Thiết kế bài dạy lớp 5 - HKII - Tuần 21 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ

TẬP ĐỌC

 TRÍ DŨNG SONG TOÀN

(SGK/25)-Thời gian: 40 phút

I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự quyền lợi của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi SGK ).

** - Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).

 - Tư duy sáng tạo

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Bài cũ: ( 5’ )

- 2HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng và TLCH về nội dung - Nhận xét.

2.Bài mới: (35’)

a.Giới thiệu bài: ( 2’) Trí dũng song toàn.

2.HD đọc và tìm hiểu bài:

a.Luyện đọc: - HS khá đọc bài văn.

- HS chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu ra lẽ; Đoạn 2: Tiếp Liễu Thăng; Đoạn 3: Tiếp ám hại ông; Đoạn 4: Còn lại.

- HS đọc nối tiếp 4 đoạn lượt 1- GV sửa những tiếng, từ HS đọc sai.

- HS đọc nối tiếp lượt 2 - Rút từ, câu khó + HS luyện đọc + Đọc phần chú giải.

- HS luyện đọc nhóm - Đại diện các nhóm đọc hết bài - Lớp nhận xét.

b. Tìm hiểu bài:

- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu toàn bài.

- HS đọc thầm bài và TLCH SGK/26 và rút ý chính từng đoạn + Nêu nôi dung bài

* HS bày tỏ thái độ, sự cảm phục đối với Giang Văn Minh và nêu nhận thức của mình qua bài học.

c. Luyện đọc diễn cảm: - GV đính đoạn diễn cảm - GV hướng dẫn giọng đọc.

- HS luyện đọc nhóm đoạn trên. - HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 + Nhận xét , tuyên dương.

3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’) HS nhắc lại nội dung của câu chuyện.

Bổ sung:

 

doc 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - HKII - Tuần 21 - GV: Lê Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chảo.
+ Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo.
- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ các nước Châu Á; Bản đồ tự nhiên Châu Á.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Châu Á (tt) Gọi 2 HS trả lời nội dung bài. NX.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Các nước láng giềng của Việt Nam.
b.Cam-pu-chia:
 HĐ1: (10’) (làm việc theo cặp) 
- GV yêu cầu HS q/sát H3,5 SGK n/xét Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của Châu Á, giáp những nước nào?
- HS thảo luận sau đó ghi lại kết quả. Sau đó báo cáo. GV kết luận. 
c.Lào:
HĐ2: (10’) GV yêu cầu HS quan sát và đọc thông tin trong SGK.
- HS thảo luận theo cặp - Báo cáo trước lớp. HS nhận xét, bổ sung.GVKL. 
d.Trung Quốc: (10’) (HS thảo luận theo nhóm sau đó cả lớp)
- HS quan sát H. 5 và gợi ý trong SGK, trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày. 
- GV Y/C HS quan sát H3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lí Trường Thành.
- GV giới thiệu thêm về Trung Quốc. 
3. Củng cố - Dặn dò: (3’) Dặn HS về tìm hiểu thêm về 3 nước vừa học.
Bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
(SGK/28 )- Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
- Làm được BT 1, 2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu BT 3.
*** Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh (Liên hệ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ và 4 tờ giấy kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm bài tập 2.
- Bảng viết câu nói của nhân vật Thành ở bài tập 4.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’ ) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: ( 2’) Mở rộng vốn từ: Công dân.
b.HD HS làm bài 
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C bài.
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. 
- Lớp nhận xét, GV chốt ý đúng. 
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài.
- HS tra từ điển tìm hiểu nghĩa một số từ các em chưa rõ.
- HS làm bài. Chữa bài. 
Bài 3: HS đọc Y/C, làm vở. Gọi HS đọc bài làm. 
- HS, GV nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’) dân phải có tránh nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
*** Giáo dục làm theo lời Bác, mỗi cong
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân mới học để sử dụng đúng.
- Chuẩn bị bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
(SGK/ 84)- Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,
****** Giáo dục TNMT biển và hải đảo (HĐ3).
****** Giáo dục biến đổi khí hậu (Liên hệ)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời,
- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’ ) HS TLCH nội dung bài Năng lượng - Nhận xét.
2. Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: ( 2’) Năng lượng mặt trời.
b.HĐ1: (10’) Thảo luận.
+ Mục tiêu: HS nêu được vd về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
 + Cách tiến hành: - HS thảo luận câu hỏi SGK/ 84.
- GV cho một số nhóm trình bày và cả lớp nhận xét bổ sung. GV KL. 
c.HĐ2: (10’) Quan sát và thảo luận.
 + Mục tiêu: HS kể được số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dung năng lượng Mặt trời.
 + Cách tiến hành: HS quan sát hình 2, 3, 4 và thảo luận câu hỏi 2 SGK/84. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
d.HĐ3: (10’) Trò chơi
 + Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời.
***** Tài nguyên biển là cảnh đẹp, vùng biển, tài nguyên muối biển phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ.
 + Cách tiến hành: 2 nhóm tham gia (mỗi nhóm 5 HS)
- GV vẽ mặt trời lên bảng, các thành viên lần lượt ghi ứng dụng của mặt trời.
3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’) ****** Phải biết sử dụng năng lượng....
Bổ sung:......................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015
TOÁN
 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
(SGK/104)- Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. 
Làm BT1.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’)
2. Bài mới:	(30’)
a. Giới thiệu bài: ( 2’) Luyện tập về tính diện tích (tt).
b.Giới thiệu cách tính:
- Gọi HS đọc VD trong sách. 
- GV chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang.
- Đo các khoảng cách trên mặt đất giả sử được số liệu như trong SGK.
- Tính diện tích từng phần nhỏ, từ đó tính diện tích của toàn bộ mảnh đất.
c.Luyện tập: SGK: 1/ 105.
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C bài.
- GV: Theo hình vẽ, mảnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật và 2 hình tam giác, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích cả mảnh đất.
- HS làm bài vào vở - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập. 
- Lớp nhận xét, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
 Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Bổ sung:
..
..
GIÁO DỤC NHA KHOA
EM LÀM TOÁN
Thời gian: 40 phút
 I.MỤC TIÊU:
Giúp HS nắm được công dụng của fluor trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng và các dạng fluor được sử dụng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’ ) Em chơi ô chữ.
- HS TLCH nội dung bài.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: ( 30’)
a. Giới thiệu bài: ( 2’)
b. HĐ1: (10’) Thảo luận BT 1, 2.
- GV phát phiếu - HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm và làm BT 1, 2 theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
- GV chốt ý: Fluor được nói tới nhiều nhất, fluor được dùng ở nhiều dạng khác nhau.
c. HĐ2: (5’) Rút ghi nhớ.
Fluor giúp cho men răng rắn chắc ngừa sâu răng. Fluor có thể sử dụng dưới nhiều dạng: Kem đánh răng, nước súc miệng, muối ăn, viên uống.
d. HĐ3: (5’) Liên hệ thực tế.
Trong những dạng fluor này em đã sử dụng fluor nào?
- Còn những dạng nào em chưa từng thấy hay chưa từng sử dụng?
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
- Hãy kể cho cha mẹ em nghe bài học ngày hôm nay.
- Xin cha mẹ mua kem có fluor cho cả gia đình sử dụng.
Bổ sung: 
TOÁN (BS)
(Tiết 1/22) - TGDK: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về giải toán tính diện tích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 HS: Vở thực hành toán và Tiếng Việt 5/T1
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’) 
2HS nhắc lại cách tính diện tích các hình
2.Bài mới: (33’) 
- Bài tập 1/26
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ GV hướng dẫn cách làm bài.
+ HS làm vào vở - 1HS làm bảng phụ.
+ Sửa bài trên bảng phụ: 
Bài tập 2/26: 
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ HS nêu cách làm.
+ GV hướng dẫn cách làm bài.
+ HS làm vào vở - 2HS làm bảng phụ.
+ Sửa bài trên bảng phụ.
3. Củng cố -Dặn dò: (2’) 
HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Bổ sung: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TIẾNG VIỆT (BS)
 (Tiết 2/22) - TGDK: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Chọn một trong ba đề để viết bài:
 a/ Tả cậu bé Mừng (chiến sĩ Vệ quốc quân, trong truyện ‘Về thăm mạ’) theo tưởng tượng của em.
 b/ Tả một bác đưa thư hay một người hàng xóm.
 c/ Quan sát ảnh, tả vua hề Sác-lô.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Vở thực hành Toán và Tiếng Việt 5/T1
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (3’) 
2. Bài mới: (30’)
Bài tập: 
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ HStự chọn đề bài.
+ HS làm bài. 
+ Gọi 1 số em trình bày bài làm.
+ Sửa bài và hướng dẫn .
+ GV nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò: (2’) 
Bổ sung: 
............................................................................................................................................................................................................
............................
TOÁN (BS)
(Tiết 2/22) - TGDK: 40 phút
I.MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về các đơn vị đo thể tích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 HS: Vở thực hành toán và Tiếng Việt 5/T1
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (5’) 
2.Bài mới: (33’) 
- Bài tập 1/27: 
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ GV hướng dẫn cách làm bài.
+ HS làm vào vở - 1HS làm bảng phụ.
+ Sửa bài trên bảng phụ. 
Bài tập 2/28: + 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ HS nêu cách làm 
+ GV hướng dẫn cách làm bài.
+ HS làm vào vở - 2HS làm bảng phụ.
+ Sửa bài trên bảng phụ.
3. Củng cố -Dặn dò: (2’) 
Bổ sung: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TIẾNG VIỆT (BS)
 (Tiết 1/22) - TGDK: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc truyện và chọn câu trả lời đúng bài ‘Tra tấn hòn đá’.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Vở thực hành Toán và Tiếng Việt 5/T1
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (3’) 
2. Bài mới: (30’)
Bài tập1/22: Đọc truyện ‘Tra tấn hòn đá’.
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ HS tự làm bài.
+ Gọi 1 số em trình bày bài làm.
+ Sửa bài và hướng dẫn .
+ GV nhận xét.
Bài tập 2/23: Chọn câu trả lời đúng
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ HS làm bài. 
+ Gọi 1 số em trình bày bài làm.
+ Sửa bài và hướng dẫn .
+ GV nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò: (2’) 
Bổ sung: 
................................................................................................................................................................................................
......................
 TIẾNG VIỆT (BS)
 (Tiết 2/22) - TGDK: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc truyện và chọn câu trả lời đúng bài ‘Tra tấn hòn đá’
- Chọn và viết văn theo các đề cho sẵn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Vở thực hành Toán và Tiếng Việt 5/T1
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: (3’) 
2. Bài mới: (30’)
Bài tập1/24: 
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ HS tự làm bài.
+ Gọi 1 số em trình bày bài làm.
+ Sửa bài và hướng dẫn .
+ GV nhận xét.
Bài tập 2/25: Chọn đề bài và viết văn
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập
+ HS làm bài. 
+ Gọi 1 số em trình bày bài làm.
+ Sửa bài và hướng dẫn .
+ GV nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò: (2’) 
Bổ sung: 
............................................................................................................................................................................................................
............................
 TOÁN (BS/22)
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
 CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG.
Thời gian: 40 phút.
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (BT 1, 2).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’)
2.Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.\
b.Thực hành: Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2,5cm.
- HS đọc đọc yêu cầu. HS làm bài cá nhân. 
- 1HS làm bảng phụ. Đính bảng phụ, chữa bài.
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hình lập phương:
2,5 x 2,5 x 4 = 25 (m2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (m2 )
Đáp số: 25 m2; 37,5 m2.
Bài 2: Người ta làm một cái hộp không nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 1,5dm. Hỏi diện tích bìa cần dùng để làm hộp bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông (không tính mép dán) ?
- Vận dụng quy tắc để giải toán. Thực hiện tương tự bài tập 1.
Bài giải:
Diện tích bìa cần dùng để làm hộp:
1,5 x 1,5 x 5 = 11,25 ( dm2 )
Đáp số: 11,25 dm2.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
Bổ sung:
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2015
TOÁN (BS/21)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
Thời gian: 40 phút
I. MỤC TIÊU: 
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Bài cũ: (5’)
2.Bài mới: (30’) 
a. Giới thiệu bài: ( 2’) Luyện tập về tính diện tích 
b. Luyện tập: 
Bài toán: Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ dưới đây, biết:
BM = 14m	
CN = 17m	
EP = 20m
AM = 12m
MN = 15m
ND = 31m
- Gọi HS đọc Y/C bài.
- HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét, GV chốt ý đúng.
- Lớp nhận xét, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài giải:
Diện tích hình tam giác ABM là: 12 x 14 : 2 = 84 (m2)
Diện tích hình thang BCNM là:	(14 + 17) x 15 : 2 = 232,5 (m2)
Diện tích hình tam giác CDN là: 17 x 31 : 2 = 263,5 (m2)
Diện tích hình tam giác ADE là: (12 + 15 + 31) x 20 : 2 = 580 (m2)
Diện tích mảnh đất là: 84 + 232,5 + 263,5 + 580 = 1160 (m2)
	 Đáp số: 1160 m2.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’) Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Bổ sung:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(SGK/29) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá , hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông được bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp viết đề bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’ ) Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS kể lại câu chuyện nói về tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: ( 2’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
b.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- 1HS đọc 3 đề bài - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- 3HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- HS lập dàn ý cho câu chuyện.
c.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện theo nhóm:
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp:.
- Nhóm cử đại diện lên kể. Cùng đối thoại nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn KC hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
 - Chuẩn bị bài: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
Bổ sung:
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2015
KĨ THUẬT
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
(SGK/66) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
**** Giáo dục HS ý thức xem tranh (HĐ2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’ ) Chăm sóc gà.
2.Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: ( 2’) Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
b.HĐ1: (10’) Tìm hiểu mục đích, tác dụng của vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1(SGK) và đặt câu hỏi để HS kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà - GV kết luận.
c.HĐ2: (10’) Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
- HS nhắc lại những công việc vệ sinh phòng bệnh.
+ Vệ sinh phòng bệnh cho gà ăn, uống:
- Hướng dẫn HS nội dung mục 2a (SGK) và GV đặt câu hỏi để HS kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn, uống của gà.
+ Vệ sinh chuồng nuôi: Gọi HS nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà.
+ Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà:
- GV giải thích để HS hiểu được thế nào là dịch bệnh.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2c và quan sát hình 2(SGK) để nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
**** Tổ chức cho HS xem tranh, ảnh cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
d HĐ3: ( 5’) Đánh giá kết quả học tập.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’) 
 Chuẩn bị bài: Lắp xe cần cẩu (Tiết 1).
Bổ sung:
....................................................................................................................................
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2015
TẬP ĐỌC
TIẾNG RAO ĐÊM
(SGK/ 30 ) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh(TL 1,2,3).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Trí dũng song toàn.
- Gọi 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung. 
- GV nhận xét.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Tiếng rao đêm.
+ Luyện đọc: - HS khá đọc bài văn. 
- HS chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầunão ruột; Đoạn 2: Tiếpmịt mù; Đoạn 3: Tiếp gỗ; Đoạn 4: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn lượt 1- GV sửa những tiếng, từ HS đọc sai.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn lượt 2 - Rút từ, câu khó + Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc nhóm - Đại diện các nhóm đọc hết bài - Lớp nhận xét.
b.Tìm hiểu bài
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc thầm bài và TLCH SGK/30 và rút ý chính từng đoạn + Nhắc lại.
- Nêu nội dung bài học.
c.Luyện đọc diễn cảm:
- GV đính bảng đoạn 3 + GV hướng dẫn.HS luyện đọc.	
- HS luyện đọc nhóm đoạn trên - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét + Tuyên dương. 
3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
 Chuẩn bị bài: Lập làng giữ biển.
Bổ sung:
.....................................................................................................................................
TOÁN
	LUYỆN TẬP CHUNG	
(SGK/106) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: Biết:	
- Tìm được một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. Làm BT 1, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Luyện tập về tính diện tích (tt).
2.Bài mới:(30’)
a.Giới thiệu bài: (2’) Luyện tập chung.
b.Luyện tập: SGK: 1,3/ 20.
Bài 1: - Gọi HS đọc Y/C bài.
- Nhận xét, áp dụng công thức tính diện tích.
- HD HS làm bài.
- HS làm bài vào vở - Gọi 1HS lên bảng sửa.
Bài 3: - Gọi HS đọc Y/C bài học.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. 
- Lớp nhận xét, GV kết luận.
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Chuẩn bị bài: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.
Bổ sung:
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
(SGK/ 32) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý SGK (Hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
** - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
 - Thể hiện sự tự tin
 - Đảm nhận trách nhiệm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn: Cấu tạo của một CTHĐ.
- Mục đích - Phân công chuẩn bị - Chương trình cụ thể.
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ lớn để HS lập CTHĐ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: ( 5’) Lập chương trình hoạt động.
- HS nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một CTHĐ.
2.Bài mới: (35’)
a.Giới thiệu bài: ( 2’) Lập chương trình hoạt động.
b.HD HS lập chương trình hoạt động:
 + Tìm hiểu Y/C của đề bài:
- Một HS đọc đề bài - GV nhắc lại một số lưu ý.
- Một số HS tiếp nối nhau nói lên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
- GV mở bảng phụ viết sẵn 3 phần của một CTHĐ - 1HS đọc lại.
 + HS lập CTHĐ:
** Phải biết hợp tác, tự tin và đảm nhận trách nhiệm.
- HS làm việc theo nhhóm hoàn thành phiếu bài tập gv đã phát. 
- GV dán phiếu ghi đánh giá tiêu chuẩn lên.
- Đính phiếu lên bảng - Đại diện nhóm đọc kết quả làm bài. 
- Lớp nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn. Khen nhóm HS lập CTHĐ tốt nhất.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’) Chuẩn bị bài: Trả bài viết.
Bổ sung:
Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
(SGK/ 32) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2, mục III); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3, mục III).
- HS khá, giỏi giải thích vì sao chọn quan hệ từ BT 3, làm được BT4.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Mở rộng vốn từ: Công dân.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (35’) 
a.Giới thiệu bài: ( 2’) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
b. Phần luyện tập:
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT, tự làm bài.
Bài 4: HS đọc yêu cầu BT.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
- Chuẩn bị bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 Bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
(SGK/107 ) - Thời gian: 40 phút
I.MỤC TIÊU: 
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận biết các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 Bài tập 1, 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng dạy học toán 5. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài cũ: (5’) Luyện tập chung.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập SGK tiết trước .
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài: (3’) Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương.
b.Giới thiệu Hình hộp chữ nhật và hình lập phương:
- GV tổ chức cho HS hoạt động tự hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình HCN để HS quan sát, nhận xét.
- HS đưa ra các nhận xét. GV tổng hợp lại.
- HS nêu các đồ vật có trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật.
- GV tổ chức cho HS nhận dạng hình lập phương: 
 Tương tự như hình hộp chữ nhật.
c.Thực hành: SGK: 1, 3/108.
Bài 1: - HS tự làm bài vào vở- Gọi 1 HS đọc kết quả - Lớp, GV nhận xét.
Bài 3: HS tự làm bài . Gọi 1 số HS nêu kết quả, Lớp nhận x

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 21 Lop 5_12249804.doc