Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giuùp hoïc sinh lớp ba hình thành bảng nhân, bảng chia

SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIUÙP HOÏC SINH LỚP BA HÌNH THÀNH BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA.

NGÖÔØI VIEÁT : ÑAËNG THANH HUAÁN

CHÖÙC VUÏ: TOÅ TRÖÔÛNG KHOÁI 3 ; GVCN LÔÙP: BA .1

TRÖÔØNG TIEÅU HOÏC BÌNH PHÖÔÙC- HUYỆN CAÀN GIÔØ

Naêm hoïc : 2014- 2015

A.PHẦN GIỚI THIỆU- ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Xuất phát điểm:

 Quá trình dạy học ở tiểu học diễn ra và chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của môi trường vi mô và vĩ mô. Ngày nay, những môi trường này có ảnh hưởng đến quá trình dạy học. Công cuộc đổi mới sâu sắc nền kinh tế xã hội đang diễn ra trên đất nước ta ngày càng mạnh mẽ như Đại hội X của Đảng đã xác định “ Con đường Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá của nước ta cần có thể rút ngắn thời gian vừa có những bước tuần tự vừa có những bước nhảy vọt, phát huy nguồi lực trí tuệ và sức mạnh của người Việt Nam. Coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nước. ”

 Những yêu cầu trên đặt ra sự đòi hỏi phải thay đổi cơ cấu đào tạo phù hợp với cơ cấu lao động: Tạo ra nguồn lao động trực tiếp có tay nghề cao; đòi hỏi phải thay đổi phương thức đào tạo để phù hợp nguồn nhân lực của xã hội. Để dạy nghề phát triển, mô hình đào tạo đa dạng, xã hội hoá giáo dục, đòi hỏi phải thay đổi nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo (phương pháp dạy học) để tạo ra nhân tài cho đất nước .

 Hướng đến mục tiêu đó, bậc tiểu học với vai trò là bậc học nền tảng của nền giáo dục quốc dân cần phải có những điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước. Trong đó, việc giảng dạy môn toán cần được xem là một nhiệm vụ trọng tâm của quá trình dạy học góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của bậc tiểu học.

 

doc 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1329Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giuùp hoïc sinh lớp ba hình thành bảng nhân, bảng chia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng chia nói riêng cho học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học Bình Phước – huyện Cần Giờ
	Đánh giá thực trạng dạy học toán hiện nay, qua đó đề xuất các biện pháp giúp nâng chất lượng dạy học toán lớp 3 ở trường Tiểu học Bình Phước – huyện Cần Giờ
	Giáo viên và học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học Bình Phước – huyện Cần Giờ 
	Quá trình dạy học phép tính nhân và bảng nhân, phép tính chia và bảng chia cho học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học Bình Phước – huyện Cần Giờ
 	 4. Phương pháp nghiên cứu 
	4.1. Phương pháp lí thuyết
	Nghiên cứu các cơ sở phương pháp luận, các tài liệu, văn kiện có liên quan đến việc đổi mới phương pháp dạy học Toán nói chung và phương pháp dạy học ở lớp 3 nói riêng nhằm giúp học sinh nắm vững những kỹ năng, kiến thức cơ bản hơn .
	Nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến việc nâng cao hiệu quả của việc sử dụng phương pháp giải toán học ở lớp 3. Có tổng hợp, kế thừa và phát huy những ưu điểm sẵn có .
 	4.2. Phương pháp quan sát sư phạm
	Trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp, tổ chuyên môn của Ban Giám hiệu nhà trường về một số vấn đề có liên quan đến việc dạy toán .
	Thảo luận nhóm, trao đổi tổ khối .trong các kỳ họp chuyên môn, thao giảng hoặc chuyên đề của tổ và của nhà trường .
	 4.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 
	Qua nghiên cứu tài liệu và thực tiễn giảng dạy cũng như dự giờ các đồng nghiệp, bản thân tổng kết các kinh nghiệm quan trọng trong việc giúp giảng dạy toán cho học sinh lớp 3; giúp các em nắm vũng các bảng nhân, bảng chia.
	 4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 
	Thiết kế và giảng dạy các tiết toán theo phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. 
	Thông qua hoạt động thực nghiệm để đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.
	Trao đổi thống nhất một số vấn đề nghiệp vụ với các anh chị em đồng nghiệp ; nghe các ý kiến đóng góp để tái thiết kế đạt mức hợp lí cao hơn so với yêu cầu, thực tiễn địa phương.
	 5. Phạm vi nghiên cứu 
	Lớp 3.1 ở trường Tiểu học Bình Phước – huyện Cần Giờ
B.PHẦN NỘI DUNG
I.NỘI DUNG VỀ DẠY HỌC CÁC PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA VÀ BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 3 
	1.Yêu cầu về dạy học bảng nhân và bảng chia ở lớp 3 
	Nội dung dạy học về bảng nhân và bảng chia lớp 3 gồm việc giúp lập các :
	-Bảng nhân 6, bảng chia 6
	-Bảng nhân 7, bảng chia 7
	-Bảng nhân 8, bảng chia 8
	-Bảng nhân 9, bảng chia 
	-Giới thiệu bảng nhân 
	-Giới thiệu bảng chia
	Củng cố bảng nhân 2, 3, 4, 5 với tích không quá 50 và các bảng chia 2, 3, 4, 5 với số bị chia không quá 50. Lập các bảng nhân 6,7, 8, 9 với tích không quá 100 và các bảng chia cho 6, 7, 8, 9 với số bị chia không quá 100.
	Giúp học sinh hoàn thiện các bảng nhân chia và nhân chia ngoài bảng trong phạm vi 100; nhân số có đến bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ không quá hai lần và không liên tiếp; chia số có đến bốn chữ số cho số có một chữ số, chia hết và có dư 
	Biết đặt tính và làm tính nhân số có đến năm chữ số với số có một chữ số, có nhớ không quá hai lần và không liên tiếp; chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ( chia hết hoặc có dư)
	Làm quen với biểu thức số và giá trị của biểu thức, giới thiệu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số có đến hai phép tính, có hoặc không có dấu ngoặc
	Giúp học sinh giải các bài toán có dạng a : x = b ( với a, b là số trong phạm vi đã học). Biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm một thành phần chưa biết của phép nhân.
	Với những nội dung trên, mặt thuận lợi là các bảng nhân chia từ 2-5 các em đã được học từ lớp 2, về cơ bản; học sinh đã nắm các quy tắc chung để hình thành bảng nhân hay bảng chia. Tuy nhiên khó khăn chủ yếu nhất là các số kể từ bảng nhân 6 trở đi khá lớn, học sinh tiếp thu chậm hơn, khó thuộc hơn 
2. Thực trạng dạy học các bảng nhân, bảng chia ở lớp 3 
a. Thực trạng dạy học 
	Thuộc các bảng nhân, bảng chia là một yêu cầu quan trọng giúp cho học sinh thực hiện các phép tính trong chương trình một cách thuận lợi. Thế nhưng do nhiều nguyên nhân nên việc dạy học các bảng nhân chia trong các nhà trường vẫn còn những hạn chế nhất định .
	-Một vài giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy, thực hiện giờ dạy một cách máy móc, chưa thật sự phát huy sự sáng tạo, tích cực của học sinh 
	-Chưa thực sự quan tâm giúp đỡ các em học sinh vượt qua khó khăn mà thường chỉ ra mệnh lệnh, yêu cầu một cách võ đoán.Ví dụ: Yêu cầu học sinh phải học thuộc bảng nhân 6 hoặc bảng chia 7. Còn việc phải làm sao để học thuộc được các bảng ấy thì giáo viên không hướng dẫn.
	-Từ đó, học sinh có khuynh hướng học thuộc lòng các bảng nhân chia mà không biết cấu tạo của nó nên không biết kiểm tra tính chính xác của kết quả phát biểu. Điều này làm giảm khả năng tự tin, làm giảm độ nhạy của học sinh khi học toán; làm cho các em giảm hứng thú trong học tập.
	-Với các chữ số khá lớn, nhiều học sinh cảm thấy gặp khó khăn ngay từ khi bắt đầu học thuộc lòng nó một cách máy móc. Trong khi đó giáo viên chưa giúp các em nhận biết các dấu hiệu của từng bảng nhân, chia.
	-Vi dụ: đối với bảng nhân 9 
	9 x 1 = 9, 9 x 2 = 18, 9 x 3 =27, 9 x 4 = 36, 9 x 5 = 45
	Ta thấy số hàng chục tăng từ 0-1-2-3-4.9. Ngược lại số hàng đơn vị giảm từ 9-8-7-60 
	Những dấu hiệu này giúp cho học các em thấy được tính biến ảo, linh động của các con số và do vậy các em thấy hưng phấn, yêu thích với con số hơn. Mặt khác, đó cũng là các dấu hiệu giúp các em có thể kiểm tra tính đúng đắn khi phát biểu các kết quả. Là những điểm tựa quan trọng giúp các em tự tin hơn khi học các bảng nhân, chia. Ví dụ:
	9 x 7 = 62 : Kết quả sai 
	Bởi vì dựa vào một cột mốc nào đó mà các em đã ghi nhớ ( 45 chẳng hạn) thì các em sẽ tính nhanh ra được : 45, 54 63, 72 ..Như vậy trong bảng nhân 9 không có số 62. Hoặc các em có thể dựa vào số cuối cùng 9 x 9 = 81 để tính ngược lại 72,63 và suy ra 9 x 7 = 63 
	-Tính nhân thực chất là phép tính viết gọn của phép tính cộng, do vậy khi dạy học hình thành các bảng nhân và chia, giáo viên cần giúp học sinh nắm cấu tạo của bảng. Nhất là giúp các em biết cách chuyển đổi thuần thục giữa phép tính nhân và phép tính cộng; kiểm tra sự chính xác giữa phép tính nhân và chia.
	Ví du: Chuyển đổi giữa phép tính nhân( một tích) và phép tính cộng (tổng các số hạng bằng nhau)
	9 x 3 = 27 
	Nghĩa là 9 lấy ba lần bằng 27. Chuyển sang phép cộng ta có:
	9 + 9 + 9 = 27 
	Nếu ta nắm vững cấu tạo này học sinh sẽ dễ dàng kiểm tra được tính chính xác của các kết quả về bảng nhân hoặc bảng chia 
	Mặt khác dựa trên quy tắc này, học sinh sẽ biết cách thành lập các bảng một cách tuần tự và do vậy các em học các bảng nhân chia thuận lợi hơn . Ví dụ :
	- 9 x 3 = 27 vậy thì vậy thì 9 x 4 sẽ bằng kết quả 9 x 3 lấy thêm một lần 
	- 9 x 4 = 27 + 9 = 36 
Việc học như vậy có căn cơ hơn và do vậy có kết quả vững chắc hơn 
b.Tình hình nhà trường, tổ chuyên môn và lớp 3.1
	Trường Tiểu học Bình Phước là một trường ở vùng sâu, có nhiều điểm trường lẻ của xã Bình Khánh. Các điểm trường lại xa điểm chính trên 5km nên việc đi lại không chỉ của Giáo viên mà còn của cả Học sinh cũng gặp nhiều khó khăn. Trường có ba lớp 3 với 77 Học sinh . Có 3 giáo viên dạy lớp 3, trong đó có 2 đạt trình độ cao đẳng và 1 đang học đại học. Lớp 3.1 có sỉ số 31 em nhưng chỉ có 7 học sinh nữ.
	Tổ chuyên môn và Ban Giám hiệu nhà trường năng nổ, nhiệt tình, rất quan tâm đến việc xây dựng nề nếp giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm cao trong việc thực hiện triển khai các thông tư, văn bản mới có liên quan đến sách giáo khoa ở nhà trường, thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, chỉ đạo các hoạt động chuyên môn đúng quy chế, quy định. Đây là một một thuận lợi cơ bản giúp cho việc trao đổi chuyên môn và cũng là cơ hội giúp cho việc thực hiện đề tài này thuận lợi.
II.CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HÌNH THÀNH BẢNG NHÂN VÀ BẢNG CHIA CHO HỌC SINH LỚP 3
1. Giúp học sinh hình thành các bảng nhân, bảng chia 
	Cớ sở của phép tính nhân chính là phép tính cộng. Gấp một số lên một số lần thì ta có được phép tính nhân. Như vậy, Giáo viên cần giúp Học sinh thao tác nhiều lần để các em có thể hình dung một các rõ ràng mối quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính nhân. Ví dụ:
	Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi tổng số có bao nhiêu chấm tròn ? 
	Học sinh dễ dàng tính
được kết quả của phép tính là
6 + 6 + 6 = 18. Từ đó hướng dẫn giúp học sinh thấy dãy tính trên có 3 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 6 nên có thể đặt thành phép nhân 6 x 3 = 18.
	Trong đó các số 6, số 3 được gọi là thừa số, số 18 được gọi là tích và dấu x gọi là dấu nhân 
	Cũng từ phương thức tư duy nói trên, giáo viên cần tập luyện cho học sinh biết cách phân tích một phép tính nhân thành phép tính cộng (phân tích một tích thành tổng các số hạng bằng nhau) 
	Từ ví dụ trên 6 x 3 = 18, có thể được hiểu là 6 lấy 3 lần được 18
( hoặc 6 nhân 3 bằng 18). Khi đó có thể chuyển sang phép cộng là:
	6 x 3=6 + 6 +6 = 18 
	Cách tính kết quả của phép tính cộng rõ ràng là lâu hơn so với việc thuộc cửu chương nhưng đó là kết quả chính xác và hoàn toàn có thể tin tưởng được vì nó do chính bản thân học sinh tính toán ra, điều đó quan trọng và có ý nghĩa hơn hẳn so với việc học thuộc lòng một con số nào đó 
Phép chia là phép tính ngược lại của phép nhân, do vậy giữa bảng nhân và bảng chia có mối quan hệ thành phần với nhau. Giúp cho học sinh nắm thật tốt bảng nhân thì sẽ giúp các em nắm tốt bảng chia và ngược lại.
	Ví dụ :
Bảng nhân 7
Bảng chia 7 được thành lập là
7 x 1 = 7
7 x 2 = 14
7 x = 21
7 chia 7 được 1
14 chia 7 được 2
..
7 x 4 = 28
7 x 5 = 35
7 x 6 = 42 
7 x 7 = 49 
7 x 8 = 56 
7 x 9 = 62 
7 x 10 = 70
..
70 chia 7 được 10
2. Tăng cường các hoạt động thực hành, luyện tập 
	Học tính quan trọng là phải thực hành luyện tập nhiều. Chính nhờ qua quá trình luyện tập mà học sinh thuần thục việc xử lý các con số, thoát ly được việc vừa nhẩm các bảng tính ( nhân hoặc chia ) vừa làm tính.
 	Để củng cố kiến thức về bảng nhân và chia, giáo viên có thể ra nhiều dạng phép tính khác nhau để học sinh có thể luyện tập nhằm giúp các em nắm vững cấu tạo, nguồn gốc hình thành của phép nhân cũng như mối quan hệ giữa phép tính nhân và phép tính cộng. Ví du: 
Yêu cầu
Thực hiện
- Chuyển các phép tính cộng sau đây thành phép tính nhân:
7 + 7 +7 + 7
8 + 8 + 8 + 8 + 8
5 + 5 + 5 
7 x 4 = 28
8 x 5 = 40
5 x 3 = 15 
- Chuyển các phép tính nhân sau đây thành phép tính cộng :
8 x 8 
6 x 4 
9 x 5
8 + 8 + 8 + 8 + 8 + 8 + 8 + 8 
6 + 6 + 6 + 6 
9 + 9 + 9 + 9 + 9 
-Tính kết qủa của các phép tính sau. Giải thích tại sao có được kết quả đó:
8 x 3 
7 x 4 
8 x 3 = 24 
8 x 3 tức bằng 8 + 8 + 8=24
7 x 4 = 28 
7 x 4 tức bằng 7 + 7 + 7 + 7 =28
Các số nào sau đây gọi là thừa số, các số nào gọi là tích :
6 x 6 = 36
5 x 7 = 35
7 x 3 = 21 
Các số 6, 6, 5, 7, 7, 3 gọi là thừa số . Các số 21, 35, 36 gọi là tích .
	Các hình thức luyện tập chủ yếu có thể vận dụng như sau:
2.1 Hình thức 1
	Học sinh làm cá nhân trên bảng lớp, tất cả học sinh khác vừa làm vào vở vừa theo dõi. Đây là phần kỹ thuật thực hành được thực hiện sau khi hình thành kiến thức mới nhằm giúp học sinh vận dụng các kiến thực vào thực tế giải toán. Do đó, phần này giáo viên cần gọi học sinh khá giỏi lên bảng làm bài tập, đề nghị các em này giải thích cách làm. Sau đó tiếp tục gọi học sinh trung bình, yếu tham gia luyện tập, thực hành. Ví dụ:
Tính và ghi kết quả phép tính sau dưới dạng phép tính cộng và phép 	tính nhân : 9 + 9 + 9
- Viết các tổng sau dưới dạng tích(theo mẫu) 
 3 + 3 + 3 + 3 +3 = 3 x 5 
 2 + 2 + 2 + 2 =
 10 + 10 + 10 = 
2.2 Hình thức 2
	Giáo viên chia lớp thành nhóm cùng làm một bài sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày – các nhóm khác theo dõi nhận xét. Ví dụ:
	-Viết phép nhân(theo mẫu), biết:
Các thừa số là 8 và 2, tích là 16. Mẫu : 8 x 2 = 16
 Các thừa số là 4 và 3, tích là 12	:.. 
Các thừa số là 10 và 2, tích là 20	:.. 
Các thừa số là 5 và 4, tích là 20	:.. 
2.3 Hình thức 3
Học sinh làm bài vào bảng con đưa lên cho giáo viên xem( theo hiệu lệnh). Giáo viên kiểm tra nhận xét, sửa chữa bài của học sinh. Cho các em xem lại bài làm của mình đối chiếu với bài đúng được giáo viên giới thiệu.
	Giáo viên nhắc nhở, phân tích những sai phạm của học sinh có kết quả không đúng và lưu ý theo dõi việc thực hiện của em này trong bảng con. Hay gọi lên bảng ở lớp những bài kế tiếp cho đến khi hết sai phạm. Trong lúc cả lớp làm bảng con giáo viên có thể gọi một, hai học sinh lên làm bảng lớp, khi làm xong giáo viên che kết qủa ở bảng phụ.
3. Ôn luyện các bảng nhân, chia bằng nhiều hình thức 
MÔ HÌNH BẢNG NHÂN 6, 7, 8, 9
 Bảng nhân
6
7
8
9
1
6
7..
..
.
2
12
 14 
3
18
 21
4
24
5
30
6
36
7
42
8
48
9
54
10
60
Bảng trên có thể đọc theo bảng nhân hoặc bảng chia. Ví dụ: 
	- 6 x 1 =6, 6 x 6 = 36 ( số ở hàng đầu là thừa số thứ nhất, số ở cột 1 là thừa só thứ 2, số giao giữa hai ô là tích )
	- 6 chia 6 được 1, 12 chia 6 được 2 ( số giao giữa các ô là số bị chia, số ở hàng đầu là số chia và số ở cột ngoài cùng là thương số ).
Dựa trên kiến thức về phép tính nhân và mối quan hệ giữa phép tính nhân và tính cộng, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh lập các bảng nhân hoặc bảng chia 6, 7, 8, 9 bằng nhiều mô hình khác nhau để giúp học sinh nắm vững kiến thức. Ngoài mô hình trong sách giáo khoa, có thể thiết lập các mô hình như trên 
Cũng có thể cho học sinh tự tính toán để thiết lập mô hình bảng nhân, sau đó đối chiếu lại kết quả với sách giáo khoa.
Bên cạnh đó, giáo viên cũng nên vận dụng các kiểu bài tập khác nhau để khắc sâu kiến thức về bảng nhân cho học sinh. Ví dụ
Điền số thích hợp vào ô trống
x
4
10
5
7
8
9
3
6
7
28
Lập dãy số theo quy tắc số sau bằng số trước cộng thêm 9
18
54
Tự xác định quy luật và hoàn thành các dãy số:
12
24
30
21
28
18
63
81
16
24
	Vận dụng các dạng toán có lời văn để giúp các em củng cố kiến thức về các bảng nhân, bảng chia và các phép toán số học đã biết. Ví du:
a./ 3 thùng chứa 24 lít mật ong. Hỏi 8 thùng chứa được bao nhiêu lít mật ong 
Giải 
Số mật ong chứa trong một thùng là:
24 : 3 = 8 lít 
 Số mật ong chứa trong tám thùng là:
8 x 8 = 64 lít
	Đáp số : 64 lít
	Bài toán trên giúp cho học sinh củng cố kiến thức cuả dạng toán “ rút về đơn vị ” đồng thời củng cố kiến thức về phép chia, phép nhân, bảng chia và bảng nhân
4 . Một số lưu ý khi thực hiện phép tính và bảng nhân 
	Trường hợp phép tính có cả phép nhân và phép cộng thì phải thực hiện phép nhân trước rồi mới thực hiện phép cộng sau. Ví dụ:
	4 x 8 + 10 =	4 x 9 + 14 = 
	 32 + 10 = 42 	 36 + 14 = 50 
	-Trường hợp một số nhân với 0 thì kết quả sẽ bằng 0.
	- Một số nhân với 1 sẽ bằng chính nó.
	-Trong phép tính nhân, vị trí của hai thừa số có thể thay đổi cho nhau mà kết quả của phép tính vẫn không hề thay đổi.
	Trong trường hợp này, giáo viên cần đưa ra ví dụ cụ thể để học sinh tự phát hiện các đặn điểm của các thừa số, phân tích rõ đâu là thừa số thứ nhất và đâu là thừa số thứ 2, đâu là tích thấy được “ Khi thay đổi chỗ cho thừa số trong phép nhân thì tích không thay đổi ”. Ví dụ:
3 x 8= 24 
8 x 3 = 24 
	Suy ra 3 x 8 = 8 x 3, như vậy vị trí của các thừa số trong phép nhân là có thể đổi chỗ nhau mà không làm thay đổi kết quả chung của phép tính.
5. Các biện pháp kích thích hứng thú học tập của học sinh 
5.1Tạo cho học sinh thoải mái, vui tươi trong học tập 
	Do tính đặc thù của môn toán học hơi khô khan, dễ gây ra sự nhàm chán cho người học nên giáo viên phải tạo ra cho lớp học có một không khí học tập vui tươi, thoả mái, kích thích các em học tập, để làm được điều này thì cử chỉ, điệu bộ, lời nói phải mềm dẻo nhưng phải đảm bảo tính khoa học. Trong bài giảng giáo viên cần xen kẽ các trò chơi toán học, phù hợp với từng nội dung bài dạy, kích thích sự hưng phấn của học sinh, tạo cho các em tiếp thu bài một cách vững chắc trên cơ sở vừa phải không để xảy ra tình trạng mất trật tự và ồn ào. Có thể ra những bài toán “ có vấn đề ” phải suy nghĩ để học sinh trao đổi. Ví dụ:
	Lớp học có 40 học sinh, có mấy cách chia để số lượng học sinh trong mỗi tổ đều bằng nhau và không quá 10 người
	Học sinh sẽ thảo luận và tìm ra các cách chia thoả yêu cầu:
	- Chia thành 4 tổ 40 : 4 = 10 ( học sinh) 
	- Chia thành 5 tổ 40 : 5 = 8 ( học sinh)
	- Chia thành 8 tổ 40 : 8 = 5 ( học sinh)
	Dạng toán này sẽ giúp các em duyệt một lượt các bảng nhân có kết quả cuối cùng sẽ làm cho các em nhàm chán dễ gây ức chế nhất là đối với các em yếu kém, dẫn đến các em ngại học toán, cảm thấy sợ mỗi khi học toán, không phát huy được tính tự giác, tính tích cực của các em. Nếu chiều hướng cứ diễn ra liên tục trong nhiều ngày thì sẽ gây ra hiện tượng chán nản, không có hứng thú học tập dẫn đến các em bỏ học, nghỉ học chất lượng học tập kém. Do đó, việc tạo không khí học tập tốt và kích thích sự hưng phấn của học sinh sẽ là điều hết sức cần thiết nhằm giúp học sinh học tốt môn toán. Ví dụ thi tính nhẩm nhanh :
Lớp ta có 32 bạn, cứ mỗi nhóm 8 bạn thì cả lớp có bao nhiêu nhóm
Nếu mỗi nhóm 4 bạn thì cả lớp có bao nhiêu nhóm .
Nếu mỗi nhóm 2 bạn thì cả lớp có bao nhiêu nhóm.
5.2 Thường xuyên kiểm tra, theo dõi kết quả học tập của học sinh 
	Bất cứ là học sinh môn nào, học sinh cũng đều mong muốn được đánh giá; thực tế thì đó cũng chính là quyền lợi của các em. Do vậy trong giảng dạy, giáo viên không được lơ là công tác kiểm tra, theo dõi, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Nhất là trong giao việc, trong việc hướng dẫn học sinh giải các bài tập thì bằng cách này hay cách khác, giáo viên phải tổ chức kiểm tra, đánh giá cho các em. Vấn đề là đôi khi thời gian của giáo viên hạn hẹp nên không làm tốt việc này. Trong trường hợp đó có thể vận dụng các biện pháp như :
Yêu cầu từng tổ nộp tập cho các bạn khá giỏi của tổ. Các bạn học sinh khá giỏi xem bài giải của các bạn và phân tích đúng sai, giáo viên căn cứ vào đó có thể chấm tương đối nhanh
Giáo viên ghi bài giải nên bảng, học sinh đối chiếu, hoặc ban cán sự lớp thu bài của các bạn và đối chiếu sau đó phân loại bài làm của các bạn để giáo viên thuận tiện trong chấm điểm 
Đầu mỗi buổi học, cả lớp ổn định bằng cách đọc bảng nhân hoặc bảng chia (tập thể hoặc theo tổ hoặc từng cá nhân)
	Mặt khác, việc kiểm tra theo dõi giúp gíao viên đánh giá một cách chính xác kết quả từng loại đối tượng học sinh nhất là đối với học sinh yếu kém. Đồng thời, có theo dõi, kiểm tra thường xuyên kết quả học tập của học sinh thì mới tạo cho các em có thái độ học tập đúng đắn và đạt kết quả tốt 	 	
-5.3 Động viên, khuyến khích nhằm nâng cao ý thức học tập cho học sinh 
Trẻ em rất thích và cũng rất cần những lời động viên. Do vậy trong hướng dẫn các em học tập, giáo viên cần chú ý việc khuyến khích động viên khen thưởng kịp thời thành tích mà các em đã làm được, qua đó làm gương cho các bạn trong lớp noi theo.
Hạn chế tối đa việc phê bình, trách phạt học sinh trước lớp để tránh tình trạng mặc cảm cho học sinh. Có chăng chỉ nên dùng dùng những lời lẽ hết sức tế nhị và nhỏ nhẹ 
Kích thích các em thi đua giữa tổ với tổ, giữa cá nhân với cá nhân 
Tuyên dương khen thưởng kịp thời những em có tiến bộ. Các biện pháp có thể vận dụng như:
Bàn với Hội phụ huynh học sinh trích quỹ khen thưởng cuối tháng 	cho những em có thành tích xuất sắc hoặc tiến bộ về hành kiểm, 	đạo đức .
Tập thể lớp góp quỹ khen thưởng để giành khen trong các hoạt động thi đua 
-5.4Tổ chức bồi dưỡng phụ đạo học sinh yếu kém
	Phụ đạo là hình thức tổ chức học tập bằng sự giúp đỡ của giáo viên đối với học sinh. Phụ đạo cho học sinh yếu kém là công việc hết sức cần thiết, nhưng đòi hỏi phải có thời gian và tinh thần trách nhiệm của người giáo viên. Khi phụ đạo chú ý khối lượng công việc phải mang tính vừa sức đối với học sinh và quan trọng hơn hết là bản thân mỗi giáo viên phải có lòng nhiệt tình .
	Chính vì vậy mà giáo viên phải chọn đúng những đối tượng học sinh yếu kém, tìm ra những nguyên nhân hạn chế của từng em để có biện pháp giúp đỡ phù hợp. Mỗi tuần chỉ nên phụ đạo thêm từ 1 đến 2 buổi, nhằm giải quyến những thắc mắc, những vấn đề mà học sinh nắm chưa rõ, hoặc hướng dẫn các em làm một số bài tập để củng cố và rèn luyện kỹ năng tính toán, lấy lại căn bản từ các lớp dưới. Bài tập phải đảm bảo vừa sức đối tượng học sinh. Buổi phụ đạo phải được thoải mái vui tươi, làm kích thích sự hưng phấn cho các em, tránh hiện tượng gò ép, quá tải và cần tạo sự gần gũi đối với các em. Muốn làm được điều này người giáo viên phải có lương tâm nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình và có phương pháp dạy học cụ thể rõ ràng phù hợp với học sinh.
Thường thì đối với học sinh lớp 3, có thể yêu cầu các em học thuộc dần các bảng nhân, bảng chia. Có những học sinh chỉ một vài ngày thì đã thuộc được bảng nhân, bảng chia; thế nhưng cũng có những em phải mất 5-7 ngày thậm chí cả hàng tháng trời mới thuộc được.
5.5 Kết hợp với gia đinh giúp học sinh học tập tiến bộ 
	Gia đình là nơi trẻ được sinh ra và được trực tiếp nuôi dưỡng. Gia đình là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nhân cách của trẻ nói chung kết quả học tập của các em nói riêng. Ngoài thời gian các em học ở trường, phần thời gian còn lại là các em ở nhà. Vì vậy mà người giáo viên phải biết kểt hợp với gia đình để cùng nhau giáo dục các em. Để cho sự phối hợp được thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Ngày từ đầu năm học phải tổ chức họp phụ huynh học sinh, thông báo cho họ biết được những hoạt động dạy và học của trường cũng như của lớp, về việc học của các em, giúp họ hiểu đuợc tầm quan trọng của việc học, để từ đó giúp họ hiểu được, muốn cho các em học tập tốt thì phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình với nhà trường. Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện 
cho các em học tập, quan tâm chăm sóc sức khoẻ cho con mình, thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra bài ở trên lớp cũng như bài ở nhà.. Nội dung cần phối hợp theo đề tài đã bàn là:
Nhắc gia đình thường xưyên ôn luyện bảng cửu chương cho con cái, nhắc các em học thuộc lòng bảng nhân, bảng chia .
Hướng dẫn thêm cho các em về phép tính cộng nhiều số hạng bằng nhau và cách chuyển sang phép nhân, cách thành lập các bảng nhân, chia .
Làm những bài toán có liên quan đế các phép tính nhân, chia trong phạm vi đã học .
	Giáo viên thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc học ở trên lớp cũng như ở nhà, để

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 skkn toan_12200561.doc