Lịch sử 9 - Chuyên đề: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

I. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ:

1. Kiến thức:

 - Sự phát triển của cuộc k/c toàn quốc sau c/d VB 1947. Thắng lợi của chiến dịch Biên Giới 1950 và những thắng lợi mọi mặt ở tiền tuyến và hậu phương.

- Âm mưu của Pháp-Mĩ ở giai đoạn này?

- Giúp học sinh biết được nội dung của ĐHĐB toàn quốc lần 2 của Đảng; sự phát triển hậu phương về mọi mặt để giữa vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường

- Âm mưu mới của Pháp và Mĩ ở Đông Dương trong kế hoạch Na-va.

 - Chủ trương kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953-1954 của ta nhằm phá kế hoạch Na-va bằng cuộc tấn công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 bằng chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi quân sự quyết định.

- Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.

- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi.

- BVMT:Sử dụng lược đồ về chiến dịch để miêu tả các vị trí địa lí và diễn biến chiến dịch->dưới sự lãnh đạo của Đảng.Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng đánh thắng quân xâm lược

 

doc 26 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1292Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch sử 9 - Chuyên đề: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Pháp mở chiến dịch Việt Bắc nhằm mục đích gì?
	- Kết quả, ý nghĩa của cuộc chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc?
3. Giới thiệu bài.
	Sau chiến dịch Việt Bắc 1947, âm mưu của thực dân Pháp có sự thay đổi. Chúng chuyển sang đánh lâu dài với ta, phá hoại ta trên tất cả các mặt trận. Cũng sau chiến dịch Việt Bắc tương quan so sánh lực lượng bắt đầu thay đổi theo hướng có lợi cho ta. Cuộc kháng chiến toàn quốc bước sang giai đoạn mới. Vậy cuộc kháng chiến toàn quốc bước sang giai đoạn mới diễn ra như thế nào?
Hoạt động2: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
? Sau chiến dịch Việt Bắc, cách mạng Việt Nam có những thuận lợi gì?
? Để thực hiện âm mưu nói trên Pháp-Mĩ đã làm gì?
GV: GTh h/a chủ tịch Hồ Chí Minh quan sát mặt trận Biên Giới CH: Vì sao khi mở chiến dịch BG ta chọn đánh Đông Khê? 
 BVMT ?Diễn biến?
? Chiến thắng Đông Khê có ý nghĩa như thế nào?
- Chứng tỏ nghệ thuận quân sự tài tình của Đảng.
- Cổ vũ khí thế lập công trên khắp các mặt trận.
HS đọc phần chữ nhỏ trang 112.
 1HS lên bảng chỉ các vị trí đánh phối hợp với mặt trân BG
? Kết quả của c/d Biên Giới?
? Sau thất bại ở chiến dịch Biên Giới, thục dân Pháp và Mĩ có âm mưu gì?
? Nội dung kế hoạch?
 (SGK/trang 112)
I, Chiến dịch Biên giới Thu-Đông 1950
1, Hoàn cảnh lịch sử
- Ta: Có nhiều thuận lợi.
 + So sánh lực lượng có lợi cho ta.
 + Nhiều nước đặt quan hệ ngoại giao=> Cách mạng ra khỏi thế bị bao vây.
- Pháp: Thất bại nhiều.
=> Âm mưu của Pháp-Mĩ: Ngăn chặn ảnh hưởng của CM Trung Quốc, tiến tới đè bẹp kháng chiến của ta.
2, Quân ta tiến công địch ở Biên giới phía Bắc
- Pháp: Thực hiện “Kế hoạch Rơ-ve” => chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần hai.
- Ta: T6-1950, TW Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên Giới.
=> Mục tiêu: SGK.
* Diễn biến
- 16-9-1950: Ta tiến công Đông Khê.
- 18-9-1950: Tiêu diệt Đông Khê.
- 22-10-1950: Pháp rút khỏi đường số 4.
* Kết quả
- Giải phóng biên giới Việt-Trung.
- Chọc thủng “Hành lang Đông-Tây”.
- Phá vỡ thế bao vây căn cứ Việt Bắc 
 -> kế hoạch Rơ-ve bị phá sản.
II, Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của Thực dân Pháp
- Pháp: Giành lại thế chủ động trênh chiến trường.
- Mĩ: Tăng viện trợ, can thiệp sâu hơn vào ĐD.
=> Pháp-Mĩ: Đề ra “Kế hoạch Đờ lát đờ Tát-xi-nhi” (12-1950).
Hoạt động 3:
5.Luyện tập,củng cố: 
- Trình bày chiến dịch Biên Giới trên lược đồ?
Hoạt động 4
6. Hoạt động nối tiếp:
- So sánh cách đánh của ta trong 2 chiến dịch.
	- Tìm hiểu phần III, IV,V.
7. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
Kiểm tra miệng đầu giờ
CHUYÊN ĐỀ: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954(T2)
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1:
1. Tổ chức lớp
Lớp
Thứ
Ngày
Tiết
Sĩ số
HS nghỉ
9A1
9A2
9A3
2. Kiểm tra bài cũ:
	Tại sao ta mở chiến dịch Biên Giới 1950? Kết quả? Ý nghĩa?
3. Giới thiệu bài.
	Sau ch/d BG 1950 k/ch của ta đã bước sang 1 gđoạn mới, giành quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ. Pháp-Mĩ tìm mọi cách để giành lại quyền chủ động. Vậy ta làm gì để giành quyền chủ động. 
Hoạt động2: 
 4. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
? Hoàn cảnh Đại hội?
(Ta đạt được những thắng lợi về ngoại giao, quân sự...)
 Học sinh quan sát hình 48.
? Miêu tả, nx quang cảnh ĐH? ND cơ bản của ĐH? (TLN.)
? Nội dung cơ bản, ý nghĩa ĐH II? (Bảng phụ)
? Tại sao ch/d Biên Giới 1950, Đảng lại ra hoạt động công khai?
? Ý nghĩa ĐH?
GV yêu cầu HS quan sát H49.
? Em hiểu gì về sự kiện chính trị trong nước qua hình 49?
? Với 3 nước ĐD có sự kiện gì?
GV yêu cầu học sinh đọc SGK.
? Trình bày những thành tựu về KT của ta đạt được 1951-1953?
? VS QH phải thông qua luật cải cách ruộng đất? Tác dụng?
(KT- TC là hoạt động quan trọng tạo được lòng tin trong dân) thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển ...
? Em hãy Tbày những thành tựu về VH- GD của ta 1951-1954?
GV cho HS đọc chữ nhỏ,nêu KQ?
GV: Kể tên các Anh hùng và thành tích đạt được.
? Hãy nêu những TT đạt được trong phát triển hậu phương từ sau ĐH đại biểu toàn quốc lần II của Đảng?
Đọc thêm
III, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1951)
- Tháng 2-1951: ĐCS Đông Dương họp ĐH đại biểu toàn quốc lần II (Chiêm Hóa-Tuyên Quang).
- Nội dung:
 + Thông qua báo cáo CTr của chủ tịch HCM và báo cáo bàn về CMVN của bí thư Trường Chinh => nêu rõ NVCM Việt Nam trong giai đoạn mới.
 + Đưa Đảng ra hoạt động công khai.
 + Bầu BCH TW và Bộ chính trị của Đảng.
- Ý nghĩa:
 Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong quá trình l/đ CM của Đảng. Thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi.
IV, Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
1, Chính trị
- 3-3-1951: Hợp nhất mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành mặt trận Liên Việt.
- 11-3-1951: Thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào” đấu tranh chống TD Pháp.
2, Kinh tế
- 1952: Đảng và chính phủ dề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất thực hành tiêt kiệm.
- Chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng, thương nghiệp.
- Giảm tô và cải cách ruộng đất (12-1953).
=> Ta đã đạt được thành tựu to lớn về kinh tế, tạo đà cho cuộc kháng chiến phát triển nhanh.
3, Văn hóa – giáo dục
- 7-1950: Tiếp tục cải cách GD với 3 phương châm.
- 1-5-1952: Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần I tại Việt Bắc.
=> Sau ĐHĐB toàn quốc II của Đảng đã phát triển hậu phương về mọi mặt tạo cho kháng chiến phát triển mạnh.
V, Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường
Hoạt động 3:
5.Luyện tập,củng cố: 
Hãy nêu những thành tựu kháng chiến toàn diện của ta từ 1951->1953?
Giáo viên hệ thống kiến thức.
Hoạt động 4
6. Hoạt động nối tiếp:
- Học bài.
	- Tìm hiểu phần còn lại.
7. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
Kiểm tra miệng đầu giờ
 CHUYÊN ĐỀ: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954(T3)
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1:
1. Tổ chức lớp
Lớp
Thứ
Ngày
Tiết
Sĩ số
HS nghỉ
9A1
9A2
9A3
2. Kiểm tra bài cũ:
	Hãy nêu những thắng lợi liên tiếp từ 1950->1953?	
3. Giới thiệu bài.
	Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh ở Đông Dương. Thực dân Pháp vấp phải những thất bại hết sức nặng nề. Mĩ đã can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Pháp và Mĩ đã làm gì nhằm mục đích xoay chuyển tình thế. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động2: 
 4. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Để giành lại ưu thế Pháp và Mĩ đã làm gì? Mục đích?
? Kế hoạch Nava được thực hiện như thế nào?
? Để thực hiện chúng phải làm gì?
HS đọc chữ nhỏ
HS quan sát hình 52 SGK.
? Bộ chính trị TWĐ họp quyết định chủ trương tác chiến Đông Xuân 1953-1954 như thế nào?
GV: Ở 2 mặt trận: Chính diện-Sau lưng.
 HS: Đọc phần chữ in nhỏ.
? Phương hướng chiến lược của ta?
GV:hs qs H53 và giới thiệu.
? Ta đã mở chiến dịch nào?
CH: Em đánh giá ntn về cuộc tấn công chiến lược Đông Xuân 1953-1954?
 Học sinh: Thảo luận nhóm.
=> Quân tinh nhuệ, cơ động của địch ở Đồng bằng Bắc Bộ buộc phải phân tán lực lượng.
GV: y/c học sinh theo dõi SGK.
GV: Treo lược đồ và giới thiệu.
? Chủ trương của ta trong c/d?
GV: Trình bày db trên lược đồ.
 Học sinh: Lên bảng trình bày.
? Chiến dịch LS ĐBP thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
(Vang dội năm châu,Chấn động địa cầu)
I, Kế hoạch Nava của Mĩ
1, Mục đích
- 7-5-1953: P-M vạch ra kế hoạch Nava nhằm mục đích xoay chuyển cục diện ct trong 18 tháng.
2, Kế hoạch thực hiện
 2 bước. (SGK)
II, Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954
1, Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954
a, Chủ trương chiến lược của ta
- 9-1953: Hội nghị Bộ CT TW Đảng họp đề ra kế hoạch tác chiến Đông-Xuân 1953-1954 quyết tâm giữ vũng quyền chủ động đánh địch.
- Phương hướng chiến lược: SGK.
b, Cuộc tiến công chiến lược
- 1953-1954: Ta mở một loạt chiến lược tiến công địch trên nhiều hướng.
 - Đầu 12-1953: Ta đánh mạnh ở Lai Châu, uy hiếp địch ở ĐBP buộc chúng phải cho quân nhảy dù chốt giữ Điện Biên Phủ.
- Đầu 12-1953: Ta thắng lớn ở Trung Lào buộc địch tăng cường lực lượng cho Xênô.
- Cuối 1-1954: Ta phối hợp với quân Lào mở cuộc tấn công ở Thượng Lào.
- 2-1954: Ta mở cuộc tấn công ở Bắc Tây Nguyên.
=> Pháp phải đối phó với ta trên khắp các chiến trường. Kế hoạch Nava bước đầu phá sản.
2, Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954
a, Cứ điểm Điện Biên Phủ: SGK.
- Có vị trí chiến lược quan trọng.
- Lự lượng địch 16.200 quân, 49 cứ điểm, 3 khu.
b, Chủ trương của ta
 Tiêu diệt lực lượng địch giải phóng vùng Tây Bắc tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
c, Diễn biến: SGK	
d, Kết quả
 Gần 2 tháng chiến đấu ta tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm của địch ở Điện Biên Phủ.
đ, Ý nghĩa lịch sử
- Là thắng lợi lớn nhất. Tiêu biểu nhất cho tinh thần chiến đấu bất khuất của ND ta trong cuộc kháng chiến trường kì chống TDP và can thiệp Mĩ.
- Đập tan kế hoạch Nava, tạo điều kiện cho cuộc dấu tranh ngoại giao.
- Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, giành quyền cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh giải phóng
Hoạt động 3:
5.Luyện tập,củng cố: 
- Pháp-Mĩ đã làm gì để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?
Hoạt động 4
6. Hoạt động nối tiếp:
- Học bài, tường thuật chiến dịch Điện Biên Phủ.
	- Chuẩn bị phần còn lại.
7. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
Kiểm tra miệng đầu giờ
 CHUYÊN ĐỀ: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954(T4)
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1:
1. Tổ chức lớp
Lớp
Thứ
Ngày
Tiết
Sĩ số
HS nghỉ
9A1
9A2
9A3
2. Kiểm tra bài cũ:
 - TB DB c/d lịch sử Điện Biên Phủ(l/đồ)? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa LS?
3. Giới thiệu bài.
	Với chiến thắng giòn dã ở Điện Biên Phủ ta đã làm phá sản toàn bộ kế hoạch Na-va, buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương. Vậy nội dung Hiệp định ntn? Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/ c chống Pháp là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động2: 
 4. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
(Đọc thêm)
? Hoàn cảnh dẫn đến hội nghị?
? Thành phần hội nghị? Vị trí của Việt Nam trong hội nghị?
? Căn cứ nào để ta kí hiệp định?
? Nội dung cơ bản của HĐ?
? Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định?
? Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp?
? Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp?
III, Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
* Hội nghị Giơnevơ (1954)
 8-5-1954: Hội nghị chính thức được thành lập, khai mạc, thảo luận về vấn đề lặp lại hòa bình ở Đông Dương.
* Căn cứ để kí hiệp định
- Thắng lợ trên mặt trận quân sự (đặc biệt là chiến thắng Điện Biên Phủ).
- So sánh lực lượng giữa ta và địch.
- Xu thế chung của thế giới là giải phóng tranh chấp bằng thương lượng. 21-7-1954: Hiệp định được kí kết.
* Nội dung hiệp định (SGK)
* Ý nghĩa 
 Chấp dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp-Mĩ ở Việt Nam. Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền tộc cơ bản của nhân dân ĐD.
IV, Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
1, Ý nghĩa lịch sử
- Chấp dứt ách thống trị của Pháp trong 1 thế kỉ ở Việt Nam, miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang xã hội chủ nghĩa.
- Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa cảu chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
2, Nguyên nhân thắng lợi
* Chủ quan
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Xây dựng được 1 hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, xây dựng mặt trận thống nhất có lực lượng vũ trang với 3 thứ quân có hậu phương vũng chắc.
* Khách quan
* Kết quả
 Xây dựng liên minh chiến đấu 3 nước Đông Dương cộng với sự ủng hộ giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, bạn bè quốc tế
Hoạt động 3:
5.Luyện tập,củng cố: 
Nhận xét về nội dung Hiệp định Giơnevơ?
	Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến? 
Hoạt động 4
6. Hoạt động nối tiếp:
Ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết.
7. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
Kiểm tra viết 1 tiết
Lịch sử 8
CHUYÊN ĐỀ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG 
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC(1858- 1884)
I. Mục tiêu chuyên đề
1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu được nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh xâm lược thực dân cuối thế kỷ XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt nam của thực dân Pháp.
- DS: Lý do TDP chọn Đà Nẵng để mở đầu cuộc tấn công 
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Đà Nẵng, Gia Định, Nam Kỳ.
- Cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp sau khi chiếm 6 tỉnh Nam Kỳ, cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc kỳ.
	- Qua các sự kiện: từ hiệp ước 1862 -> 1884 đã kết thúc nước ta với tư cách là một quốc gia phong kiến độc lập, trở thành thuộc địa của Pháp.
- Tinh thần cơ bản của hiệp ước 1883, 1884 -> Hậu quả.
2. Kĩ năng: 
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ,quan sát tranh ảnh, phân tích, so sánh
3. Thái độ, tình cảm:
 	- Học sinh hiểu được bản chất của tư bản Pháp.
 	- Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khất chống ngoại xâm của nhân dân ta, thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong kiến.
- Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn khi xem xét sự kiện lịch sử nhất là trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.
	- Củng cố lòng tự hào dân tộc, trân trọng LS, tôn trọng các vị anh hùng dân tộc
II. NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI: 
	+ Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.
	+ Năng lực chuyên biệt của bộ môn: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử; năng lực thực hành bộ môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; nhận xét, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử
III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA HỌC SINH
Nội
dung
Nhận biết 
(Mô tả mức độ cần đạt)
Thông hiểu
Vận dụng thấp
(Mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng
 Cao
(Mô tả mức độ cần đạt)
1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
- Trình bày được diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
- Trình bày được cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền ĐNK
Hậu quả của Hiệp ước Nhâm Tuất
Vì sao các nước Phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Phương Đông?
Em có NX gì về thái độ chống Pháp của triều đình Nguyễn
2.Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc(1873- 1884)
- Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần 2 như thế nào
Tại sao đến năm 1873 quân Pháp ở Nam Kỳ mới mở rộng chiếm Bắc Kỳ
Lập niên biểu các sự kiện LS cơ bản của nước ta từ năm 1873 đến năm 1884 
Em có suy nghĩ gì về câu nói của Nguyễn Trung Trực?
IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG MÔ TẢ
Mức độ nhận thức
Kiến thức, kĩ năng
PP/KT dạy học
 Hình thức dạy học
Nhận biết
- Trình bày được diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
- Trình bày được cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ
- Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần 2 như thế nào
- Phát vấn, đàm thoại
- Sử dụng đồ dùng trực quan
- Thuyết trình, mô tả
- Cả lớp
- Cá nhân
Thông hiểu
Hậu quả của Hiệp ước Nhâm Tuất
Tại sao đến năm 1873 quân Pháp ở Nam Kỳ mới mở rộng chiếm Bắc Kỳ
- Phát vấn, đàm thoại
- Nêu vấn đề
Cá nhân
Nhóm
Cả lớp
Vận dụng thấp
Vì sao các nước Phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Phương Đông?
Lập niên biểu các sự kiện LS cơ bản của nước ta từ năm 1873 đến năm 1884 
- Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề
Cá nhân
Nhóm
 Cả lớp
Vận dụng cao
-Em có NX gì về thái độ chống Pháp của triều đình Nguyễn
- Em có suy nghĩ gì về câu nói của Nguyễn Trung Trực?
- Thảo luận nhóm
- Trao đổi toàn lớp
Cá nhân
Nhóm
Cả lớp
ĐÁP ÁN
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1: Trình bày được diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
	- 31/8/1858: 3000 quân Pháp + Tây Ban Nha dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng.
- 1/9/1858: Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta tại Sơn Trà - Đà Nẵng.
=> Âm mưu: “đánh nhanh thắng nhanh”.
- Quân ta do Nguyễn Tri Phương chỉ huy chặn giặc. Sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà (2-9-1858)
Câu 2: Trình bày được cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ
- Ở Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với binh lính triều đình đánh chống giặc (quân Phạm Gia Vĩnh....).
- Ở Gia Định (1959): Triều đình chống cự yếu ớt, nhân dân tổ chức thành đội ngũ kháng chiến. Tiêu biểu:
 	- Nghĩa quân NTT đốt cháy tàu Ét pê Răng (Hi vọng) của Pháp (10-12-1861).
 	- Khởi nghĩa Trương Định làm cho địch thất “ điên bát đảo”.
Câu 1:Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần 2 như thế nào
	- 3/4/1882: Ri-vi-e đưa quân đổ bộ lên Hà Nội.
- 25/4/1882: Pháp nổ súng tấn công Hà Nội đến trưa, Hà Nội thất thủ.
- Triều đình cầu cứu quân Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.
=> Hậu quả: Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ.
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:
Câu 1: Hậu quả của Hiệp ước Nhâm Tuất
Là hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên . vi phạm đánh mất một phần chủ quyền dân tộc.
Câu 1:Tại sao đến năm 1873 quân Pháp ở Nam Kỳ mới mở rộng chiếm Bắc Kỳ
- Nam Kỳ đã được củng cố.
- Triều Nguyễn suy yếu, không còn khả năng phản kháng.
- Nắm được tình hình Bắc Kỳ.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP:
Câu 1: Vì sao các nước Phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Phương Đông?
- Các nước tư bản cần: thuộc địa, thị trường, tài nguyên.
- Các nước Phương Đông giàu tài nguyên, đông dân. chế độ phong kiến suy yếu, mục nát (có Việt Nam).
=> Pháp khiêu kích lấy cớ bảo vệ đạo Ga Tô -> Pháp xâm lược Việt Nam.
Câu 1:Lập niên biểu các sự kiện LS cơ bản của nước ta từ năm 1873 đến năm 1884 
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Kết cục, ý nghĩa
Tháng 11- 1873
Quân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất
Pháp chiếm được Hà Nội và 1 số tỉnh ĐBBK
Tháng 12- 1873
Ngày 15- 3 - 1874
Tháng 4- 1882
Ngày 15- 5- 1883
Tháng 7 và 8 - 1883
Ngày 25- 8- 1883
Ngày 6- 6- 1884
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Em có NX gì về thái độ chống Pháp của triều đình Nguyễn
Triều đình không phối hợp cùng nhân dân chống Pháp
Lo sợ giăc hơn sợ dân
Không kiên quyết chống Pháp
Câu 1:Em có suy nghĩ gì về câu nói của Nguyễn Trung Trực?
Thể hiện lòng quyết tâm đánh giặc và tinh thần yêu nước nồng nàn
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1:
1. Tổ chức lớp:
Lớp
Thứ
Ngày
Tiết
Sĩ số
HS nghỉ
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ:	Kiểm tra trong bài
3. Giới thiệu bài.
	 Giữa thế kỷ XIX, CĐPK Việt Nam bước vào giai đoạn suy yếu. Nhà Nguyễn ngày càng xa rời nhân dân, thực hiện chính sách ngăn sông cấm chợ, bế quan tỏa cảng -> chủ nghĩa thực dân đã xâm nhập vào Việt Nam như thế nào?
Hoạt động2: 
 4. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Vì sao các nước Phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Phương Đông?
Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam?
? Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam như thế nào?
? VS P mở đầu xâm lược VN bằng việc tấn công Đà Nẵng?
(Từ Đà Nẵng tấn công vào Huế...)
? Bước đầu quân Pháp bị thất bại như thế nào?
? Sau thất bại bước đầu ở Đà Nẵng Pháp đã làm gì?
? Vì sao Pháp tấn công Gia Định?
(Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều Huế.)
? Tình hình quân triều đình ntn?
(Xem tranh: vũ khí của Pháp và triều Nguyễn)
 HS đọc đoạn chữ nhỏ trang 115.
? Tình hình quân Pháp?
? Em có NX gì về thái độ chống Pháp của triều đình Nguyễn?
 Học sinh quan sát hình 48-SGK.
? Đại đồn Chí Hòa xây dựng nhằm mục đích gì? Cuộc chiến diễn ra ntn? Vì sao thất bại? Hậu quả?
(Dài 300m, rộng 1000m, 12000 quân, 150 đại bác.)
? Sau khi thất bại này Triều đình đã làm gì?
? Vì sao Triều đình Huế ký hiệp ước Nhâm Tuất?
 Học sinh đọc nội dung: SGK.
? Hiệp ước này gây ra hậu quả ntn? 
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
 Từ giữa thế kỷ XIX, các nước Phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm các nước Phương Đông.
* Nguyên nhân:
- Các nước tư bản cần: thuộc địa, thị trường, tài nguyên.
- Các nước Phương Đông giàu tài nguyên, đông dân. chế độ phong kiến suy yếu, mục nát (có Việt Nam).
=> Pháp khiêu kích lấy cớ bảo vệ đạo Ga Tô -> Pháp xâm lược Việt Nam.
* Diễn biến:
- 31/8/1858: 3000 quân Pháp + Tây Ban Nha dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng.
- 1/9/1858: Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta tại Sơn Trà - Đà Nẵng.
=> Âm mưu: “đánh nhanh thắng nhanh”.
- Quân ta do Nguyễn Tri Phương chỉ huy chặn giặc. Sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà (2-9-1858)
2. Chiến sự Gia Định 1859
* Tháng 2-1859:
- Pháp kéo tấn công Gia Định.
- Ngày 17-2-1859 Pháp tấn công thành Gia Định.
=> Quân triều đình nhanh chóng tan rã, nhân dân tự tổ chức kháng chiến.
=> Quân Pháp gặp rất nhiều khó khăn -> triều đình “án binh bất động”.
* Tháng 2/1861:Pháp tấn công Đại đồn Chí Hoà. Sau hai ngày, quân ta thất thủ.
=> Pháp chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
* Ngày 5-6-1862: Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất ( 12 điều khoản ).
 Nội Dung: SGK- trang 116.
=> Là hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên . vi phạm đánh mất một phần chủ quyền dân tộc.
Hoạt động 3:
5.Luyện tập,củng cố: 
- Vì sao Pháp thực hiện được kháng chiến “đánh nhanh thắng nhanh”.
 - Vì sao Pháp chiếm được 3 tỉnh Nam Kỳ?	
Hoạt động 4
6. Hoạt động nối tiếp:	
- Học bài	
- Làm bài tập 1
- Tìm hiểu phần II
7. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra miệng đầu giờ 
CHUYÊN ĐỀ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG 
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC(1858- 1884)(T2)
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1:
1. Tổ chức lớp
Lớp
Thứ
Ngày
Tiết
Sĩ số
HS nghỉ
8A1
8A2
8A3
8A4
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam? Diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng?
	- Hoàn cảnh, nội dung cơ bản, hậu quả của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
3. Giới thiệu bài.
	TDP đã thực hiện âm mưu xâm lược nước ta. Trong hoàn cảnh đó triều đình ngày càng xã rời nhân dân, đi đến đối lập với nông dân. Mặc dù vậy, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp ngay từ đầu
Hoạt động2: 
 4. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta có thái độ, hành động như thế nào?
Học sinh quan sát hình 85-trang 117? Nhận xét buổi lễ? 
Tại một vùng nông thôn ở Nam Bộ xưa, buổi lễ giản dị nhưng trang nghiêm. Có 1 lễ đài bằng gỗ, trên đặt hương án, có bắc trương ghi rõ dòng chữ “Bình Tây đại nguyên soái”. Đông đảo các tầng lớp nông dân tham dự. Đại diện nông dân dâng kiếm lệnh cho Trương Định (Nguyễn Đình Chiểu làm quân sư)
 Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK.
? Em có

Tài liệu đính kèm:

  • docga_chuyen_de_su_9.doc