Giáo án Xóa mù chữ lớp 1 - Tuần 2 - Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Chinh

Tiết 1: Tiếng Việt

 BÀI 11: ÂM VÀ CHỮ CH, NH

I. Mục tiêu:

Sau bài học này HV cần đạt:

- Đọc được các âm : ch, nh

- Đọc được các tiếng: chăm chỉ, chậm chạp, .

- Viết được: giò chả, chó sủa, .

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng, phấn, bảng phụ, phấn màu.

III. Các hoạt động dạy học.

A. Khởi động.

B. Dạy - học bài mới

1. Giới thiệu bài.

2. Dạy âm và chữ :

* Nhận diện âm và chữ ch:

 - GV viết âm ch lên bảng .

- GV nêu cấu tạo chữ ch in

 - Giáo viên phát âm mẫu : ch

* Nhận diện âm và chữ nh:

- GV viết âm nh lên bảng

- GV nêu cấu tạo chữ nh in

- Giáo viên phát âm mẫu: nh

 

doc 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 2565Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Xóa mù chữ lớp 1 - Tuần 2 - Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5. Luyện tập đọc toàn bộ phần tập đọc SGK
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét, động viên
6. Hướng dẫn viết
- GV hướng dẫn HV viết: c, k, d, gi
- GV viết mẫu trên bảng lớp
- Yêu cầu HV viết vở
- GV nhắc nhở HV tư thế ngồi viết , cách cầm bút , đặt vở .
- Gv nhận xét , sửa sai cho HV
* Hướng dẫn tập chép 
- HD mẫu tập chép.
- Yêu cầu học viên tập chép.
* Hướng dẫn hoàn thành tiếng
- YC học viên quan sát và hoàn thành tiếng: kì cọ, gia cầm, ...
C. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bài trong SGK
- Xem trước bài sau
- Nghe
 - Quan sát
- HV phát âm.
- HV đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát 
- HV phát âm.
- HV đọc cá nhân, đồng thanh.
- HV ghép tiếng 
- HV đánh vần, đọc trơn ĐT - CN
- Quan sát
- HV đọc ghép tiếng
- HV đánh vần, đọc trơn ĐT - CN
- HV đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
- Hv quan sát
- HV viết vở .
- Quan sát theo dõi.
- Tập chép
- Quan sát; thêm âm và thanh điệu để hoàn thành tiếng.
- HV đọc lại bài trong tài liệu.
- HV chuẩn bị bài ở nhà .
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A. Khởi động.
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Bài giảng.. 
Bài 1: Tính.
 9
 6
 7
 4
 10
 10
 10
+1
+4
+3
+6
 - 4
- 0
- 9
......
......
......
......
......
......
......
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 + 9 = 10  + 8 = 10  + 7 = 10
9 +  = 10  + 2 = 10  + 3 = 10 
- Nhận xét, chữa bài.	
Bài 3: Tính nhẩm.
1 + 2 + 7 = 10 – 1 – 9 = 10 + 1 – 2 =
- Nhận xét, chữa bài.	
Bµi 4 : ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp
- Cho HS nªu yªu cÇu bµi to¸n : viÕt phÐp tÝnh thÝch hîp.
- Yªu cÇu HS nªu bµi to¸n vµ viÕt phÐp tÝnh.
- GV nhËn xÐt.
6
+
4
=
10
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- Nghe
- HS đọc yêu cầu.
- 7 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Cả lớp đọc lại
- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Cả lớp đọc lại
- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Cả lớp đọc lại
- HS nªu yªu cÇu bµi to¸n
- HS tù ®Æt ®Ò to¸n vµ nªu phÐp tÝnh.
- HS ch÷a bµi
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4: Toán
CÁC SỐ TRÒN CHỤC
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, so sánh các số tròn chục .
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Khởi động.
B.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2.Giới thiệu các số tròn chục(từ 10 đến 90)
a. Giới thiệu 1 chục:
- GV lấy 1 bó 1 chục que tính gài lên bảng và nói: “ Có một chục que tính”
- GV hỏi:.
+1 chục còn được gọi là bao nhiêu?( mười)
- GV viết số 10 vào cột số và cho HS đọc.
- GV viết "Mười" vào cột đọc số
b. Giới thiệu các số 40, 50, 60, 70, 80, 90
 (tương tự như số 30)
- GV hướng dẫn HS đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và đọc theo thứ tự ngược lại.
- GV cho HS đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại.
- GV giới thiệu:
 Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có hai chữ số. Chẳng hạn, số 30 có hai chữ số là 3 và 0.
3.Giíi thiÖu c¸ch céng c¸c sè trßn chôc.
a.H­íng dÉn HS thao t¸c trªn que tÝnh.
- GV h­íng dÉn HS lÊy 30 que tÝnh.
- GV h­íng dÉn HS nhËn biÕt 30 cã 3 chôc vµ 0 ®¬n vÞ( ViÕt 3 ë cét chôc, viÕt 0 ë cét ®¬n vÞ)
- GV yªu cÇu HS lÊy tiÕp 20 que tÝnh, xÕp d­íi 3 bã que tÝnh.
- GV h­íng dÉn HS nhËn biÕt 20 cã 2 chôc vµ 0 ®¬n vÞ( ViÕt 2 ë cét chôc,d­íi 3; viÕt 0 ë cét ®¬n vÞ, d­íi 0)
- GV: Gép l¹i ta ®­îc 5 bã 0 que rêi, viÕt 5 ë cét chôc vµ 0 ë cét ®¬n vÞ( d­íi v¹ch ngang).
b.H­íng dÉn HS lµm tÝnh céng.
- GV h­íng dÉn HS thùc hiÖn hai b­íc:
* §Æt tÝnh:
+ ViÕt 30 råi viÕt 20 sao cho chôc th¼ng cét víi chôc, ®¬n vÞ th¼ng cét víi ®¬n vÞ.
+ ViÕt dÊu céng, kÎ v¹ch ngang.
* TÝnh ( tõ ph¶i sang tr¸i )
+
30
* 0 céng 0 b»ng 0 viÕt 0
* 3 céng 2 b»ng 5 viÕt 5
20
50
 VËy : 30 + 20 = 50
- GV gäi HS nªu l¹i c¸ch céng.
4.Giíi thiÖu c¸ch trõ c¸c sè trßn chôc.
a. H­íng dÉn HS thao t¸c trªn que tÝnh.
- GV h­íng dÉn HS lÊy 50 que tÝnh.
- GVh­íng dÉn HS nhËn biÕt 50 cã 5 chôc vµ 0 ®¬n vÞ(ViÕt 5 ë cét chôc,viÕt 0 ë cét ®¬n vÞ)
- GV yªu cÇu HS t¸ch ra 20 que tÝnh, xÕp d­íi 3 bã que tÝnh.
- GV h­íng dÉn HS nhËn biÕt 20 cã 2 chôc vµ 0 ®¬n vÞ( ViÕt 2 ë cét chôc,d­íi 3; viÕt 0 ë cét ®¬n vÞ, d­íi 0)
- GV: Sè que tÝnh cßn l¹i gåm 3 bã chôc vµ 0 que rêi,viÕt 3 ë cét chôc vµ 0 ë cét ®¬n vÞ
 ( d­íi v¹ch ngang).
b. H­íng dÉn HS lµm tÝnh trõ.
- GV h­íng dÉn HS thùc hiÖn hai b­íc:
* §Æt tÝnh:
+ ViÕt 50 råi viÕt 20 sao cho chôc th¼ng cét víi chôc, ®¬n vÞ th¼ng cét víi ®¬n vÞ.
+ ViÕt dÊu ( - ), kÎ v¹ch ngang.
* TÝnh ( tõ ph¶i sang tr¸i )
-
50
* 0 trõ 0 b»ng 0 viÕt 0
* 5 trõ 2 b»ng 3 viÕt 3
20
30
 VËy : 50 - 20 = 30
- GV gäi HS nªu l¹i c¸ch trõ.
5. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV lật bảng phụ ghi sẵn bài 1.
- GV gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập.
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
Bài 2
 20
 60
 30
 70
 70
 90
 90
+50
+10
-30
+40
 -40
- 30
- 30
......
......
......
......
......
......
......
Bài 3
- GV hỏi: Bài yêu cầu gì ? 
 ( Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm)
- GV gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
 20 > 10 40 60
 30 40 60 < 90 
 50 < 70 40 = 40 90 = 90
- GV lưu ý HS trong các trường hợp :
 40 60
 80 > 40 60 < 90 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
-Nghe
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
* HS đọc số.
- HS đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại
- HS lÊy 30 que tÝnh.
- HS theo dâi.
- HS lÊy 20 que tÝnh.
- 
HS theo dâi.
- HS theo dâi.
- HS theo dâi.
- HS theo dâi.
- HS nêu
- HS lÊy 50 que tÝnh.
- HS theo dâi.
- HS lÊy 20 que tÝnh.
- HS theo dâi.
- HS theo dâi.
- HS theo dâi.
- HS theo dâi.
- HS nªu l¹i c¸ch trõ.
- HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét chữa bài.
Viết số
đọc số
20
 hai mươi
10
 mười
90
 chín mươi
70
 bảy mươi
Đọc số
Viết số
 Sáu mươi
60
 Tám mươi
80
 Năm mươi
50
 Ba mươi
30
- HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập. 
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Ngày soạn: ...../...../.........
 Ngày giảng: ...../...../.......
Tiết 1: Tiếng Việt
 BÀI 15: ÂM VÀ CHỮ C, T, CH, NH, NG
I. Mục tiêu:
Sau bài học này HV cần đạt:
- Đọc được các âm : c, t, ch, nh, ng
- Đọc được các tiếng theo yêu cầu
 - Viết được: chữ c, t, ch, nh, ng. Chép được các từ: lác đác, lật đật, ...
- Hoàn thành được các tiếng: ....
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK, phấn.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A. Khởi động.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy âm và chữ : 
* Nhận diện âm và chữ c:
 - GV viết âm c lên bảng .
- GV nêu cấu tạo chữ c in
 - Giáo viên phát âm mẫu : c
* Nhận diện âm và chữ  t:
- GV viết âm t lên bảng
- GV nêu cấu tạo chữ t in
- Giáo viên phát âm mẫu: t
* Nhận diện âm và chữ  ch, nh, ng
 (tiến hành tương tự)
3.Ghép thành tiếng
+ Có âm a muốn có tiếng ác ta làm như thế nào? 
 - GV viết tiếng lên bảng
+ Các tiếng khác cũng tiến hành tương tự theo quy trình.
- GV yêu cầu HV tìm các tiếng chứa các âm đã học.
+ Tìm tiếng  chứa âm :
- GV ghi lên bảng, nhận xét, động viên
4. Đọc tiếng
- Gv ghi các từ lên bảng 
- GV đọc mẫu 
5. Luyện tập đọc toàn bộ phần tập đọc SGK
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét, động viên
6. Hướng dẫn viết
- GV hướng dẫn HV viết: c, t, ch, nh, ng
- GV viết mẫu trên bảng lớp
- Yêu cầu HV viết vở
- GV nhắc nhở HV tư thế ngồi viết , cách cầm bút , đặt vở .
- Gv nhận xét , sửa sai cho HV
* Hướng dẫn tập chép 
- HD mẫu tập chép.
- Yêu cầu học viên tập chép.
* Hướng dẫn hoàn thành tiếng
- YC học viên quan sát và hoàn thành tiếng: ....
C. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bài trong SGK
- Xem trước bài sau
- Nghe
 - Quan sát
- HV phát âm.
- HV đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát 
- HV phát âm.
- HV đọc cá nhân, đồng thanh.
- HV ghép tiếng 
- HV đánh vần, đọc trơn ĐT - CN
- Quan sát
- HV đọc ghép tiếng
- HV đánh vần, đọc trơn ĐT - CN
- HV đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
- Hv quan sát
- HV viết vở .
- Quan sát theo dõi.
- Tập chép
- Quan sát; thêm âm và thanh điệu để hoàn thành tiếng.
- HV đọc lại bài trong tài liệu.
- HV chuẩn bị bài ở nhà .
Tiết 2: Tiếng Việt
 BÀI 16: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau bài học này HV cần đạt:
- Đọc được các âm đã học từ bài 13 đến bài 15
-  Đọc được các tiếng đã học từ bài 13 đến bài 15
-  Viết được: căn cứ, cân đo, ...
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng, phấn, bảng phụ, phấn màu...
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A. Khởi động.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập âm và chữ : 
- GV cho HS đọc các âm: gh, ng, ngh, c, k, t d, gi, ch, ...
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Đọc tiếng
- Gv ghi các từ lên bảng 
- GV đọc mẫu 
4. Luyện tập đọc toàn bộ phần tập đọc SGK
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét, động viên
6. Hướng dẫn viết
- GV hướng dẫn HV viết: căn cứ, cân đo, ...
- GV viết mẫu trên bảng lớp
- Yêu cầu HV viết vở
- GV nhắc nhở HV tư thế ngồi viết , cách cầm bút , đặt vở .
- Gv nhận xét , sửa sai cho HV
* Hướng dẫn tập chép 
- HD mẫu tập chép.
- Yêu cầu học viên tập chép.
* Hướng dẫn hoàn thành tiếng
- YC học viên quan sát và hoàn thành tiếng: hộp diêm, ...
C. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bài trong SGK
- Xem trước sau
- Nghe
- Đọc CN - ĐT
- Quan sát 
- HV phát âm.
- HV đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hv quan sát
- HV viết vở .
- Quan sát theo dõi.
- Tập chép
- Quan sát; thêm âm và thanh điệu để hoàn thành tiếng.
- HV đọc lại bài trong tài liệu.
- HV chuẩn bị bài ở nhà .
Tiết 3: Toán
CÁC SỐ TỪ 11 ĐẾN 19
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết về số lượng; biết đọc viết đếm các số từ 11 đến 19; nhận biết được thứ tự các số từ 11 đến 19.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và nhận biết thứ tự các số có hai chữ số.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Khởi động.
B.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu các số từ 11 đến 19
- GV hướng dẫn HS lấy 1 bó que tính (mỗi bó một chục que tính); đồng thời GV gài bó que tính lên bảng và nói: “ Có 1 chục que tính” 
- GV gài thêm 1 que tính và hỏi:
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 1 bó que tính và nói : 1 chục và 1 là MƯỜI MỘT.
- GV cho HS làm lại và nói: “1 chục và 1 là mười một”. 
- GV nói: “mười một” rồi viết số 11 lên bảng. Gọi HS chỉ vào 11 và đọc: “mười một”.
- GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc viết các số từ 11 đến 19.
3. GV hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét chữa bài.
a. 20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29.
Bài 2: Viết số:
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 15 tương tự các số từ 15 đến 19.
- GV lưu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mươi mốt, ba mươi tư, ba mươi lăm, ba mươi bảy)
Bài 3: Viết số:
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 15 tương tự các số từ 15 đến 19.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3:
Bài 4:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét chữa bài.
 ( 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19)
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
-Nghe
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS theo dõi và đọc số.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4: Toán
CÁC SỐ TỪ 21 ĐẾN 29
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết về số lượng; biết đọc viết đếm các số từ 21 đến 29; nhận biết được thứ tự các số từ 21 đến 29.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và nhận biết thứ tự các số có hai chữ số.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Khởi động.
B.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu các số từ 21 đến 39
- GV hướng dẫn HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que tính); đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng và nói: “ Có hai chục que tính” 
- GV gài thêm 1 que tính và hỏi:
+ Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 1 bó que tính và nói : Hai chục và 1 là hai mươi mốt.
- GV cho HS làm lại và nói: “Hai chục và 3 là hai mươi mốt”. 
- GV nói: “hai mươi mốt viết như sau” rồi viết số 21 lên bảng.Gọi HS chỉ vào 21 và đọc: “hai mươi mốt”.
- GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc viết các số từ 21 đến 29.
- GV lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27
+ 21: Đọc là "hai mươi mốt"
 Không đọc là "Hai mươi một"
+ 25: đọc là "Hai mươi lăm"
 Không đọc là "Hai mươi nhăm"
+ 27: Đọc là "Hai mươi bảy"
 Không đọc là "Hai mươi bẩy"
3. GV hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét chữa bài.
a. 20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 ; 29.
Bài 2: Viết số:
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết thứ tự các số từ 21 đến 25 tương tự các số từ 25 đến 29.
- GV lưu ý HS cách đọc các số: 21, 24, 25, 27
Bài 3: Viết số:
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết thứ tự các số từ 21 đến 25 tương tự các số từ 25 đến 29.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3:
Bài 4:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét chữa bài.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài tập 4.
 GV cho HS đọc các số theo thứ tự xuôi ngược.
21
22
23
24
25
26
27
28
29
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- Nghe
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS theo dõi và đọc số.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài tập 3.
- HS đọc các số theo thứ tự xuôi ngược.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Ngày soạn: ...../...../.........
 Ngày giảng: ...../...../.......
Tiết 1: Tiếng Việt
 BÀI 17: ÂM VÀ CHỮ O, U
I. Mục tiêu:
Sau bài học này HV cần đạt:
- Đọc được các âm : o, u
- Đọc được các tiếng theo yêu cầu
 - Viết được tiếng theo yêu cầu. Chép được các từ , tiếng theo yêu cầu
- Hoàn thành được các tiếng theo yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK, phấn.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A. Khởi động.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy âm và chữ : 
* Nhận diện âm và chữ o:
 - GV viết âm o lên bảng .
- GV nêu cấu tạo chữ o in
 - Giáo viên phát âm mẫu : o
* Nhận diện âm và chữ  u:
- GV viết âm u lên bảng
- GV nêu cấu tạo chữ u in
- Giáo viên phát âm mẫu: u
3.Ghép thành tiếng
+ Có âm o muốn có tiếng oa ta làm như thế nào? 
 - GV viết tiếng lên bảng
+ Các tiếng khác cũng tiến hành tương tự theo quy trình.
- GV yêu cầu HV tìm các tiếng chứa các âm đã học.
+ Tìm tiếng  chứa âm :
- GV ghi lên bảng, nhận xét, động viên
4. Đọc tiếng
- Gv ghi các từ lên bảng 
- GV đọc mẫu 
5. Luyện tập đọc toàn bộ phần tập đọc SGK
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét, động viên
6. Hướng dẫn viết
- GV hướng dẫn HV viết: 
- GV viết mẫu trên bảng lớp
- Yêu cầu HV viết vở
- GV nhắc nhở HV tư thế ngồi viết , cách cầm bút , đặt vở .
- Gv nhận xét , sửa sai cho HV
* Hướng dẫn tập chép 
- HD mẫu tập chép.
- Yêu cầu học viên tập chép.
* Hướng dẫn hoàn thành tiếng.
- YC học viên quan sát và hoàn thành tiếng: ....
C. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bài trong SGK
- Xem trước bài sau
- Nghe
 - Quan sát
- HV phát âm.
- HV đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát 
- HV phát âm.
- HV đọc cá nhân, đồng thanh.
- HV ghép tiếng 
- HV đánh vần, đọc trơn ĐT - CN
- Quan sát
- HV đọc ghép tiếng
- HV đánh vần, đọc trơn ĐT - CN
- HV đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
- Hv quan sát
- HV viết vở .
- Quan sát theo dõi.
- Tập chép
- Quan sát; thêm âm và thanh điệu để hoàn thành tiếng.
- HV đọc lại bài trong tài liệu.
- HV chuẩn bị bài ở nhà .
Tiết 2: Tiếng Việt
 BÀI 18: ÂM VÀ CHỮ I, Y
I. Mục tiêu:
Sau bài học này HV cần đạt:
- Đọc được các âm : i, y
- Đọc được các tiếng theo yêu cầu
 - Viết được tiếng theo yêu cầu. Chép được các từ , tiếng theo yêu cầu
- Hoàn thành được các tiếng theo yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK, phấn.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A. Khởi động.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy âm và chữ : 
* Nhận diện âm và chữ i:
 - GV viết âm i lên bảng .
- GV nêu cấu tạo chữ i in
 - Giáo viên phát âm mẫu : i
* Nhận diện âm và chữ  y:
- GV viết âm y lên bảng
- GV nêu cấu tạo chữ y in
- Giáo viên phát âm mẫu: y
3.Ghép thành tiếng
+ Có âm i muốn có tiếng ái ta làm như thế nào? 
 - GV viết tiếng lên bảng
+ Các tiếng khác cũng tiến hành tương tự theo quy trình.
- GV yêu cầu HV tìm các tiếng chứa các âm đã học.
+ Tìm tiếng  chứa âm :
- GV ghi lên bảng, nhận xét, động viên
4. Đọc tiếng
- Gv ghi các từ lên bảng 
- GV đọc mẫu 
5. Luyện tập đọc toàn bộ phần tập đọc SGK
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét, động viên
6. Hướng dẫn viết
- GV hướng dẫn HV viết: 
- GV viết mẫu trên bảng lớp
- Yêu cầu HV viết vở
- GV nhắc nhở HV tư thế ngồi viết , cách cầm bút , đặt vở .
- Gv nhận xét , sửa sai cho HV
* Hướng dẫn tập chép 
- HD mẫu tập chép.
- Yêu cầu học viên tập chép.
* Hướng dẫn hoàn thành tiếng.
- YC học viên quan sát và hoàn thành tiếng: ....
C. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bài trong SGK
- Xem trước bài sau
- Nghe
 - Quan sát
- HV phát âm.
- HV đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát 
- HV phát âm.
- HV đọc cá nhân, đồng thanh.
- HV trả lời
- HV ghép tiếng 
- HV đánh vần, đọc trơn ĐT - CN
- Quan sát
- HV đọc ghép tiếng
- HV đánh vần, đọc trơn ĐT - CN
- Hv quan sát
- HV viết vở .
- Quan sát theo dõi.
- Tập chép
- Quan sát; thêm âm và thanh điệu để hoàn thành tiếng.
- HV đọc lại bài trong tài liệu.
- HV chuẩn bị bài ở nhà .
Tiết 3: Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết về số lượng; biết đọc viết đếm các số từ 27 đến 91; nhận biết được thứ tự các số từ 27 đến 91.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và nhận biết thứ tự các số có hai chữ số.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Khởi động.
B.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu các số từ 27 đến 91
- GV hướng dẫn HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que tính); đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng và nói: “ Có hai chục que tính” 
- GV gài thêm 7 que tính và hỏi:
+ Có tất cả bao nhiêu que tính ?
- GV giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 7 que tính và nói : Hai chục và 7 là hai mươi bảy.
- GV cho HS làm lại và nói: “Hai chục và 7 là hai mươi bảy”. 
- GV nói: “hai mươi bảy viết như sau” rồi viết số 27 lên bảng.Gọi HS chỉ vào 27 và đọc: “hai mươi bảy”.
- GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc viết các số từ 35, 42, 54, 61, 75, 83, 91.
- GV lưu ý cách đọc các số: 35, 61, 75, 91
3. GV hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
+ Nhận xét chữa bài.
 35, 42, 54, 61, 75, 83, 91, 11, 43, 21.
.
Bài 2: Viết số:
- GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết thứ tự các số từ 27 đến 35 tương tự các số từ 61 đến 91.
- GV lưu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mươi mốt, ba mươi tư, ba mươi lăm, ba mươi bảy)
Bài 3: Viết số:
- GV hướng dẫn HS nhận biết 
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- Nghe
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS theo dõi và đọc số.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 lên bảng, HS làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài tập 3.
- HS đọc các số theo thứ tự xuôi ngược.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4: Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có ba chữ số.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và so sánh các số có hai chữ số.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bộ đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Khởi động.
B.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu 35 < 31
- GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi:
+Hàng trên có bao nhiêu que tính?(35 que tính)
- GV ghi bảng số 35 và cho HS phân tích
( Số 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị.) 
+Hàng dưới có bao nhiêu que tính ?
 (Ba mươi lăm que tính)
- GV ghi bảng số 31 và cho HS phân tích 
 ( Số 31 gồm 3 chục và 1 đơn vị)
- GV nêu câu hỏi: 
+Hãy so sánh cho cô hàng chục của hai số này? ( Hàng chục của hai số giống nhau và đều là 3 )
+Hãy nhận xét hàng đơn vị của hai số ?
( Khác nhau, hàng đơn vị của 35 là 5, hàng đơn vị của 31 là 1)
+Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số? 
 ( 1 bé hơn 5 )
+ Vậy trong hai số này số nào bé hơn ? 
 ( 31 bé hơn 35 )

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2.doc