Tiết 15, Bài 15: Giun đất - Nguyễn Phi Sang

+ Xác định được hướng di chuyển.

+ Phân biệt 2 lần thu mình phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi.

+ Vai trò của vòng tơ ở mỗi đốt.

- Kết quả đúng: 2, 1, 4,3 . Giun đất di chuyển từ trái qua phải.

- Đó là do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể.

* Giun dất di chuyển bằng cách:

- Cơ thể phình duỗi xen kẽ, vòng tơ làm chỗ tựa kéo cơ thể về một phía.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 15, Bài 15: Giun đất - Nguyễn Phi Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt 15
Ngaứy daùy ://
 Ngành giun đốt
Bài 15: Giun đất
I > MUẽC TIEÂU
1 > Kieỏn thửực :
 - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt.
- Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn.
2 > Kú naờng :
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3 > Thaựi ủoọ :
 - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.Coự yự thửực phoứng choỏng oõ nhieóm moõi trửụứng ủaỏt.
II > CHUAÅN Bề
GV : - Chuẩn bị tranh hình SGK phóng to.
HS :Xem baứi trửụực ,
III > PHệễNG PHAÙP
- ẹaứm thoaùi , trửùc quan , thaỷo luaọn nhoựm 
IV > TIEÁN TRèNH
1 > OÅn ủũnh lụựp : Ts : Vaộng CP: Vaộng KP: 
2 > Kieồm tra baứi cuừ :
 - Đặc điểm chung của ngành giun tròn?
- Neõu taực haùi cuỷa giun troứn?
 - Đặc điểm chung của ngành giun tròn 
 - Neõu taực haùi cuỷa giun troứn 
5ủ
5ủ
3 > Baứi mụựi :
GTB : - Giun đất sống ở đâu? Em thấy giun đất vào thời gian nào trong ngày?
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung
Hoạt động 1: Cấu tạo của giun đất
- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3; 15.4 ở SGK và trả lời câu hỏi:
- Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào?
 - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất.
- GV cần bổ sung thêm cho hoàn chỉnh kết luận. 
Hoạt động 2: Di chuyển của giun đất
- Cho HS quan sát hình 15.3 trong SGK, hoàn thành bài tập mục s trang 54: Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.
- Cá nhân tự đọc các thông tin, quan sát hình và ghi nhận kiến thức.
- Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung nếu cần.
- GV ghi phần trả lời của nhóm lên bảng.
- GV lưu ý: Nếu các nhóm làm đúng thì GV công nhận kết quả 
- GV cần chú ý: HS hỏi tại sao giun đất chun giãn được cơ thể? 
 Hoạt động 3: Cấu tạo trong của giun đất
- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 15.4;15.5 thaỷo luaọn nhoựm 5 phuựt taỷ lụứi caõu hoỷi: 
- So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất?
- Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo như thế nào?
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy, nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung.
- GV ghi ý kiến của các nhóm lên bảng và phần bổ sung.
+ Hệ tuần hoàn: GV vẽ sơ đồ lên bảng để giảng giải: di chuyển của máu.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
Hoạt động 4: Dinh dưỡng của giun đất
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:
- Quá trình tiêu hoá của giun đất diễn ra như thế nào?
- Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?
- Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao nó có màu đỏ?
Cá nhân đọc thông tin trang 54, ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
 LH: Gv cho Hs ủoùc “ Muùc em coự bieỏt?”
? ẹeồ baỷo veọ giun ủaỏt coự ớch chuựng ta caàn phaỷi laứm gỡ?
Hoạt động 5: Sinh sản
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.6 và trả lời câu hỏi:
- HS tự thu nhận thông tin qua nghiên cứu SGK.
- Giun đất sinh sản như thế nào?
Hs traỷ lụứi , Hs khaực nhaọn xeựt boồ sung
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
- Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi?
Hs traỷ lụứi , Hs khaực nhaọn xeựt boồ sung
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
 I. Hỡnh daùng ngoaứi
+ Cơ thể dài, thuôn hai đầu.
+ Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).
+ Chất nhầy giúp da trơn.
+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
 II.Di chuyển
+ Xác định được hướng di chuyển.
+ Phân biệt 2 lần thu mình phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi.
+ Vai trò của vòng tơ ở mỗi đốt.
- Kết quả đúng: 2, 1, 4,3 . Giun đất di chuyển từ trái qua phải.
- Đó là do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể.
* Giun dất di chuyển bằng cách:
- Cơ thể phình duỗi xen kẽ, vòng tơ làm chỗ tựa kéo cơ thể về một phía.
III.Cấu tạo trong:
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.
- Hệ cơ quan mới xuất hiện: hệ tuần hoàn (có mạch lưng, mạch bụng, mao quản da, tim đơn giản).
+ Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng " hầu " thực quản " diều, dạ dày cơ " ruột tịt " hậu môn.
+ Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín.
+ Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
IV.Dinh dưỡng
 Giun dất hô hấp qua da.
- Thức ăn giun đất qua lỗ miệng " hầu " diều (chứa thức ăn) " dạ dày (nghiền nhỏ) " enzim biến đổi " ruột tịt " bã đưa ra ngoài.
- Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu.
+ Quá trình tiêu hoá: sự hoạt động của dạ dày và vai trò của enzim.
+ Nước ngập, giun đất không hô hấp được, phải chui lên.
+ Chất lỏng đó là máu, do máu có O2.
V.Sinh sản
 + Miêu tả hiện tượng ghép đôi.
+ Tạo kén.
 - Giun đất lưỡng tính.
- Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục.
- Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng.
 4 > Cuỷng coỏ vaứ luyeọn taọp :
- HS trả lời câu hỏi:
- Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất?
- Cơ thể giun dất có đặc điểm nào tiến hoá so với ngành động vật trước?
5 > Hửụựng daón HS tửù hoùc ụỷ nhaứ :
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục: “Em có biết”.
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con giun đất to, kính lúp cầm tay.
V > RUÙT KINH NGHIEÄM
* ệu ủieồm :	
* Toàn taùi :	
* Hửụựng khaộc phuùc :	

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 15. Giun đất - Nguyễn Phi Sang - Trường THCS Bưng Bàng.doc