Giáo án Vật lý 8 - Tiết 18 - Ôn tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực và các áp suất chất rắn, chất lỏng.

2. Kĩ năng: - Thực hiện được các biện pháp an toàn điện .

3. Thái độ: - Có tác phong làm việc cẩn thận, kiên trì chính xác, trung thực.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Nội dung bài học.

2. HS: - Phiếu học tập.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: (1’)

8A1: .

8A2: .

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy nêu công thức tính áp suất chất rắn và chất lỏng, giải thích các đại lượng có trong công thức?

- Hãy giải thích tại sao giày đi mãi thì đế bị mòn? Trong hiện tượng này ma sát có lợi hay có hại?

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 8 - Tiết 18 - Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Ngày soạn: 23-10-2017 
Tiết : 10 Ngày dạy : 25-10-2017 
 Bài: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về các chuyển động cơ học, các dạng lực và các áp suất chất rắn, chất lỏng.
2. Kĩ năng: - Thực hiện được các biện pháp an toàn điện .
3. Thái độ: - Có tác phong làm việc cẩn thận, kiên trì chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Nội dung bài học. 
2. HS: - Phiếu học tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:.
8A2:.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy nêu công thức tính áp suất chất rắn và chất lỏng, giải thích các đại lượng có trong công thức?
- Hãy giải thích tại sao giày đi mãi thì đế bị mòn? Trong hiện tượng này ma sát có lợi hay có hại?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ: (15’)
- Để biết được một số chuyển động hay đứng yên ta dựa vào gì?
- Một vật coi là chuyển động khi nào đứng yên khi nào? Nêu công thức tính vận tốc và giải thích các đại lượng ?
- Đơn vị vận tốc là gì?
- Thế nào là chuyển động đều chuyển động không đều?
- Nêu công thức tính vận tốc trung bình?
- Nêu khái niệm lực?
- Thế nào là hai lực cân bằng?Nêu đặc điểm của vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
- Nêu các đặc điểm của các lực ma sát?
- Áp lực là gì? Viết công thức tính các loại áp suất?
- GV chỉnh sửa cho HS ghi bài vào vở.
- Dựa vào vật làm mốc.
- HS làm việc theo nhó và trình bày kết quả của nhóm mình.
- Đơn vị vận tốc là: m/s, km/h.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
- Vtb=s/t
- Lực là đại lượng vừa có độ lớn, phương, chiều, điểm đặt.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều nhau.
Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều, vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên. 
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
Lực ma sát nghĩ giữ không cho vật chuyển động khi chịu tác dụng của một lực khác.
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt phẳng bị ép.
- Chất rắn: P = F/S
- Chất lỏng: P = d.h
- Khí quyển: 760mmHg
- HS ghi bài vào vở.
I. Lý thuyết:
- Vật mốc.
- Một vật coi chuyển động khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian và ngược lại
V=s/t
- Đơn vị vận tốc là: m/s, km/h.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian 
- Vtb=s/t
- Lực là đại lượng vừa có độ lớn, phương, chiều, điểm đặt. (đại lượng vectơ)
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều nhau.
Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều, vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên. 
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
Lực ma sát nghĩ giữ không cho vật chuyển động khi chịu tác dụng của một lực khác.
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt phẳng bị ép.
- Chất rắn: P = F/S
- Chất lỏng: P = d.h
- Khí quyển: 760mmHg
Hoạt động 2:Vận dụng: (22’) 
- Bài 1: Một ôtô đang chuyển động trên đường. Hãy chỉ rõ vật làm mốc khi nói:
+ Ôtô đang chuyển động?
+ Ôtô đang đứng yên?
+ Hành khách đang chuyển động? 
- Bài 2: Một người đi bộ trên quảng đường đầu dài 3km với v =2m/s. Quảng đường tiếp theo dài 1,95 km hết 0,5h. Tính vtb
- Bài 3: Biểu diễn lực 
F=5000N, phương ngang chiều từ trái sang phải, tỷ xích tuỳ chọn?
- Bài 4: Một người tác dụng lên mặt sàn P = 1,7.10-4N/m2
S = 0,03m2. Hỏi trọng lượng m = ?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập 1; 2 /tr 65 SGK; rồi yêu cầu HS thực hiện giải lần lượt.
- HS làm việc cá nhân:
+ So với cột điện bên đường.
+ So với hành khách.
+ So với cột điện bên đường.
- HS làm theo nhóm sau đó lên bảng trình bày.
V1= 2m/s
V2 = S1/t1 = 1,08m/s
Vtb = (V1 + V2)/2 = (2+1,08) = 1,54m/s
- HS vẽ hình và tự giải thích.
- P = F/S F = P.S = 510 N
P=10.m → m= P/10=5100/10
 =51(kg)
- HS làm theo hướng dẫn và lên bảng trình bày.
Bài 1/ tr 65_SGK
Bài 2/ tr 65_SGK
a) Khi đứng cả hai chân:
b) Khi co một chân: Vì diện tích tiếp xúc giảm lần nên áp suất tăng hai lần:
p2 = 2p1 = 2.1,5.104 = 3. 104 Pa.
II. Vận dụng:
Bài 1: 
- So với cột điện bên đường.
- So với hành khách.
- So với cột điện bên đường.
Bài 2: 
V1= 2m/s
V2 = S1/t1 = 1,08m/s
= (2+1,08) = 1,54m/s
Bài 3: HS tự làm
Bài 4: - P = F/S 
F = P.S = 510 N 
Bài 5: (1/ tr 65SGK)
Bài 6: (2/ tr 65SGK)
a) Khi đứng cả hai chân:
b) Khi co một chân: Vì diện tích tiếp xúc giảm lần nên áp suất tăng hai lần:
p2 = 2p1 = 2.1,5.104 = 3. 104 Pa.
IV. Củng cố: (1’) - Gọi 1 đến 2 nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
V. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn lại các kiến thưc đã học.
 - Lưu ý cho HS một số công thức cần nhớ.
 - Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra 1 tiết 
VI. Rút kinh nghiệm: ............................
.
Câu 3:(4đ) Một thùng cao 1m đựng đầy nươc. Hay tính áp suất của nước lên đáy thùng và lean một điểm cách đáy thùng 0,5m?
ĐÁP ÁN:
Câu 1 : Công thức tính áp suất chất rắn :(2đ) 
 Trong đó : P:áp suất đv (N/m2)
 F :áp lực đv(N) 
 S:diện tích mặt bị ép đv(m2) hay 1pa = 1N/m2
 Công thức tính áp suất chất lỏng :(2đ) P= d.h
 Trong đó : P: áp suất ở đáy cột chất lỏng 
 	d: trọng lượng riêng của chất lỏng 
h: chiều cao của cột chất lỏng 
Câu 2 :Giày đi mãi thì đế bị mòn Vì có lực ma sát giữa đế giầy và đường ,đây là ma sát có hại
cho biết 
 h = 1,0m 
 h1 h2=0,5m 
 h d = 10 000N/m3 
 h2 ---------------- 
 P= ? ; PA=? 
Bài giải
* Ap suất của nước tác dụng lên đáy thùng : P=d.h=10 000.1= 10 000(N/m2) 
 * Ap suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5 m là 
 Độ sâu từ mặt thoáng của nước tới một điểm cách đáy thùng 0,5 m : h1=h-h2 =1-0,5=0,5m 
 => p1=d.h1=10 000.0,5=5000(N/m2) 
Câu 3 : (4đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 Tiet 10 Li 8_12189264.doc