Giáo án Vật lý 8 - Tiết 13 Bài 10 - Lực đẩy Ácsimét

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét.

 - Vận dụng được công thức về lực ẩy Ácsimét F = V.d

2. Kĩ năng: - Mô tả thí nghiệm để đo lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn lực đẩy Ácsimét.

3. Thái độ: - Làm việc cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Lực kế, giá đỡ, cốc nước, bình tràn, quả nặng.

2. HS: - Đọc trứơc bài ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: (1’)

8A1: .

8A2: .

2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - HS1: Chữa bài tập 9.1-9.3.

 - HS2: Chữa bài 9.5.

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 8 - Tiết 13 Bài 10 - Lực đẩy Ácsimét", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 13	 Ngày soạn: 13-11-2017 
 Tiết : 13	 Ngày dạy : 15-11-2017
Bài 10:
LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét.
 - Vận dụng được công thức về lực ẩy Ácsimét F = V.d
2. Kĩ năng: - Mô tả thí nghiệm để đo lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn lực đẩy Ácsimét.
3. Thái độ: - Làm việc cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Lực kế, giá đỡ, cốc nước, bình tràn, quả nặng.
2. HS: - Đọc trứơc bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:.
8A2:.
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - HS1: Chữa bài tập 9.1-9.3.
 - HS2: Chữa bài 9.5.
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (1’)
- Tại sao khi ta đặt tay vào trong nước thì ta cảm thấy tay ta bị đẩy lên? Vào bài mới
- HS đề xuất phương án giải quyết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong chất lỏng: (10’)
- Giới thiệu dụng cụ TN và hướng dẫn HS mô tả lại TN.
+ Đo trọng lượng của vật nặng.
+ Đo trọng lượng của vật nặng trong nước.
- Cho HS tiến hành C2:
P
F
- Tiến hành mô tả TN theo sự hướng dẫn của GV.
+P= ?
+P1=?
- C1: P>P1 chứng tỏ 
quả nặng nhúng 
trong nước chịu tác dụng của hai lực P và Fđ
-P1 =P-Fđ
- C2..........dưới lên......
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó:
- C1: P>P1 chứng tỏ 
quả nặng nhúng trong nước chịu tác dụng của hai lực P và Fđ
- C2: Vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên.
Hoạt động 3: Tìm công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét: (10’)
- Cho HS đọc và tiến hành dự
đoán?
- Giới thiệu TN và kiểm tra dự đoán?
- Hướng dẫn HS mô tả TN theo nhóm để trả lời câu C3?
- Làm theo yêu cầu.
- Theo dõi TN.
+ B1: Đo trọng lượng P1.
+ B2: Nhúng vật vào nước, đo trọng lượng của lượng nước tràn ra ngoài.
+ B3: So sánh P1 và P2 
+ Đo trọng lượng nước tràn ra ngoài.
+ P1=P2+Pnước tràn ngoài 
+ Pnước tràn ngoài =Fđ
- HS rút ra nhận xét ở câu C3.
II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét:
1. Dự đoán: 
- Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy của chất lỏng lên vật càng lớn.
2. Thí nghiệm: 
C3: - Vật càng chìm sâu trong lòng chất lỏng thì trọng lượng của chất lỏng càng lớn nên lực đẩy càng lớn.
 - Fđ=Pnước bị vật chíêm chỗ.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét:
FA=Fđ =d.V 
 + d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
 +V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3).
Hoạt động 4: Vận dụng: (14’)
- Cho HS giải thích C4, và làm C5, C6?
- C4: Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gàu chìm trong nước bị tác dụng của một lực đẩy Acsimet hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
- C5: + FđA=dVA; FđB=dVB
mà VA=VB =>FđA = FđB 
- C6:
+ Fđ1=dV1; Fđ2=dV2
mà Fđ1 = Fđ2 =>V1=V2 
II. Vận dụng:
- C4: Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gàu chìm trong nước bị tác dụng của một lực đẩy Acsimet hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
- C5: + FđA=dVA; FđB=dVB
mà VA=VB =>FđA = FđB 
- C6:
+ Fđ1=dV1; Fđ2=dV2
Mà V1=V2, mà d nước>ddầu=>Fđ1 > Fđ2 
IV. Củng cố: (1’) - Cho HS đọc ghi nhớ SGK?
 - Hệ thống hóa các nội dung bài học cho HS.
V. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết. 
 - Về nhà xem lại các cách làm, làm các bài tập 10.1 và 10.4 trong SBT. 
 - Học ghi nhớ SGK. Chuẩn bị mẫu báo cáo bài 11 SGK.
VI. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 iet 13 Li 8_12200672.doc