Giáo án Vật lý 7 - Chương 2: Âm học - Bài 13: Môi trường truyền âm - Lê Thanh Đại

I – Mục tiêu:

 - Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.

 - Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.

II – Chuẩn bị:

Mỗi nhóm HS:

- 2 trống có giá đỡ và 1 dùi.

- 1 bình đựng nước.

- 1 nguồn phát âm vi mạch.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

H§ 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 - Thế nào là biên độ dao động?

 - Đơn vị đo độ to của âm là gì? Ký hiệu?

 - Khi nào vật phát âm to, khi nào vật phát âm nhỏ?

 

doc 2 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 - Chương 2: Âm học - Bài 13: Môi trường truyền âm - Lê Thanh Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 14	 Ngµy: 24/11/2008 
TiÕt 14 - Bµi 13. Môi trường truyền âm
I – Mục tiêu:
	- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.
	- Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.
II – Chuẩn bị:
Mỗi nhóm HS:
- 2 trống có giá đỡ và 1 dùi.
- 1 bình đựng nước.
- 1 nguồn phát âm vi mạch.
III – Tổ chức hoạt động dạy học:
H§ 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	- Thế nào là biên độ dao động?
	- Đơn vị đo độ to của âm là gì? Ký hiệu?
	- Khi nào vật phát âm to, khi nào vật phát âm nhỏ?
H§ 2. Tổ chức tình huống học tập: (3 phút) SGK
H§ 3. Nghiên cứu môi trường truyền được âm: (27 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
 +Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện thí nghiệm theo yêu cầu của SGK.
+ Hiện tượng gì xảy ra khi gõ mạnh một tiếng vào một mặt trống?
+ Yêu cầu HS trả lời C1, C2.
+ Gọi đại diện vài nhóm đọc trả lời, học sinh khác bổ sung.
+ Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm như hình 13.2.
? Bạn B hay bạn C nghe thấy tiếng gõ của bạn A?
? Tại sao bạn B nghe không rõ (có khi không nghe) như bạn C?
? Nhận xét gì về 2 môi trường truyền âm trong trường hợp này?
+ Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm như hình 13.3.
+Yêu cầu học sinh lắng nghe âm phát ra.
+ Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời C4.
@ Mô tả thí nhiệm như hình 13.4 SGK, hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời C5.
+ Yêu cầu học sinh tự hoàn thành kết luận. 
- Gọi một vài học sinh phát biểu kết luận, các học sinh khác lắng nghe và nhận xét.
- Yêu cầu học sinh tự đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời C6.
@ Đọc SGK và tìm hiểu cách thực hiện thí nghiệm.
à Quả cầu bấc 2 bị lệch khỏi vị trí ban đầu.
à Dựa vào hiện tượng quan sát được để trả lời.
à Đọc SGK và tìm hiểu cách thực hiện thí nghiệm.
à Bạn C, bạn B nếu có thì chỉ nghe nhỏ.
à Bạn B ở xa, bạn C có môi trường rắn truyền âm.
à Môi trường rắn truyền âm tốt hơn không khí
à Đọc SGK, thực hiện thí nghiệm như yêu cầu SGK.
- Lắng nghe âm thanh phát ra từ vi mạch.
D Thảo luận nhóm.
à Lắng nghe mô tả thí nghiệm của GV, thảo luận trả lời câu hỏi.
à Tìm từ thích hợp điền vào.
à Phát biểu kết luận, HS khác lắng nghe và nhận xét.
à Thảo luận nhóm để trả lời.
I – Môi trường truyền âm:
* Thí nghiệm:
1. Sự truyền âm trong chất khí:
C1:
- Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu hiện tượng đó chứng tỏ âm thanh được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.
C2: Biên độ dao động của quả cầu bấc 2 nhỏ hơn quả cầu bấc 1.
Vậy độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm.
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
C3: Âm truyền đến tay bạn C qua môi trường rắn.
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
C4: Âm truyền đến tay qua những môi trường lỏng, rắn, khí.
4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
C5: Thí nghiệm chứng tỏ âm không truyền qua chân không.
* Kết luận:
- Âm có thể truyền qua những môi trường như: rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không.
- Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.
5. Vận tốc truyền âm:
C6: Vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép và lớn hơn trong không khí.
H§ 4. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (10 phút)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trọng tâm
+ Yêu cầu HS thảo luận và trả lời trả lời C7, C8, C9, C10.
? Giải thích tại sao khi bơi lặn dưới nước, người ta vẫn có thể nghe tiếng động dưới nước hoặc tiếng người nói to trên bờ.
? Môi trường truyền âm nào là nhanh nhất.
+ Gọi vài học sinh đọc phần ghi nhớ.
& Củng cố bằng các câu hỏi.
+ Môi trường nào truyền được âm, không truyền được âm?
+ So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
H Bài tập 13.1, 13.2, 13.3 SGK.
à Thảo luận nhóm.
à Âm truyền qua nước đến tay người thợ lặn dưới nước.
à Môi trường rắn.
à Đọc ghi nhớ SGK.
II – Vận dụng:
C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tay ta nhờ môi trường không khí.
C8:
- Khi bơi dưới nước chúng ta nghe thấy tiếng máy nổ trong nước.
- Người đi câu cá không thể câu được cá khi có người đến gần bờ.
C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất.
C10: Họ không thể nói chuyện bình thường vì bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ đồ bảo vệ.
PhÇn rót kinh nghiÖm

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 13. Môi trường truyền âm - Lê Thanh Đại.doc