Giáo dục hướng nghiệp lớp 8 năm 2015

1.Mục tiêu:

 1. 1.Kiến thức: Giới thiệu nghề điện dân dung :

 + Vai trò của điện đối với sản xuất và đời sống

 + Quá trình sản xuất điện năng

 + Các nghề trong ngành điện và các lĩnh vực của nghề điện dân dụng cùng với đối tượng của nghề điện dân dụng

 + Nắm được mục đích lao động , công cụ lao động và môi trường hoạt động của nghề điện dân dụng

 1. 2. Kĩ năng : Vận dụng thực tế vào bài học .

 1. 3. Thái độ : Học nghiêm túc để định hướng nghề trong tương lai .

2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

 2.1Chuẩn bị của .GV :

 Thiết bị dạy học: Bảng phụ

 Học liệu: Nghiên cứu bài và tài liệu có liên quan cùng với thực tế cuộc sống, sỏch giỏo khoa .

 2. 2. Chuẩn bị của HS :

 Nghiờn cứu tài liệu

 Dụng cụ : Bỳt chỡ, thước,

3. Tổ chức các hoạt động học tập

 

doc 115 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo dục hướng nghiệp lớp 8 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
coự riủoõ , vaỷi, maứn.
 + Hoọp taỷn gioự khoõng dửùa vaứo tửụứng .
 + Khi khoõng muoỏn cho laự daón gioự hoaùt ủoọng thỡ taột coõng taộc cho noự ngửứng quay, khoõng ủửụùc duứng tay giửừ chaởt voứng daón gioự khi noự ủang quay 
HS 2: Trỡnh bày hiện tượng đúng điện vào quạt, quạt khụng quay
Trả lời:
- Maỏt ủieọn nguoàn.
- Phớch caộm vaứ oồ ủieọn tieỏp xuực keựm.
- ẹửựt daõy nguoàn ụỷ oồ caộm
- ẹửựt daõy noỏi ủieọn cuỷa quaùt.
- Coõng taộc chuyeồn maùch toỏc ủoọ hoỷng hoaởc tieỏp xuực xaỏu.
- Cuoọn ủieọn khaựng ụỷ hoọp toỏc ủoọ bũ hoỷng.
- Tuù ủieọn bũ hoỷng.
- Cuoọn daõy stato cuỷa ủoọng cụ dieọn bũ ủửựt hoaởc chaựy
 3.3/ Tieỏn haứnh daùy hoùc
@Hoaùt ủoọng 1 : Tìm hiểu Các số liệu kỹ thuật của máy bơm nước (34’)
 a. Phương phỏp giảng dạy: Hỏi đỏp, diễn giảng
 b. Cỏc bước của hoạt động
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG
GV: giới thiệu các thông số kĩ thuật của máy bơm nước.
GV đặt câu hỏi: 
 Hãy kể tên một số loại máy bơm thông dụng? Hãy cho biết một vài thông số kỹ thuật của loại máy bơm nước đó ?
GVgiới thiệu một số loại máy bơm và thông số kỹ thuật của nó.
- Theo em công suất tiêu thụ của máy bơm nước phụ thuộc vào đại lượng nào?
- Chú ý theo dõi 
- Trả lời, nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe, quan sỏt
I/ Các số liệu kỹ thuật của máy bơm nước:
1. Lưu lượng
 Lưu lượng là lượng nước máy bơm được (thường tính bằng m3 hay lít) trong một đơn vị thời gian( phút hoặc giờ) ở điều kiện tiêu chuẩn do nhà chế tạo quy định.
2.Chiều cao cột nước bơm
 Là chiều cao cột nước tính bằng mét kể từ vị trí đặt máy bơm mà máy có thể đẩy lên được.
 Bình thường các máy bơm có cột nước từ 20m đến 30m.Với một máy bơm đã cho, nếu cột nước bơm càng cao, lưu lượng nước sẽ càng giảm và ngược lại.
3.Chiều cao cột nước hút
 Là chiều sâu cột nước kể từ bề mặt mực nước dưới đến vị trí đặt máy bơm mà máy có thể hút 
được bơm nước lên bình thường.
 Các máy bơm nước thường có chiều sâu cột nước từ 7-8m.
4.Đường ống nước nối vào và nối ra máy bơm
Tuỳ theo lưu lượng nước của máy bơm nhỏ hay lớn, đường ống nối này là 15; 20; 25; 32mm.
5.Công suất tiêu thụ
 Công suất tiêu thụ của máy phụ thuộc vào lưu lượng máy bơm.Có các loại công suất của máy như: 125 ; 250 ; 375 ; 450 ;...1000W.
6.Tốc độ quay của máy (vòng/phút)
 Để giảm nhẹ kích thớc và trọng lượng của máy bơm, máy thường được thiết kế làm việc ở tốc độ lớn, n=2920vòng/phút, tần số cung cấp f=50Hz.
7.Điện áp làm việc
 Hầu hết các loại máy bơm gia đình đều làm việc với nguồn điện xoay chiều một pha, điện áp 220V ; tần số 50Hz.
TIẾT 27
@Hoaùt ủoọng 2 : Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước (45’)
Phương phỏp giảng dạy: Hỏi đỏp, diễn giảng
Cỏc bước của hoạt động
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG
*GV diễn giảng :
 Để sử dụng máy bơm nước, chúng ta cần chú ý đến cách lắp đặt và vận hành máy bơm nước.Khi lắp đặt cần chú ý một số điểm như vị trí đặt máy, các đường ống nối, đường dây cấp điện.
Vì sao hệ thống ống dẫn càng ngắn, càng ít mối nối gấp khúc càng tốt ?
*GV giải thích về việc dùng các đường ống cho máy bơm nước sao cho an toàn, không rò rỉ.
*GV hướng dẫn HS cách chọn đường dây cấp điện cho máy bơm và cách lắp đặt để an toàn về điện.
*GV lưu ý với HS: Phần động cơ của máy bơm nước bảo dưỡng giống như ở quạt điện.
- Chú ý theo dõi 
- Trả lời, nhận xét bổ sung 
- Chú ý theo dõi 
- Chú ý theo dõi 
II/Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước:
 1.Sử dụng máy bơm nước
 a)Lắp đặt máy bơm nước dùng trong gia đình
 *Vị trí đặt máy :
 - Nên đặt máy cố định một chỗ để thuận tiện cho việc sử dụng.Vị trí đặt máy cần chọn sao cho hệ thống đường ống nước nối từ nguồn nước vào máy bơm và từ máy bơm ra hệ thống ống dẫn đến bể chứa và nơi dùng nước càng ngắn, ít mối nối gấp khúc càng tốt.
 - Chỗ đặt máy không nên gần sát tường hoặc các vật cản khác dưới 30cm để có không gian
đủ rộng, thuận tiện cho việc thao tác khi bảo dưỡng hoặc sửa chữa máy bơm.
 - Mặt bằng đặt máy cần phẳng, khô ráo. Nếu đặt ngoài sân cần có mái che chắn.Đặt máy đúng tư thế như nhà chế tạo quy định.Cố định chắc chắn máy với bệ, nền móng và các ống dẫn nước vào ra của máy bằng bulông để khi làm việc máy chạy êm, không gây ồn do hệ thống máy và đường ống bị rung.
 *Các đường ống nối với máy bơm : 
 Nên dùng loại ống sắt tráng kẽm cả 2 phía mặt ngoài và mặt trong của ống để dùng lâu ngày không bị gỉ, đường ống cỡ 25mm.Hệ thống máy bơm và đường ống đảm bảo cứng vững và bền chắc, kết cấu có ít mối nối, ít bẻ góc.Các mối nối phải được vặn chặt, không rò rỉ nước.
 *Đường dây cấp điện :
 Nên dùng loại dây mềm, tiết diện cỡ 1,5mm2 hoặc 2,5mm2 có cách điện bằng hai lớp nhựa PVC.Dây có thể đặt chìm trong tường hoặc đặt nổi trong ống nhựa dẹt đến ổ cắm điện ở gần máy bơm.Chọn loại phích cắm và ổ cắm đảm bảo tiếp xúc điện tốt, loại 5 hoặc10A là đủ.Để đảm bảo an toàn về điện cần nối dây tiếp đất với vỏ máy bơm.
b)Vận hành máy bơm nước
 - Đóng điện vào máy bơm nước.
 - Quan sát máy bơm làm việc.Nếu máy bơm làm việc không bình thường cần cắt điện máy bơm, phán đoán và tìm các hư hỏng để khắc phục.
 2.Bảo dưỡng máy bơm nước
 - Giữ gìn cho phần bơm và phần động cơ sạch sẽ, nếu có dầu mỡ thì phải tẩy sạch, sau đó dùng rẻ lau sạch.
 - Phần động cơ bảo dưỡng giống như ở quạt điện.
 - Phần bơm cần chú ý các ống dẫn nước không bị tắc, bị gãy hoặc nứt vỡ.Đặc biệt cần làm vệ sinh miệng ống hút
 TIẾT 28
@Hoaùt ủoọng 3 : Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục (40’)
a.Phương phỏp giảng dạy: Hỏi đỏp, diễn giảng
b.Cỏc bước của hoạt động
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG
- Yêu cầu học sinh nêu một số hư hỏng thường gặp.
- GV nhận xét , chốt lại tóm tắt thành bảng sau:
Thực hiện theo yờu cầu của gv
 Ghi vào
1
 Đóng điện cho máy bơm, động cơ điện không quay:
- Mất điện áp nguồn cung cấp.Kiểm tra lại nguồn điện (nguồn, áptômát, cầu dao, cầu chì...)
- Mạch cấp điện cho động cơ bị hở mạch do các mối nối dây bị hở, tiếp xúc kém, dây dẫn đứt...Kiểm tra, sửa lại các mối nối tiếp xúc điện và dây dẫn cho tốt.
- Với máy có tự động điều khiển: Hệ thống các công tắc, phao không hoạt động, các tiếp điểm bị hỏng, không đóng mạch.Các mối nối dây bị tuột hoặc đứt .Các phao dây bị kẹt, làm công tắc điều khiển không tác động.Phải kiểm tra sửa lại các phần tử mạch điều khiển.
2
 Có dấu hiệu có dòng điện vào động cơ, động cơ rung nhẹ nhưng máy không quay :
- Điện áp nguồn quá thấp.Kiểm tra và tăng điện áp nguồn cho đúng định mức.
- Tụ điện trong mạch dây quấn phụ của động cơ bị hỏng : thay tụ tốt.
- Dây quấn động cơ bị chập mạch, khó khởi động, hoặc đứt mạch một trong hai dây quấn.Động cơ không khởi động được.Kiểm tra, quấn lại động cơ.
- OÅbi động cơ điện bị mòn nhiều gây lệch tâm trục rôto động cơ điện, bề mặt rôto bị cọ sát với bề mặt stato, động cơ không khởi động được.Kiểm tra và thay ổ bi.
- Phần rôto máy bơm (cánh bơm) bị kẹt với phần stato (buồng bơm) có thể do máy dùng đã lâu, nước có nhiều cặn bẩn, lớp sạn, cặn bám trên bề mặt rôto và stato máy bơm dày lên hoặc lớp gỉ nhôm (với loại cánh bơm làm bằng nhôm đúc) dày quá gây ra kẹt. Phải tháo phần đầu bơm, vệ sinh làm sạch các lớp cặn trên
3
 Máy chạy êm, không có nước đẩy ra, chạy lâu thấy buồng bơm hơi nóng :
- Không có nước vào đầu ống hút do mất nước nguồn hoặc nước bể dưới cạn.
- Mất nước mồi, cần mồi lại nước cho máy.
-Miệng ống hút nước vào máy bị tắc ; kiểm tra thông tắc ống hút.
- ống hút có chỗ bị gãy,nứt, vỡ.Kiểm tra sửa chữa.
4
 Máy chạy êm, lượng nước máy đẩy ra yếu:
- Đầu miệng ống hút bị rác, bẩn hoặc vật lạ lấp bịt làm hẹp diện tích lỗ hút.Kiểm tra vệ sinh thông sạch ống hút. 
5
 Động cơ điện nhanh bị nóng:
- Sờ vỏ động cơ thấy nóng nhiều.
- Lượng nước bơm ra giảm.
Dây quấn động cơ bị chập vòng dây : phải quấn sửa chữa lại.
6
 Khi đóng điện cho máy bơm chạy, áptômát nguồn cấp điện của động cơ tự động ngắt mạch hoặc cầu chì nguồn bị cháy đứt (nổ cầu chì) ngay:
Dây quấn động cơ bị cháy, chập mạch.Phải quấn sửa chữa lại.
7
Động cơ điện bị rò điện ra vỏ (chạm mát) :
- Có chỗ dây nối, dây quấn động cơ bị chạm vỏ do hư hỏng cách điện.Kiểm tra, bọc lại chỗ cách điện hỏng.
- Dây quấn động cơ bị đọng ẩm hoặc nước rơi vào.Kiểm tra sấy lại động cơ điện.
 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	 4.1. Tổng kết (củng cố)( 4’)
- Vì sao hệ thống ống dẫn càng ngắn, càng ít mối nối gấp khúc càng tốt ?
 - Nêu một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục.
	 4.2. Hướng dẫn học tập ( dặn dũ) (1’)
	Về nhà học bài, xem tiếp bài tiếp theo Thực hành: Sử dụng và bảo dưỡng mỏy bơm nước
Ngaứy soaùn: 18/10/ 2015
Tuaàn:15 
 Tieỏt: 29, 30 
Baứi 10: THệẽC HAỉNH: SệÛ DUẽNG VAỉ BAÛO DệễếNG 
MAÙY BễM NệễÙC
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức: 
 - Giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước 
 	 - Bảo dưỡng được máy bơm nước.
 	 - Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của máy bơm nước.
1.2. Kĩ năng: 
 - Bảo dưỡng được máy bơm nước.
 	 - Phát hiện và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp của máy bơm nước.
1.3. Thái độ: : Học tập nghiêm túc, thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
2. Chuẩn bị:
 2.1. Chuaồn bũ cuỷa GV: 
- Thieỏt bũ daùy hoùc : hình vẽ, sơ đồ máy và một số loại máy giặt.
 + Bút thử điện, vạn năng kế, dụng cụ tháo lắp..
 - Hoùc lieọu: Saựch giaựo vieõn, saựch giaựo khoa, hửụựng daón thửùc hieọn noọi dung daùy hoùc. Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng.
 2.2. Chuaồn bũ cuỷa HS: Hoùc baứi vaứ xem baứi trửụực ụỷ nhaứ
 - Nghiên cứu bài tìm hiểu SGK, một số loại máy giặt trong gia đình ., tua vit, kỡm, cơ lờ,.. 
3/ TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG HOẽC TAÄP
3.1/ OÅn ủũnh (1ph) TIẾT 29
3.2/ Kieồm tra baứi cuừ (10’)
HS1: Em hóy nờu cỏc thụng số kĩ thuật của mỏy bơm.
Trả lời: 1. Lưu lượng 
2.Chiều cao cột nước bơm 
3.Chiều cao cột nước hút
4.Đường ống nước nối vào và nối ra máy bơm
5.Công suất tiêu thụ
 	6.Tốc độ quay của máy (vòng/phút)
7.Điện áp làm việc
HS 2: Mỏy bơm đặt như thế nào là hợp lý nhất.
Trả lời: Nên đặt máy cố định một chỗ để thuận tiện cho việc sử dụng.Vị trí đặt máy cần chọn sao cho hệ thống đường ống nước nối từ nguồn nước vào máy bơm và từ máy bơm ra hệ thống ống dẫn đến bể chứa và nơi dùng nước càng ngắn, ít mối nối gấp khúc càng tốt.
 - Chỗ đặt máy không nên gần sát tường hoặc các vật cản khác dưới 30cm để có không gian
đủ rộng, thuận tiện cho việc thao tác khi bảo dưỡng hoặc sửa chữa máy bơm.
 - Mặt bằng đặt máy cần phẳng, khô ráo. Nếu đặt ngoài sân cần có mái che chắn.Đặt máy đúng tư thế như nhà chế tạo quy định.Cố định chắc chắn máy với bệ, nền móng và các ống dẫn nước vào ra của máy bằng bulông để khi làm việc máy chạy êm, không gây ồn do hệ thống máy và đường ống bị rung.
 3.3/ Tieỏn haứnh daùy hoùc
* Hoạt động 1: Chuẩn bị, phân bố thời gian và nêu yêu cầu bài thực hành.(5’)
GV ổn định và chia nhóm thực hành,chỉ định nhóm trưởng và giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng.
GV đặt một vài câu hỏi trước khi thực hành để HS trả lời :
 + Các bộ phận chính của máy bơm nước là gì ?
 + Vai trò của động cơ điện trong máy bơm nước?
 + Vai trò của phần bơm ?
GV phân bố thời gian và nêu yêu cầu của buổi thực hành.
 	 *Hoạt động 2: Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của máy bơm nước (15’)
GV yêu cầu HS đọc các số liệu kỹ thuật gắn trên nhãn máy bơm nước.
GV lần lượt yêu cầu mỗi HS giải thích ý nghĩa tong số liệu ghi trên nhãn máy
GV đặt câu hỏi: Trong các số liệu kỹ thuật, các số liệu kỹ thuật nào được người tiêu dùng quan tâm nhất khi mua máy bơm nước cho gia đình?
GV Cứ mỗi số liệu, để một số HS phát biểu ý kiến và bổ sung ý kiến cho đầy đủ.
GV hệ thống lại như trong SGK.
 * Hoạt động 3: Sử dụng máy bơm nước (14’)
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời :
 	+ Nêu các yêu cầu về vị trí đặt máy bơm nước ?
 	+Nêu các yêu cầu về nguồn điện và nguồn nước ?
 	+Các đường ống nước và đường dây điện được chọn như thế nào ?
GV hướng dẫn HS đấu máy bơm nước vào nguồn điện và nguồn nước (Chú ý phải cắt điện và khóa van nguồn nước).
GV Đóng điện vào máy bơm cho máy làm việc hướng dẫn HS quan sát tình trạng làm việc của máy bơm nước.Nếu có hiện tượng không bình thường phải cắt điện, không cho máy bơm nước làm việc.
Dựa vào kiến thức bài 19 đã học, từ đó phát hiện và xử lý các trường hợp đơn giản.
TIẾT 30 
 * Hoạt động 4: Bảo dưỡng máy bơm nước (20’)
GV hướng dẫn HS làm vệ sinh sạch sẽ phần bơm cả phần động cơ.Tẩy sạch dầu mỡ dính bẩn vào phần bơm và phần động cơ.
GV hướng dẫn HS tra dầu mỡ.
GV hướng dẫn HS làm sạch các ống dẫn nước và đầu miệng ống hút, làm sạch rác bẩn hoặc vật lạ lấp bịt làm hẹp diện tích ống hút.
 * Hoạt động 5: Trao đổi một số hư hỏng và cách khắc phục (15’)
 GV chọn một số hiện tượng hư hỏng nêu lên để HS thảo luận cách khắc phục.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
	 4.1. Tổng kết (củng cố)( 8’)
+ Vì sao làm vệ sinh ống dẫn nước và đầu miệng ống hút là công tác bảo dưỡng quan trọng của phần bơm?
 GV đánh giá kết quả theo các tiêu chí:
 	+ Công việc chuẩn bị.
 	+ Thực hiện thực hành theo đúng quy trình.
 	+ Thái độ, ý thức thực hiện an toàn lao động và thực hiện vệ sinh môi trường trong khi thực hành.
 	+ Kết quả thực hành.
	 4.2. Hướng dẫn học tập ( dặn dũ) (2’)
	Yêu cầu HS xem bài học tiếp theo: “ Sử dụng bảo dưỡng máy giặt” tỡm hiểu cỏc thụng số kĩ thuật của mỏy giặt và thụng số nào là quan trọng nhất.
Ngaứy soaùn: 22/ 10/2015
Tuaàn: 16 
Tieỏt: 31, 32 
Baứi 11: SệÛ DUẽNG VAỉ BAÛO DệễếNG MAÙY GIAậT 
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức: 
 - Trình bày được nguyên lí làm việc và giải thích được số liệu kĩ thuật của máy giặt.
 - Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt. 
1.2. Kĩ năng: 	
 - Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.
1.3. Thái độ: : Học tập nghiêm túc, thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
2. Chuẩn bị:
 2.1. Chuaồn bũ cuỷa GV: 
- Thieỏt bũ daùy hoùc : hình vẽ, sơ đồ máy và một số loại máy giặt, bảng phụ
 - Hoùc lieọu: Saựch giaựo vieõn, saựch giaựo khoa, hửụựng daón thửùc hieọn noọi dung daùy hoùc. Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng.
 2.2. Chuaồn bũ cuỷa HS: Hoùc baứi vaứ xem baứi trửụực ụỷ nhaứ
 - Nghiên cứu bài tìm hiểu SGK, một số loại máy giặt trong gia đình 
3/ TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG HOẽC TAÄP
3.1/ OÅn ủũnh (1ph) TIẾT 31
3.2/ Kieồm tra baứi cuừ 
 3.3/ Tieỏn haứnh daùy hoùc
@Hoaùt ủoọng 1 : Tìm hiểu Các số liệu kỹ thuật của máy giặt (20’)
 a. Phương phỏp giảng dạy: Hỏi đỏp, diễn giảng
 b. Cỏc bước của hoạt động
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG
GV: giới thiệu các thông số kĩ thuật của máy giặt.
GV đặt câu hỏi: 
 Hãy kể tên một số loại máy giặt mà em biết? Hãy cho biết một vài thông số kỹ thuật của loại máy giặt đó ?
GV: giới thiệu một số hãng máy giặt và thông số kỹ thuật của nó (giải thích các thông số qua ca tơ lô của máy).
HS: thảo luận và trả lời câu hỏi
I/ Các số liệu kỹ thuật của máy giặt
1. Dung lượng máy
Là khối lượng lớn nhất đồ giặt khô mà máy có thể giặt được trong một lần giặt.
2.Ap suất nguồn nước cấp (kg/cm2)
áp suất nguồn nước thường có trị số từ 0,3 đến 8kg/cm2
3. Mức nước trong thùng(lít)
 Lượng nước nạp vào thùng giặt cho mỗi lần thao tác gồm:
-5mức: rất ít(25lít); ít (30 lít); trung bình (37lít); nhiều (45lít); đầy 51lít).
-3mức: ít (30 lít); trung bình (37lít); nhiều (45lít).
4. Lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt
 Thường từ 150 đến 220 lít, ứng với chương trình giặt bình thường, gồm một lần giặt và ba lần giũ, ở mức nước đầy.
5. Công suất động cơ
 Có các loại từ 120W đến 150W
6. Điện áp nguồn cung cấp
 Thường là nguồn điện xoay chiều một pha 220V ;50Hz
7. Công suất gia nhiệt
 Với các máy có bộ phận gia nhiệt (đun nóng) khi giặt thì có ghi thêm công suất tiêu thụ của bộ gia nhiệt, thường từ 2 đến 3 kW.
@Hoaùt ủoọng 2 : Tìm hiểu nguyên lý làm việc của máy giặt :(24’)
 a. Phương phỏp giảng dạy: Hỏi đỏp, diễn giảng
 b. Cỏc bước của hoạt động
Chương trình giặt
Giũ từ 1 đên 3 giờ
Mỗi lần giũ từ 6 đến 7 phút
Bột giặt
Xà phòng
Giặt
Vắt
Nạp nước sạch
Xả nước bẩn
Nạp nước sạch
Xả nước bẩn
Giũ
Vắt
Giặt một lần từ 3 đến 18 phút
Hình 21-1. Trình tự thao tác của máy giặt
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG
*GV Vẽ sơ đồ trình tự thao tác của máy giặt, sau đó giải thích nguyên lý của từng thao tác : giặt, giũ, vắt.
GV: Qua quá trình sử dụng máy giặt ở nhà, hãy cho biết quy trình máy thực hiện một lần giặt?
GV: tóm tắt quy trình thực hiện của máy một lần giặt hoàn thiện. 
GV: Yờu cầu hs n hận xột
*GV: Dùng hình 21-2 phóng to để giải thích cho HS hiểu về cấu tạo của máy giặt một thùng trục quay đứng.GV chỉ rõ từng chi tiết trên sơ đồ.
 Sau đó, GV giải thích về cấu tạo của máy giặt.
 TIẾT 32
HS: thảo luận và trả lời.
HS: Lờn bảng túm tắt quy trinh
HS: Nhận xột
HS: Giải thớch theo sơ đồ
II/Nguyên lý làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt.
1.Nguyên lý làm việc
 Các máy giặt đều thực hiện các công việc : giặt, giũ và vắt.
a) Giặt : Trong quá trình này, đồ giặt được quay theo và đảo lộn trong máy, chúng cọ sát vào nhau trong môi trường nước, xà phòng và được làm sạch dần dần.Thời gian giặt có thể kéo dài đến 18 phút.Cuối giai đoạn giặt, nước giặt bẩn được xả ra ngoài qua cửa van xả ở đáy thùng giặt.Máy chuyển sang chế độ vắt.
b)Vắt : Máy vắt theo kiểu ly tâm.Thùng giặt được quay theo một chiều với tốc độ tăng dần đến 600vòng/phút(với máy quay trục đứng).Ban đầu thùng quay trong thời gian 4 đến 5 giây thì động cơ được ngắt điện, sau đó 4 đến 5 giây động cơ lại được cấp điện trở lại.Sau vài lần lặp đi lặp lại như vậy, tốc độ động cơ đạt gần định mức, động cơ được cấp điện liên tục để làm thùng quay nhanh suốt thời gian vắt(5-47phút).
c)Giũ : Trong quá trình giũ, máy làm việc như giai đoạn giặt.Giũcó tác dụng làm sạch.Do vậy thời gian mỗi lần giũ không dài(khoảng 67phút), máy thường thao tác từ một đến ba lần giũ là đồ đã sạch.
 Đầu mỗi lần thao tác giũ, máy nạp nước sạch và cuối thao tác giũ, máy sẽ xả hết nước bẩn, rồi sau đó thực hiện thao tác vắt.
2. Cấu tạo cơ bản của máy giặt
 Máy giăt gia đình có nhiều kiểu Dáng và tính năng khác nhau.Về cơ bản, các loại máy giặt gồm những phần chính như sau:
a)Phần công nghệ
 Gồm các bộ phận thực hiện các thao tác giặt, giũ, vắt như: thùng chứa nước, thùng gịăt, thùng vắt, bàn khuấy, các van nạp nước sạch, van xả nước bẩn.
b)Phần động lực
 Gồm bộ phận cấp năng lượng cho phần côn nghệ làm việc như: động cơ điện, hệ thông puli và dây đai truyền(làm bàn khuấy,thùng giặt và thùng vắt quay), điện trở gia nhiệt, phanh hãm.
c)Phần điều khiển và bảo vệ
 Dùng để điều khiển hai phần động lực và công nghệ của máy thực hiện các thao tác (giặt, giũ, vắt) theo trình tự và thời gian nhất định của chương trình đã đặt trước và bảo vệ máy làm việc được an toàn.
@Hoaùt ủoọng 3 : Tìm hiểu cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt:(20’)
 a. Phương phỏp giảng dạy: Hỏi đỏp, diễn giảng
 b. Cỏc bước của hoạt động
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG
*GV diễn giải:
 Để khai thác tốt tính năng của máy giặt và sử dụng máy được bến, ít hư hỏng, người sử dụng cần tìm hiểu kỹ loại máy mà mình sẽ sử dụng trong ca ta lô của máy hoặc chỉ dẫn của nơi bán máy, hay những người có hiểu biết chuyên môn.Có một số lưu ý khi lắp đặt và sử dụng máy mà người sử dụng cần chú ý như : Vị trí đăt máy, nguồn điện, nguồn nước
HS: Theo dừi
III/ Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
1.Sử dụng máy giặt
a) Vị trí đặt máy
 Vị trí đặt máy cần đủ rộng để thao tác sử dụng máy được thuận tiện dễ dàng.Nơi đặt máy cần phẳng, không bị đọng nước.Các bề mặt của thùng máy cách tường ít nhất 5 đến 7cm,thoáng để tránh mốc và gỉ vỏ máy.Điều chỉnh chân máy để máy cân ở vị trí thẳng đứng,không nghiêng, không cập kênh.Tránh nơi có nước, có mưa và ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào máy.Không đặt máy gần nguồn nhiệt như bếp đun,gần nơi có hóa chất như xút, axít...Tránh để trẻ hỏ có thể leo trèo lên máy.các ổ cấp điện và nước sạch cho máy cần ở gần máy.ống thải nước giặt từ máy xả ra đảm bảo thoát nhanh, nút) trên bàn điều khiển ở mặt máy.
- Ân hoặc kéo núm khởi động, máy sẽ tự động thực hiện các thao tác của chương trình đã chọn.Sau đó máy dừng và tự động tắt nguồn điện.
2.Bảo dưỡng máy giặt
- Sau vài tuần sử dụng nên làm vệ sinh các lưới lọc nước vào 9đặt ở trước van nạp trước), lưới lọc bẩn (đặt trong thùng giặt), hốc nạp xà phòng và ống dẫn thải nước, lau chùi máy bằng vải mềm.Trước khi làm vệ sinh cần rút phích cắm điện của máy ra khỏi ổ điện.
- Khi ngỉ một thời gian dài không dùng máy, cho máy chạy ở chế độ vắt không tải khoảng một phút để thoát hết nước trong thùng máy ra ngoài. Mở nắp máy khoảng một giờ để máy được khô.Rút phích cắm điện của máy ra khỏi ổ điện và tháo ống cấp nước ra khỏi nguồn nước.
@Hoaùt ủoọng 4 : Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục: (20’)
 a. Phương phỏp giảng dạy: Hỏi đỏp, diễn giảng
 b. Cỏc bước của hoạt động
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân và cách khắc phục
1
Đèn báo không sáng.
 - Nguồn cấp điện ở ổ cắm bị mất.
 - Tiếp xúc giữa phích cắm và ổ cắm bị hỏng.
 - Đứt nguồn dây dẫn từ phích cắm vào máy.
 - Cầu chì máy bị đứt.
 Kiểm tra và sửa chữa các chỗ đã nêu. 
2
 Có điện vào máy, đèn báo sáng, các đèn hiệu khác sáng, không có hiện tượng nước nạp vào thùng, chờ lâu máy không hoạt động.
 - Mất nước nguồn cấp.
 - Van nguồn nước bị đóng.
 - Lưới lọc nước nguồn bị bẩn quá.
 - Van điện từ nạp nước bị kẹt.
 - Cuộn dây van nạp nước bị đút, cháy
 - Không có điện cấp cho van nạp.
 Kiểm tra sửa chữa phần cấp nước.
3
Nạp nước đủ, máy làm việc nhưng mâm khuấy khó quay, có hiện tượng kẹt hoặc không quay được.
 - Có vật lạ nhỏ, cứng (cúc áo, chìa khóa, kim băng...) rơi lọt dưới khe của mâm khuấy.
 - Cho nhiều đò giặt vào thùng hoặc ít nước quá.
 - Dây curoa truyền bị dão, trượt, đứt.
 - Động cơ điện chính bị hỏng.
 - Tụ điện hỏng.
 Kiểm tra và sửa chữa các điều đã nói trên.
4
Khi vắt, máy bị rung và lắc mạnh, có tiếng va đập vào thùng máy.
 Đồ giặt bị xoắn chặt với nhau thành cụm, hàng phải gỡ tơi và dàn đều ra các phía của thùng.
5
Máy hoạt động bình thường nhưng có tiếng ồn lớn.
 Các ổ bi bị khô mỡ hoặc mòn nhiều, phải thay ổ bi mới.
6
Máy hoạt động bình thường nh

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_NGHE_DIEN_8_NAM_20152016.doc