Tiết 22, Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng

1.Mục tiêu:

a.Kiến thức:

- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK

- Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng

b.Kĩ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức

c. Thái độ

 - Nghiêm túc, tích cực, chủ động có hứng thú khám phá tự nhiên

2.Chuẩn bị:

a.GV: Tranh vẽ hình 17.1

b.HS các nhóm: 1 quả bóng cao su, con lắc đơn và giá treo

3.Tiến trỡnh bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ(4):

HS1: Khi nào vật có cơ năng? Khi nào thì cơ năng gọi là thế năng, khi nào làđộng năng. Lấy ví dụ có hại loại cơ năng trên

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 22, Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy 
Ngày dạy
Ngày dạy
Ngày dạy
Ngày dạy
Lớp
Lớp
Lớp
Lớp
Lớp
Tiết 22-Bài 17
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK
- Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng
b.Kĩ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức
c. Thái độ
	 - Nghiêm túc, tích cực, chủ động có hứng thú khám phá tự nhiên
2.Chuẩn bị:
a.GV: Tranh vẽ hình 17.1
b.HS các nhóm: 1 quả bóng cao su, con lắc đơn và giá treo
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ(4’): 
HS1: Khi nào vật có cơ năng? Khi nào thì cơ năng gọi là thế năng, khi nào làđộng năng. Lấy ví dụ có hại loại cơ năng trên
HS2: Động năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
 Làm bài tập 16.1
*ĐVĐ(1’): GV vào bài như ở SGK
b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt dộng 1(20’): Tiến hành thí nghiệm ngiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 17.1 và HS tiến hành thí nghiệm
-GV lần lượt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
-GV hướng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp
? Khi quả bóng rơi cơ năng đã chuyển hoá như thế nào
? Khi quả bóng rơi nảy lên cơ năng chuyển hoá nhơ thế nào
-GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm thí nghiệm 2, quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời lần lượt các câu hỏi C 5 đến C 8
-Sau đó GV thống nhất ý kiến và đi đến kết luận
-HS đọc SGK, quan sát và tiến hành thí nghiệm
-HS lần lượt trả lời
-Nhận xét thảo luận chung
-Trả lời ghi vở
-Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm, trả lời các câu hỏi
-Ghi vở
I)Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:
*Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
C1:
Trong thời gian quả bóng rơi độ cao quả bóng giảm dần vận tốc tăng dần
C2:
Thế năng của quả bóng giảm dần còn động năng tăng dần
C3:
-Trong thời gian quả bóng nảy lên độ cao của quả bóng tăng dần, còn vận tốc giảm dần. Như thế, thế năng tăng dần còn động năng giảm dần
C4:
(1)A,(2)B,(3) B, (4) A
*Thí nghiệm 2: con lắc đơn
C5:
a.Vận tốc tăng dần
b. Vận tốc giảm dần
C6:
a.Con lắc đi từ A về B:Thế năng chuyển thành động năng
b.Con lắc đi từ B lờn C: Động năng chuyển thành Thế năng
C7:-Ở vị trớ A và C: con lắc cú thế năng lớn nhất
-Ở vị trớ B: con lắc cú động năng lớn nhất
C8: :-Ở vị trớ A và C: con lắc cú động năng nhỏ nhất
-Ở vị trớ B: con lắc cú thế năng nhỏ nhất
*Kết luận:
Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế năng đến động năng và ngược lại
Hoạt động 2(10’): Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng
-Yêu cầu SH đọc SGK phát biểu định luật. Lấy ví dụ thực tế
-Yêu cầu HS đọc và nắm chú ý
-Phát biểu định luật. 
Lấy ví dụ
II)Bảo toàn cơ năng
Hoạt động 3(7’): Vận dụng
-Hướng dẫn HS trả lời câu 9
-Trả lời ghi vở
III.Vận dụng:
C9:
a.Thế năng của cỏnh cung chuyển húa thành động năng của mũi tờn
b.Thế năng chuyển húa thành động năng 
c.Khi vật đi lờn, động năng chuyển húa thành Thế năng.Khi vật rơi xuống, Thế năng chuyển húa thành động năng
c.Củng cố(2’):
HS phát biểu lại định luật. Lấy ví dụ
-Đọc phần có thể em chưa biết
d.Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1’):
Học bài theo ghi nhớ
Làm bài tập ở SBT
Xem và chuẩn bị bài 18
*Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 17. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng (2).doc