A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)
Câu 1. Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do
A. lực hút của nước vào thuyền B. lực hút của gió vào buồm
C. lực đẩy của gió vào buồm D. lực kéo của nước biển
Câu 2. Trọng lượng của một vật là gì ?
A. Lực hút của Trái đất tác dụng lên vật đó C. Khối lượng của vật đó
B. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đó D. Tất cả đều sai
Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo thể tích?
A. Lít (l) B. Mililit (ml) C. Mét khối (m3) D. Mét (m)
Câu 4. Lực của cầu thủ tác dụng vào trái banh đang đứng yên làm cho trái banh:
A. Biến đổi chuyển động C. Vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng
B. Biến dạng D. Không gây ra tác dụng gì
Câu 5. Để đo các số đo trên cơ thể của khách hàng, người thợ may thường sử dụng thước nào là thích hợp nhất?
A. Thước thẳng B. Thước cuộn C. Thước dây D. Thước kẻ
Câu 6. Trên túi bột giặt có ghi 500g. Số đó cho biết điều gì?
A. Khối lượng của cả túi và bột giặt. C. Sức nặng của bột giặt trong túi.
B. Thể tích của bột giặt trong túi. D. Khối lượng của bột giặt trong túi.
Phòng GD Sơn Hòa Trường THCS Sơn Định KIỂM TRA 1 TIẾT HKI MÔN: LÝ 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT NH: 2017 – 2018 TCT: 8 Phạm vi kiến thức:Từ tiết 1 đến tiết 7 theo PPCT (Sau bài 7 Trọng lực – Đơn vị lực) 1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1.Đo độ dài. Đo thể tích 4 4 2,8 1,2 40 17,14 2. Khối lượng và lực 3 3 2,1 0,9 30 12,86 Tổng 7 7 4,9 2,1 70 30 2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ: Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 1.Đo độ dài. Đo thể tích 40 4,0~6 4(1đ) 1(1,5đ) 2,5đ 2. Khối lượng và lực 30 3,0~5 4(1đ) 1(3,5đ) 4,5đ 1.Đo độ dài. Đo thể tích 17,14 1,7~3 2(0,5đ) 1(2đ) 2,5đ 2. Khối lượng và lực 12,86 1,3~2 2(0,5đ) 0,5đ Tổng 100 15 12(3đ) 3(7đ) 10đ Trường THCS Sơn Định Tổ KHTN KIỂM TRA 1 TIẾT HKI (ĐỀ 1) MÔN: LÝ 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT Năm học: 2017 – 2018 Điểm Lời phê của giáo viên A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm) Câu 1. Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do A. lực hút của nước vào thuyền B. lực hút của gió vào buồm C. lực đẩy của gió vào buồm D. lực kéo của nước biển Câu 2. Trọng lượng của một vật là gì ? A. Lực hút của Trái đất tác dụng lên vật đó C. Khối lượng của vật đó B. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đó D. Tất cả đều sai Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo thể tích? A. Lít (l) B. Mililit (ml) C. Mét khối (m3) D. Mét (m) Câu 4. Lực của cầu thủ tác dụng vào trái banh đang đứng yên làm cho trái banh: A. Biến đổi chuyển động C. Vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng B. Biến dạng D. Không gây ra tác dụng gì Câu 5. Để đo các số đo trên cơ thể của khách hàng, người thợ may thường sử dụng thước nào là thích hợp nhất? A. Thước thẳng B. Thước cuộn C. Thước dây D. Thước kẻ Câu 6. Trên túi bột giặt có ghi 500g. Số đó cho biết điều gì? A. Khối lượng của cả túi và bột giặt. C. Sức nặng của bột giặt trong túi. B. Thể tích của bột giặt trong túi. D. Khối lượng của bột giặt trong túi. Câu 7. Khi buông viên phấn, viên phấn rơi là vì A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó B. Sức đẩy của không khí. C. Lực đẩy của tay. D. Một lí do khác. Câu 8. Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo thể tích? A. Bình chia độ B. Thước cuộn, thước dây. C. Cân tạ, cân y tế. D. Ca đong Câu 9. Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị tính là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là A. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm B. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm C. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm D. GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm Câu 10. Đơn vị của khối lượng là A. mét(m) B. Niuton(N) C. Kilôgam(kg) D. Mét khối(m3) Câu 11. Kết luận nào sau đây là đúng: Chiếc bàn học nằm yên trên sàn vì nó A. Không chịu lực tác dụng nào cả B. Chỉ chịu lực nâng của sàn C. Vừa chịu lực nâng của sàn , vừa chịu lực hút của trái đất , hai lực này cân bằng. D. Chỉ chịu lực hút của trái đất Câu 12. Giới hạn đo (GHĐ) của một thước là. A. Số lớn nhất ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm) Câu 13. Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước đo độ dài như vậy? (1,5 điểm) Câu 14. Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Môt vật khối lượng 52kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? (4 điểm) Câu 15. Một bình chia độ có GHĐ là 100cm3 và ĐCNN là 5mm3 đang chứa 45cm3 nước. Bỏ một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ thì thấy mức nước trong bình dâng lên đến vạch 90cm3. Tính thể tích của vật rắn đó? (2 điểm) Đề A: Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D C C D A A A C C B Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 13 - Một số dụng cụ đo độ dài: thước kẻ, thước cuộn, thước dây,.. - Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy là để phù hợp với từng độ dài và hình dáng của vật cần đo. 1 điểm 0,5 điểm Câu 14 - Trọng lực là lực hút của trái đất - Phương thẳng đứng - Chiều hướng về trái đất - Vật có khối lượng 52kg thì có trọng lượng là 520N 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm Câu 15 - Tóm tắt bài toán - Công thức: V = V2 – V1 - Thay số: V = 90 – 55 - Đáp số: V= 35 cm3 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Tài liệu đính kèm: