Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
- Tác dụng của các máy cơ.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng các dụng cụ TN.
3. Thái độ:
- Rèn kĩ năng đo đạt, cẩn thận, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Lực kế, quả nặng, tranh vẽ 13.1-13.6.
Ngày soạn: 13-12-2017 Ngày dạy : 15-12-2017 Lớp: 6A Tiết CT: 14 Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường. - Tác dụng của các máy cơ. 2. Kĩ năng: - Sử dụng các dụng cụ TN. 3. Thái độ: - Rèn kĩ năng đo đạt, cẩn thận, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lực kế, quả nặng, tranh vẽ 13.1-13.6. Lực Cừơng độ lực Trọng lượng của vật .......................(N) Tổng lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng .......................(N) 2. HS: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - KLR là gì? Công thức tính KLR? - Để Xác định KLR ta cần tìm các đại lượng nào? 3. Tiến trình dạy học: HĐ của giáo viên Hoạt động của học sinh ND ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề - GV nêu vấn đề cho HS đề xuất phương án giải quyết =>Bài mới. - HS đề xuất phương án giải quyết. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng: - HS đọc và trả lời phần đặt vấn đề? - Gọi HS trả lời dự đoán. - Giới thiệu TN kiểm tra. - Theo dõi và điều chỉnh hoạt động của HS. - Cho HS trình bày kết quả và thống nhất cho ghi vở? - Từ TN tiến hành C1? - Rút ra kết luận ở câu C2? - Thảo luận C3 ? - Giới thiệu cách làm giảm lực kéo bằng máy cơ đơn giản. - Làm việc và trả lời. - Nêu dự đoán. - Theo dõi TN và tiến hành TN theo hướng dẫn. - Trình bày kết quả của nhóm, ghi vở sau khi thống nhất. - C1 Trọng lượng và lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng là bằng nhau. - Rút ra kết luận từ TN. - Dùng cách theo TN là không lợi về lực, tư thế không thuận lợi, dễ ngã, hoàn thành công việc vất vả. - Theo dõi. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: 1.Vấn đề: - Kéo vật lên theo phương thẳng đứng có nhỏ hơn trọng lượng của vật không? 2.TN: *Nhận xét: - C1: Trọng lượng của vật bằng lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng. 3. Kết luận: - C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. C3: Dùng cách theo TN là không lợi về lực, tư thế không thuận lợi, dễ ngã, hoàn thành công việc vất vả. Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại máy cơ đơn giản: - HS đọc phần II và cho biết các loại máy cơ đơn giản. - Lấy ví dụ về máy cơ đơn giản. - Cho HS làm C4? - Trả lời, ghi vở sau khi GV thống nhất ý kiến. - Lấy ví dụ về máy cơ đơn giản ngoài SGK. - C4: a........dễ dàng....... b........máy cơ đơn giản..... II. Các máy cơ đơn giản: - Các loại máy cơ đơn giản là: đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc. - Máy cơ đơn giản giúp chúng ta làm việc dễ dàng hơn. - C4: a........dễ dàng....... b.....máy cơ đơn giản..... Hoạt động 4: Vận dụng: - Gv hướng dẫn cho HS về nhà làm câu C5? - Gợi ý: + Trọng lượng của ống bê tông? + Lực kéo của bốn người? + So sánh P và F=> kết luận. - Gv hướng dẫn cho HS về nhà làm câu C6? - C5: + Tính P=10m=10*200=2000N + F=4*400=1600N. + F<P nên không kéo vật lên theo phương thẳng đứng được. - HS chú ý lắng nghe . - HS làm theo hướng dẫn của GV. - C5: +Tính P=10m=10*200 =2000N + F=4*400=1600N. + F<P nên không kéo vật lên theo phương thẳng đứng được. C6: 4. Củng cố bài học: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK? - Kể các loại máy cơ đơn giản thường gặp? - GV cho ví dụ và y/c HS xác định các loại máy cơ đơn giản? 5. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết. - Về nhà xem lại các cách làm. - Học ghi nhớ SGK. b. Bài sắp học: Chuẩn bị bài 14 MẶT PHẲNG NGIÊNG.
Tài liệu đính kèm: