Tiết 24, Bài 21: Nhiệt năng - Trường THCS Hoài Hương

-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.

-Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

 

ppt 9 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 24, Bài 21: Nhiệt năng - Trường THCS Hoài Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀI HƯƠNGTỔ: TOÁN – LÝ – TIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO	 Quả bóng rơi, mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay chuyển thành một dạng năng lượng khác ?Tiết 24 - BÀI 21: NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNGCâu hỏi: Khi nào một vật có động năng ?Câu hỏi: Các phân tử cấu tạo nên vật có động năng hay không ? Vì sao ?Trả lời: Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng-> chúng có động năng .-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.Câu hỏi: Nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật thay đổi như thế nào ?Vì sao? Trả lời: Nhiệt độ của vật tăng-> các phân tử chuyển động nhanh-> động năng tăng -> nhiệt năng của vật tăng.-Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.Khi vật chuyển động -> có động năngNhiệt năng là gì?-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.Tiết 24 - BÀI 21: NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNG-Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGCâu hỏi: Dựa vào đâu để nhận biết nhiệt năng của vật thay đổi ?Câu hỏi: Làm thế nào để làm tăng nhiệt năng của miếng đồng ?Trả lời: Làm thay đổi nhiệt độ của miếng đồngTrả lời: Dựa vào sự thay đổi nhiệt độ của vật.*Thảo luận nhóm: đưa ra các cách làm thay đổi nhiệt độ của miếng đồng .Từ đó đưa ra các cách để làm thay đổi nhiệt năng?Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công và truyền nhiệt.III.NHIỆT LƯỢNGNhiệt năngNhiệt lượngCâu hỏi: Nhiệt lượng là gì?Trả lời:Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệtTiết 24 - BÀI 21: NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNG-Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGNhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công và truyền nhiệt.III.NHIỆT LƯỢNGNhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệtKí hiệu: QĐơn vị: Jun (J)C3:Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào?IV.VẬN DỤNG:C3: + Nhiệt năng của miếng đồng giảm. + Nhiệt năng của nước tăng. + Đây là quá trình truyền nhiệt.C4: Xoa hai bàn tay vào nhau ta tay nóng lên. Trong hiện tượng này có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt?C4: + Có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. + Đây là sự thực hiện công.C5: Giải thích hiện tượng quả bóng rơi,mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó giảm dần.Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảmdần. Vậy cơ năng đã biến mất hay chuyển thành một dạng năng lượng khác ?C5: Cơ năng của quả bóng chuyển thành nhiệt năng của quả bóng, nhiệt năng củasàn và chỗ va chạm, nhiệt năng của không khí xung quanh quả bóng.Tiết 24 - BÀI 21: NHIỆT NĂNGI. NHIỆT NĂNG-Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNGNhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công và truyền nhiệt.III.NHIỆT LƯỢNGNhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệtKí hiệu: QĐơn vị: Jun (J)IV.VẬN DỤNG:BT1: Khi nói:” Mọi vật đều có nhiệt năng“ là đúng hay sai? a/ Đúng 	b/ SaiBT2:Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?a/ Nhiệt độ.	 b/ Nhiệt năng.c/ Khối lượng. d/ Thể tích.BT3: Nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì nhiệt năng của hai vật đó có bằng nhau không? Giải thích.Trả lời: Không. Vì nhiệt năng không chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật màcòn tỉ lệ với số phân tử tạo thành vật (vì nhiệt năng bằng tổng động năngcủa các phân tửtạo thành vật ).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập 21.1  21.5 SBT trang 28 Đọc thông tin : Có thể em chưa biết. Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học ở học kì II để tiết sau kiểm tra 1 tiếtXin chân thành cám ơn quí thầy cơ và các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 21. Nhiệt năng - Trường THCS Hoài Hương.ppt