I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu về ý nghĩa, hình thức trang trí và tính ứng dụng của quạt giấy.
2. Kỹ năng
- HS biết cách trang trí phù hợp với hình dáng mỗi quạt, trang trí được quạt giấy bằng các hoạt tiết đã học và tô màu theo ý thích.
3. Thái độ
- HS trân trọng, gìn giữ quạt giấy mình yêu thích, thêm yêu bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo
- Sách, báo, bìa lịch có chụp hình các loại quạt.
2. Đồ dùng dạy - học
- Giáo viên:
+ ĐDMT8.
+ Bài vẽ của HS khoá trước.
- Học sinh:
+ Sưu tầm: Tranh, ảnh chụp các loại quạt, quạt giấy thường ngày dùng.
+ Sách bài tập, giấy A4, màu, chì tẩy, vở ghi, SGK
3. Phương pháp
- Quan sát, gợi mở, vấn đáp, luyện tập.
Tuần: 1 Ngày soạn: 10/8/2012 Ngày giảng: 8A: 17/8/2012 8B: 18/8/2012 8C: 29/8/2012 Tiết: 1 Bài 1 VTT TRANG TRÍ QUẠT GIẤY *************** I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu về ý nghĩa, hình thức trang trí và tính ứng dụng của quạt giấy. 2. Kỹ năng - HS biết cách trang trí phù hợp với hình dáng mỗi quạt, trang trí được quạt giấy bằng các hoạt tiết đã học và tô màu theo ý thích. 3. Thái độ - HS trân trọng, gìn giữ quạt giấy mình yêu thích, thêm yêu bộ môn. II. CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo - Sách, báo, bìa lịch có chụp hình các loại quạt. 2. Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: + ĐDMT8. + Bài vẽ của HS khoá trước. - Học sinh: + Sưu tầm: Tranh, ảnh chụp các loại quạt, quạt giấy thường ngày dùng. + Sách bài tập, giấy A4, màu, chì tẩy, vở ghi, SGK 3. Phương pháp - Quan sát, gợi mở, vấn đáp, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 8A: 8B: 8C: - Hát tập thể: Như có Bác trong ngày vui đại thắng. 2. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên một số loại bài trang trí đã được học. 3. Bài mới - GV: Cho HS quan sát tranh, ảnh chụp các loại quạt giấy. ? Em QS và nhận xét xem tranh chụp gì. - HS: Chụp quạt giấy - GV kết luận vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1 Quan sát nhận xét ? Em thường thấy những loại quạt nào được tạo dáng và trang trí ? Thường ngày em có dùng quạt giấy không, khi nào. ? Vậy theo em quạt giấy có công dụng làm gì. - Cho HSQS quạt thật ? Em nêu đặc điểm của quạt giấy. ? Hoạ tiết được trang trí. ? Màu sắc được sử dụng. ? Em hiểu thế nào là trang trí quạt giấy. * KL: Quạt giấy có rất nhiều công dụng trong cuộc sống hàng ngày như biểu diễn nghệ thuật, trang trí, quạt mát. Quạt có dạng nửa hình tròn, dược trang trí bằng nhiều hoạ tiết khác nhau, tô màu khác nhau. - Cho HSQS quạt được trang trí, sắp xếp hoạ tiết theo nhiều kiểu khác nhau. ? Em quan sát và nhận xét cách sắp xếp hoạ tiết trong những bài trang trí chiếc quạt. HĐ2 Tạo dáng và trang trí quạt giấy ? Nêu các bước trang trí quạt giấ * KL treo các bước vẽ. ? Khi tô màu chúng ta phải chú ý điều gì - Cho HSQS bài HS khoá trước. ? Em QSNX hoạ tiết được dùng, cách sắp xếp hoạ tiết, màu sắc được tô trong bài. ? Bài nào đẹp, bài nào không đẹp, tại sao. ? Khi làm bài cẩn phải chú ý điều gì. * KL: Khi làm bài cần phải xác định rõ tác dụng của quạt để lựa chọn hình dáng quạt, hoạ tiết, cách sắp xếp hoạ tiết, tô màu cho hớp lý. HĐ3 Bài tập ? Em hãy tạo dáng và trang trí 1 chiếc quạt giấy theo ý thích. - QS hướng dẫn. - QS - Quạt nan, quạt giấy. - Có (không), khi mất điện. - Quạt mát, trang trí, biểu diễn nghệ thuật - QS - Dạng nửa hình tròn - Hoa, lá, con vật.... - Đa dạng. - Trang trí 1 chiếc quạt có dạng nửa hình tròn, dùng hoạ tiết hoa, lá...để trang trí và tô màu theo ý thích. - RKN - QS - Sắp xếp đối xứng, lệch một bên, dàn trải... + Bước 1: Tạo dáng + Bước 2: Chia mảng hoạ tiết, vẽ phác. + Bước 3: Vẽ chi tiết + Bước 4: Tô màu. - Làm bài. I. Quan sát nhận xét II. Tạo dáng và trang trí quạt giấy - Tạo dáng - Chia mảng hoạ tiết, vẽ phác. - Vẽ chi tiết - Tô màu. III. Bài tập Tạo dáng và trang trí 1 chiếc quạt giấy theo ý thích. 4. Củng cố, đánh giá - HS treo bài. ? Bài nào đạt, bài nào chưa đạt, tại sao ? Em nhận xét về nội dung bài, hoạ tiết được dùng trong bài, cách sắp xếp hoạ tiết cách tô màu đã ? Nêu tính ứng dụng của quạt giấy. ? Khi trang trí quạt giấy phải chú ý điều gì. 5. Dặn dò - Về nhà hoàn thành tiếp nếu chưa song. - Chuẩn bị bài mới: Tiết 2 - Bài 2 - Sơ lược về mĩ thuật thời Lê (Từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII) * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................. PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày......tháng......năm 2012 .................................................................. .................................................................. ..................................................................
Tài liệu đính kèm: