Tiết 23, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

 Năm 1827 nhà bác học Bơ-rao (Người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.

 Thời kì đó thuyết vật chất được cấu từ các nguyên tử, phân tử chưa ra đời nên ông không thể giải thích được hiện tượng này.

 

ppt 14 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 23, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHĐẾNTHAM GIA TIẾT GIẢNG NGÀY HÔM NAYChọn câu trả lời đúng trong các câu sau:1. Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu thì vẫn bị xẹp đi?A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào còn nóng, sau đó lạnh đi nên co lại.B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.C. Vì không khí nhẹ nên nó có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.D. Vì giữa các phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử chất khí có thể chui qua đó và thoát ra ngoài.KIỂM TRA BÀI CŨ:Sai rồi. Chọn lại điSai rồi. Chọn lại điWow. Chúc mừng bạn đã đúngSai rồi. Chọn lại điLÀM LẠIChọn câu trả lời đúng trong các câu sau và giải thích:2. Khi đổ 50 cm3 nước vào 50cm3 rượu. Ta thu được một hỗn hợp nước – rượu có thể tích:A. 100 cm3.B. Lớn hơn 100 cm3.C. Nhỏ hơn 100 cm3.D. Có thể bằng hoặc lớn hơn.KIỂM TRA BÀI CŨ:Sai rồi. Chọn lại điSai rồi. Chọn lại điWow. Chúc mừng bạn đã đúng. Mời bạn giải thích tại saoLÀM LẠISai rồi. Chọn lại điChọn câu trả lời đúng trong các câu sau và giải thích:2. Khi đổ 50 cm3 nước vào 50cm3 rượu. Ta thu được một hỗn hợp nước – rượu có thể tích:*Giải thích: 	Vì giữa các phân tử nước và rượu có khoảng cách. Nên khi trộn lẫn rượu và nước với nhau các phân tử trộn lẫn vào các khoảng cách của nhau -> Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100 cm3.KIỂM TRA BÀI CŨ:C. Nhỏ hơn 100 cm3 Chúng ta hãy tưởng tượng trên sân trường có một quả bóng khổng lồ và có rất nhiều bạn HS chạy từ mọi phía đến xô đẩy. Vì mỗi bạn đẩy các lực khác nhau nên quả bóng lúc bị xô sang phải, lúc xô sang trái. Trò chơi này tưởng như không có liên quan gì tới phân tử và nguyên tử. Nhưng nó lại liên quan tới một tính chất rất quan trọng mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.Tiết 23 – Bài 20NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊNI – THÍ NGHIỆM BƠ-RAO: 	Năm 1827 nhà bác học Bơ-rao (Người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. 	Thời kì đó thuyết vật chất được cấu từ các nguyên tử, phân tử chưa ra đời nên ông không thể giải thích được hiện tượng này.Vậy chúng ta giải thích hiện tượng này như thế nào?Tiết 23 – Bài 20NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊNI – THÍ NGHIỆM BƠ-RAO: II – CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG:Các em thử giải thích hiện tượng qua việc trả lời các câu hỏi sau:+ C1: Quả bóng tương tự như hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?- Hạt phấn hoa+ C2: Các HS tương tự như những hạt nào?- Phân tử nước+ C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?- Do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừngCác phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Vậy chuyển động của các nguyên tử, phân tử phụ thuộc vào các yếu tố nào?Tiết 23 – Bài 20NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊNI – THÍ NGHIỆM BƠ-RAO: II – CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG:III – CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ: Trong thí nghiệm Bơ-rao, nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh. Vậy khi đó các phân tử nước chuyển động như thế nào?Trong nhiều thí nghiệm khác ta cũng thu được kết quả tương tự. Em hãy nêu kết luận về mối quan hệ giữa chuyển động của nguyên tử, phân tử với nhiệt độ cấu tạo nên vật?Tiết 23 – Bài 20NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊNI – THÍ NGHIỆM BƠ-RAO: II – CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG:III – CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ:*Kết luận: Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Chúng ta sẽ vận dụng tính chất về nguyên tử, phân tử để thực hiện một số bài tập vận dụng sauTiết 23 – Bài 20NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊNI – THÍ NGHIỆM BƠ-RAO: II – CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG:III – CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ:IV – VẬN DỤNG:C4: Khi đổ nước vào bình đựng đồng sunfat màu xanh.Lúc đầuSau một thời gianHiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tánIV – VẬN DỤNG:C4: Khi đổ nước vào bình đựng đồng sunfat màu xanh.Lúc đầuSau một thời gianHiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử và phân tử để giải thích hiện tượng đó? IV – VẬN DỤNG:C4: Các phân tử nước và phân tử đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng và các phân tử nước chuyển động hỗn độn vào nhau xen vào các khoảng trống của nhau.C5: Do các nguyên tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.C6: Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn .V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Học bài theo các nội dung SGK.- Đọc trước bài mới.- Đọc “Có thể em chưa biết” .- Thực hiện C6: Nhỏ giọt mực vào hai cốc nước (Nóng – Lạnh). Quan sát và nêu nhận xét. Xin chân thành CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE TIẾT GIẢNG TRÊN. HẸN GẶP LẠI TRONG TIẾT GIẢNG LẦN SAU...GV: Trần HuyTrường THCS Tả Củ Tỷ

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên (2).ppt