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc