PHẦN THỨ NHẤT
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017
I. Ưu điểm:
- Trang bị cho bản thân về kiến thức chính trị, KT-XH, chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và các năng lực theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu phát triển của nhà trường.
- Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân; nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng của bản thân đáp ứng đổi mới và nâng cao chất lương giáo dục.
- Nâng cao ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục.
II. Tồn tại:
- Tuy đã đạt được kết quả tương đối đảm bảo, nhưng vẫn chưa đáp ứng được đảm bảo chất lượng học sinh.
- Trong quá trình tự bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân vẫn còn chưa thực sự hiệu quả.
PHẦN THỨ HAI
NỘI DUNG KẾ HOẠCH
Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo;
Thực hiện kế hoạch số 445/KH-PGD&ĐT ngày 04/7/2017 của Phòng GD&ĐT Văn Bàn về Kế hoạch bồi dưỡng chính trị, chuyên môn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên hè năm 2017 và năm học 2017- 2018;
TRƯỜNG TIỂU HỌC NẬM CHÀY TỔ CHUYÊN MÔN SỐ 4 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nậm Chày, ngày 04 tháng 10 năm 2017 KẾ HOẠCH TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học: 2017-2018 Họ và tên: MA VĂN DOANH Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nậm Chày Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ được giao: Chủ nhiệm lớp ghép 3+5H Thuộc tổ chuyên môn: Số 4 Năm vào ngành: 2008 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016 – 2017 I. Ưu điểm: - Trang bị cho bản thân về kiến thức chính trị, KT-XH, chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và các năng lực theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu phát triển của nhà trường. - Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân; nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng của bản thân đáp ứng đổi mới và nâng cao chất lương giáo dục. - Nâng cao ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục. II. Tồn tại: - Tuy đã đạt được kết quả tương đối đảm bảo, nhưng vẫn chưa đáp ứng được đảm bảo chất lượng học sinh. - Trong quá trình tự bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân vẫn còn chưa thực sự hiệu quả. PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG KẾ HOẠCH Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Thực hiện kế hoạch số 445/KH-PGD&ĐT ngày 04/7/2017 của Phòng GD&ĐT Văn Bàn về Kế hoạch bồi dưỡng chính trị, chuyên môn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên hè năm 2017 và năm học 2017- 2018; Căn cứ vào Kế hoạch số: ./KH-BDTXTrH, ngày .... tháng 9 năm 2017 kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của Trường Tiểu học Nậm Chày; Căn cứ kế hoạch số 30/KH-TrH ngày 25 tháng 9 năm 2017 của trường Tiểu học Nậm Chày Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2017-2018; Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển lien tục trong công tác giáo dục và nhiệm vụ được giao trong năm học 2017-2018. Cá nhân xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên với nội dung sau: I. Mục đích bồi dưỡng: 1. Nhằm giúp bản thân nắm bắt được các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội. 2. Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, nâng cao nhận thức, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, ý thức trách nhiệm của nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục: 3. Thực hiện chủ đề năm học “Vì học sinh thân yêu”; Xây dựng “Trường học kỷ cương – Văn hóa; Chất lượng giáo dục thực chất”. 4. Dạy học đảm bảo phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học, đặc biệt chú trọng đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh dân tộc. 5. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học; nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên đáp ứng đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. 6. Nâng cao ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục. 7. Bồi dưỡng để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội; đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên; đáp ứng nhiệm vụ đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục của địa phương. Yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục của ngành. 8. Nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm và tổ chức các hoạt động giáo dục; tổ chức biên soạn đề kiểm tra có chất lượng; sử dụng trang thiết bị phù hợp vào công tác dạy và học. 9. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của bản thân; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; Phát triển bền vững kết quả bồi dưỡng bản thân của những năm học trước. II. Nội dung bồi dưỡng: 1. Khối kiến thức bắt buộc: 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: (20 tiết/năm học ) - Các vấn đề lí luận cơ bản và những điểm mới trong nghị quyết Hội nghị lần thứ tư và Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII. - Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội quốc tế và trong nước nổi bật trong 6 tháng đầu năm 2017. - Chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2017 về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ. - Những vấn đề kinh tế – xã hội ở địa phương; chương trình hãnh động, kế hoạch của đảng bộ địa phương thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư và Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII. - Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2017 – 2018. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: (40 tiết/năm học ) - Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục tiểu học theo từng thời kỳ của địa phương bao gồm các nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục tiểu học của địa phương, thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương. - Cập nhật những nội dung thời sự, kinh tế xã hội, để tích hợp vào giờ dạy; hoạt động giáo dục, kiến thức tâm lí – giáo dục; phương pháp giáo dục; văn hoá trường học; kĩ năng giao tiếp, ứng xử; trang phục nhà giáo khi đến trường. 2 Khối kiến thức tự chọn: - Khối kiến thức tự chọn bao gồm các mô đun: TH15; TH5, TH31, bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên. III. Kế hoạch bồi dưỡng: 1. Khối kiến thức bắt buộc: 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: (20 tiết/năm học) TT Nội dung bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng Thời gian Số tiết 1 Học tập chính trị, quán triệt nhiệm vụ năm học 2017-2018 gồm các nội dung: - Các vấn đề lý luận cơ bản và những điểm mới trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư và Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XII; Tập trung 04/8/2017 05 tiết 2 - Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội quốc tế và trong nước nổi bật trong 6 tháng đầu năm 2017; Tập trung Tháng 04/8/2017 05 tiết 3 - Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2017 về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; Tập trung Tháng 05/8/2017 05 tiết 4 - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018; - Hướng dẫn thực hiện một số văn bản có liên quan đến thực hiện nhiệm vụ giáo dục; Tập trung Tháng 05/8/2017 05 tiết 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: (40 tiết/ năm học) TT Nội dung bồi dưỡng Hình thức bồi dưỡng Thời gian Số tiết 1 Chuyên đề: Giải toán bằng tiếng Việt qua mạng internet Tập trung Tháng 8/2017 5 2 Chuyên đề: nâng cao chất lượng học môn tiếng Việt (Trạng nguyên tiếng Việt; Dạy tập làm văn cho học sinh 3,4,5) Tập trung Tháng 8/2017 10 3 Chuyên đề: Trải nghiệm sáng tạo Tập trung Tháng 8/2017 5 4 Chuyên đề: Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT (chuyên đề kiểm soát chất lượng ra đề theo 4 mức độ; Chuyên đề kiểm tra các loại biểu bảng và ghi học bạ cho học sinh) Tập trung Tháng 8/2017 10 5 Dạy học 2 buổi /ngày Tập trung Tháng 8/2017 5 6 Củng cố phương pháp, giải pháp nâng cao chất lượng dạy học các môn chuyên biệt: Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc, Ngoại ngữ, Tin học Tập trung Tháng 8/2017 5 2. Khối kiến thức tự chọn: (60 tiết/năm học) Nhà trường lựa chọn TH 35: Giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động ở trường tiểu học; Bản thân cá nhân lựa chọn TH 15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học;TH5: Tổ chức học tập cho học sinh ở lớp ghép; TH31:Tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày Thời gian Nội dung bồi dưỡng Mục tiêu bồi dưỡng T.gian tự học (tiết) Thời gian học tập trung (tiết) Lý.th T.hành Từ tháng 9/2017 đến tháng 12/2017 Mô đun TH 35: Giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động ở trường Tiểu học: 1.Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý và giáo dục học sinh trong các giờ học chính khóa. 2.Giáo viên chủ nhiệm với các hoạt động ngoài giờ lên lớp: tiết chào cờ, hoạt động của Sao nhi đồng và Đội TNTP HCM. 3.Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý và giáo dục học sinh buổi hai/ngày. 4.Vấn đề phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện cha mẹ học sinh. 5.Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục học sinh cá biệt. - Nắm được những yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Có kĩ năng tổ chức và quản lý các hoạt động của học sinh trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Có kĩ năng phối hợp với đồng nghiệp và cộng đồng trong công tác chủ nhiệm lớp. 10 2 3 Từ tháng 9/2017 đến hết tháng 10/2017 Mô đun TH 15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học 1. Phương pháp dạy học tích cực là gì? 2. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực. 3. Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường Tiểu học. - Hiểu được bản chất của phương pháp dạy học tích cực. -Nắm được vai trò và nội dung cơ bản của một số phương pháp dạy học tích cực. - Thực hiện được phương pháp dạy học tích cực trong một số bài giảng. - Khẳng định sự cần thiết và có ý thức tự giác, sáng tạo áp dụng PPDH tích cực. 15 0 0 Từ tháng 11/2017 đến hết tháng 02/2018 Mô đun TH 5:Tổ chức học tập cho học sinh ở lớp ghép 1. Vai trò của dạy học lớp ghép, quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ. 2. Học tập độc lập của học sinh lớp ghép. 3. Tổ chức học theo nhóm nhỏ ở lớp ghép có hiệu quả. 4. Thực hành tổ chức học tập sinh động ở lớp. 5. Tổng kết module nghiên cứu về học tập đọc lập của học sinh trong lớp ghép. Giúp người học có thể: nêu ra được những đặc điểm học tập cửa HS trong lớp ghé. Mô tả một sổ cách để giúp HS biết đặt câu hỏi trong khi nghiên cứu bài học và trong khi làm việc theo nhóm. Chỉ ra những cách để giúp học sinh biết tự đánh giá. Thao tác từng loại yêu cầu đối với việc xây dụng nền nếp học tập của các hoạt động trong lớp ghép. Thực hành các bước giúp HS biết tự tổ chức học tập độc lập (cá nhân và học theo nhóm) trong môi trưởng lớp ghép Thể hiện tính sáng tạo trong việc tổ chức học tập linh hoạt, sinh động trong lớp ghép. Tích cực xây dựng cho học sinh những năng lực học tập độc lập. 15 0 0 Từ tháng 3/2018 đến hết tháng 4/2018 Mô đun TH 31: Tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày - Nội dung dạy học cả ngày - Hình thức tổ chức dạy học cả ngày - Cách tổ chức dạy học cả ngày trên cơ sở phù hợp với đặc điểm địa phương. - Những yêu cầu về cơ sở vật chất, đội ngũ GV, cán ộ quản lí cần thiết cho việc thực hiện dạy học cả ngày có hiệu quả. Thực hiện dạy học cả ngày nhằm: - Thực hiện tổt mục tiêugiáo dục tiểu học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. - Giảm sức ép, tránh quá tải, làm cho việc học tập của HS ở trường hứng thú hơn. Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện với HS ờ trường và ờ từng lớp học. Dạy học cả ngày sẽ mang đến cho các em những giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lâm sinh lí. Góp phần hình thành ờ các em những cơ sờ ban đầu cho sự phát triển nhân cách cửa con người, phù hợp với đặc điểm cửa xã hội hiện đại: tự tin, năng động, sáng tạo, giàu lòng nhân ái, có khả năng hợp tác và hội nhâp. - Thực hiện dạy học phân hoá, HS sẽ có nhiều cơ hội để phát huy các khả nâng và sở thích, nhu cầu của cá nhân người học sẽ được đáp ứng tổt hơn; HS yếu, kém có nhiều cơ hội đuợc quan tâm giúp đỡ hơn để đạt Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. - Dạy học cả ngày mang lại cơ hội được học tập trong môi trường thuận lợi cho mọi trẻ em, đặc biệt là trẻ có hoàn cảnh khăn khăn, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em gái. 15 0 0 3. Tài liệu học tập liên quan để thực hiện chương trình bồi dưỡng: - Thông tư số 32/2011/TT-BGD&ĐT, ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học; - Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; - Nghị quyết ghị quyết 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. - Thông tư số: 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học. - Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng bậc học tiểu học. - Tài liệu giáo dục kĩ năng sống. - Tài liệu tâm lí học sinh tiểu học. - Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá, các tài liệu tập huấn từ những năm học trước. - Các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước. - Các chỉ thị, văn bản của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐTvề nhiệm vụ năm học 2017-2018. - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo môn học, tài liệu về địa phương. - Thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Các nội dung cốt lõi trong văn kiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. - Tài liệu học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh về trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết, xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh. IV. Tổ chức thực hiện: - Tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho bản thân một cách có hiệu quả. - Tổ chức bồi dưỡng theo hình thức tự học cá nhân, học qua mạng Internet, học tập theo tổ chuyên môn, học tập theo nhóm giáo viên. Trên đây là toàn bộ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi năm học 2017-2018./. Nậm Chày, ngày 04 tháng 10 năm 2017 Người lập kế hoạch Ma Văn Doanh XÉT DUYỆT CỦA BGH Các thầy cô thay các module TH15, TH5, TH 31 BẰNG CÁCH CHỌN CÁC MODULE DƯỚI ĐÂY Tài liệu khối Tiểu học TH1: Một số vấn đề tâm lý học dạy học ở tiểu học, những giải pháp sư phạm TH2: Đặc điểm tâm lí của học sinh dân tộc ít người, học sinh có nhu cầu đặc biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn TH3: Đặc điểm tâm lý của học sinh yếu kém, học sinh cá biệt, học sinh giỏi và năng khiếu TH4: Môi trường dạy học lớp ghép TH5: Tổ chức học tập cho học sinh ở lớp ghép TH6: Kế hoạch dạy học ở lớp ghép TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện TH8: Thư viện trường học thân thiện TH9:Hướng dẫn, tư vấn cho học sinh tiểu học TH10: Giáo dục hòa nhập TH11: Tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ có khó khăn về nghe TH12: Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở tiểu học TH13: Kỹ năng lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực TH14: Thực hành thiết kế bài học theo hướng dạy học tích cực TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học TH16: Một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học TH17: Sử dụng thiết bị dạy học ở tiểu học TH18: Lắp đặt, bảo quản thiết bị dạy học ở tiểu học TH19: Tự làm đồ dùng dạy học ở tiểu học TH20: Kiến thức, kĩ năng tin học cơ bản TH21: Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft Powerpoint trong dạy học TH22: Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy học ở tiểu học TH23: Mạng Internet - Tìm kiếm và khai thác thông tin TH24: Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học TH25: Các kĩ thuật bổ trợ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu học TH26: Hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu học TH27: Kiểm tra đánh giá bằng nhận xét thể chất TH28: Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số TH29: Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng TH30: Hướng dẫn áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở tiểu học trong điều kiện thực tế ở Việt Nam TH31: Tổ chức dạy học cả ngày TH32: Dạy học phân hóa ở tiểu học TH33: Thực hành dạy học phân hóa ở tiểu học TH34: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học TH35: Giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động ở trường tiểu học TH36: Kỹ năng giải quyết các tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm TH37: Những vấn đề chung về tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học TH38: Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học TH39: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học TH40: Thực hành giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học TH41: Giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động giáo dục TH42: Thực hành Giáo dục kĩ năng sống trong một số hoạt động ngoại khóa ở tiểu học TH43: Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học TH44: Thực hành Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học TH45: Xây dựng cộng đồng thân thiện vì trẻ em
Tài liệu đính kèm: