I. MỤC TIÊUBÀI HỌC: Học xong bài nay HS phải:
1. Kiến thức: - Mở rộng hiểu biết về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, rươi,vắt) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này
- Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất trong nông nghiệp
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ 17.1,17.2,17.3SGK. Mẫu vật ngâm giun đỏ, đỉa
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài mới và qua thực tế tim một số động vật trong ngành giun đốt
- Kẻ sẵn bảng 1 vào vở
Tuần 8 Ngày soạn 05/10/2014 Tiết 16 Ngày dạy 09/10/2014 Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I. MỤC TIÊUBÀI HỌC: Học xong bài nay HS phải: 1. Kiến thức: - Mở rộng hiểu biết về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, rươi,vắt) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này - Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất trong nông nghiệp 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ 17.1,17.2,17.3SGK. Mẫu vật ngâm giun đỏ, đỉa 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài mới và qua thực tế tim một số động vật trong ngành giun đốt - Kẻ sẵn bảng 1 vào vở III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 7A1.....;7A2:....; 7A3:....;7A4....; 7A5:....;7A6:...; 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Thu bài thu hoạch của HS 3. Hoạt động dạy - hoc: * Mở bài: Trong 3 ngành giun thì giun đốt có điều kiện tự do hơn cả. Giun đốt sống chủ yếu ở các ao hồ biển một số sống kí sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, đỉa, rươi, vắt, róm biển. - Yêu cầu đọc thông tin trong SGK trang 59 trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1 - Kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài - Thông báo nôi dung đúng và cho HS theo dõi bảng chuẩn kiến thức - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về loài lối sống môi trường sống - Cá nhân tự quan sát tranh hình đọc các thông tin SGK ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung bảng 1 Yêu cầu: + Chỉ ra được lối sống của các đại diện giun đốt . + Một số cấu tạo phù hợp với lối sống - Đại diện các nhóm lên ghi kết quả ở từng nội dung - Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung - Theo dõi và tự sửa chữa nếu cần Bảng 1: đa dạng của ngành giun đốt STT Đa dạng Đại diện Môi trường sống Lối sống 1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc 2 Đỉa Nước ngọt, mặn, lợ Kí sinh ngoài 3 Rươi Nước lợ Tự do 4 Giun đỏ Nước ngọt Định cư 5 Vắt Đất, lá cây Tự do 6 Róm biển Nước mặn Tự do *Tiểu kết: - Giun đốt có nhiều loài: Vắt ,đỉa, róm biển, giun đỏ - Sống ở các môi trường: đất ẩm, nước, lá cây - Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc Hoạt động 3: Vai trò của giun đốt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong SGK trang 61 + Làm thức ăn cho người + Làm thức ăn cho động vật - Hỏi:Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người. Từ đó rút ra kết luận - Cá nhân tự hòan thành bài tập Yêu cầu: Chọn đúng loài giun đốt - Đại diện một số HS trình bày HS khác bổ sung * Tiểu kết: - Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp thoáng khí màu mỡ - Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1. Củng cố: HS đọc kết luận trong SGK - Vai trò của giun đốt? 2. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 4 trang 61 - Chuẩn bị theo nhóm: Con trai sông *Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: