I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách xác định khối lượng riêng của vật rắn. Cách dùng cân Rôbécvan, bình chia độ. Biết cách tiến hành một bài thí nghiệm vật lý.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng thực hành, sử dụng dụng cụ thí nghiệm.
3. Thái độ: - Rèn kĩ năng đo đạt, cẩn thận, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Cân Rôbécvan, bình chia độ, bình tràn, nước, sỏi.
2. HS: - Báo cáo thực hành.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’)
6A1: .
6A2: .
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - KLR là gì? Công thức tính KLR?
- Để Xác định KLR ta cần tìm các đại lượng nào?
Tuần: 13 Ngày soạn: 15-11-2017 Tiết : 13 Ngày dạy : 17-11-2017 Bài 12: Thực hành XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách xác định khối lượng riêng của vật rắn. Cách dùng cân Rôbécvan, bình chia độ. Biết cách tiến hành một bài thí nghiệm vật lý. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng thực hành, sử dụng dụng cụ thí nghiệm. 3. Thái độ: - Rèn kĩ năng đo đạt, cẩn thận, sáng tạo. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Cân Rôbécvan, bình chia độ, bình tràn, nước, sỏi. 2. HS: - Báo cáo thực hành. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1:. 6A2:. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - KLR là gì? Công thức tính KLR? - Để Xác định KLR ta cần tìm các đại lượng nào? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung thực hành: (10’) - Cho HS nêu nội dung của bài thực hành? - Gọi HS đọc các bước tiến hành TN0 theo hướng dẫn của sgk sau đó thảo luận theo nhóm để xây dựng các bước tiến hành thí nghiệm sao cho hợp lí? - Đọc bài thực hành và điền thông tin vào mẫu báo cáo thực hành. - Tóm tắt nội dung và các bước tiến hành bài thực hành: + B1: Chia 15 hòn sỏi ra làm 3 phần rồi dùng cân để xác định khối lượng của cả 3 phần. m1, m2, m3 (phần nào cân xong thì để riêng, không bị lẫn lộn). + B2: Tiến hành đo thể tích lần lượt với từng phần sỏi. Dùng bình chia độ đo thể tích V của sỏi bằng đơn vị cm3 và m3. (V1, V2, V3) + B3: Tính khối lượng riêng theo công thức: ,; ; + B4: Hoàn thành kết quả vào bảng báo cáo. I . Chuẩn bị: II . Nội dung thực hành: + B1: Chia 15 hòn sỏi ra làm 3 phần rồi dùng cân để xác định khối lượng của cả 3 phần. m1, m2, m3 (phần nào cân xong thì để riêng, không bị lẫn lộn). + B2: Tiến hành đo thể tích lần lượt với từng phần sỏi . Dùng bình chia độ đo thể tích V của sỏi bằng đơn vị cm3 và m3. (V1, V2, V3) + B3: Tính khối lượng riêng theo công thức: , ; ; + B4: Hoàn thành kết quả vào bảng báo cáo. - Tính giá trị trung bình: Hoạt động 2: Tiến hành thực hành: (20’) - Hướng dẫn học sinh thực hành, cho học sinh tiến hành đo và tính toán kết quả. - Lưu ý HS trước khi đo cần phải xác định chính xác GHĐ và ĐCNN của bình chia độ để đọc kết quả cho chính xác. - GV pát dụng cụ và cho HS tiến hành làm theo nhóm. - Giáo viên hướng dẫn thêm cách tính giá trị trung bình khối lượng riêng: - Chú ý: Trong quá trình làm cần chú ý quan sát và điều chỉnh hoạt động của HS. - Cho HS nêu kết quả thí nghiệm và chỉnh sửa cho HS? - Cân khối lượng mỗi phần sỏi trước. Sau đó các nhóm bắt đầu đo thể tích của các phần sỏi. (Trước mỗi lần đo thể tích của sỏi cần lau khô hòn sỏi và đong nước cho đúng 50cm3) - Tiến hành thực hành theo nhóm. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS nêu kết quả tn Hoạt động 3: Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành: (2’) - Cho HS hoàn tành mẫu báo cáo thực hành. - Nhận xét tinh thành và thái độ, tác phong và các kĩ năng của các học sinh và các nhóm trong quá trình làm bài thực hành. - HS hoàn thành mẫu báo cáo thực hành. - HS chú ý lắng nghe. III. Mẫu báo cáo thực hành: IV. Củng cố: (1’) - Tổng kết lại các kiến thức và công thức đã học. V. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà xem lại các cách làm. - Chuẩn bị bài mới bài 13 SGK. VI. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: