Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV : Nội dung bài ; Tranh SGK phóng to, viết đoạn học thuộc lòng.

 - HS : Đọc, tìm hiểu bài.

III.Các hoạt động dạy - học:

 1.Ổn định :

 2. Bài cu : Kiểm tra sách vở HS.

 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M VỀ PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU:
+ Giúp HS:
+ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
+ Ơn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II . CHUẨN BỊ: 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
HĐ1: Kiểm tra và GT bài 
HĐ2. Luyện tập.VBT/3
Bài 1
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV lần lượt viết từng phân số lên bảng.
- GV chốt lại cách đọc đúng.
Bài 2
- GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài 3
GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự như cách tổ chức làm bài 2.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ3: Củng cố - dặn dị: : 
GV tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm đề bài 
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và chỉ rõ tử số, mẫu số của các phân số.
- HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các thương dưới dạng phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài.
; ; 23:6=; 25:100=
- HS làm bài:
 19=; 25=; 120=; 300=
- 2 HS lên bảng làm bài.
 a) 1= b) 0 =
- Nhận xét bài làm của bạn
- Nhắc lai các kiến thức về phân số
------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2016
 TOÁN
Tiết 2: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu : 
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân so á(trường hợp đơn giản) 
II. Đồ dung dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 Bài 1: Hãy viết các thương sau thành phân số: 3: 9 ; 8 : 7 
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hđ1 : Ôn tính chất cơ bản của phân số.
- Cho HS thực hiện ví dụ sau đó rút ra tính chất cơ bản của phân số.
VD: Nêu cách tìm phân số từ phân số ?
- Cách tìm: Ta lấy cả tử và mẫu số của phân số nhân với 3.
H: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì?
 - Khi ta nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.( 1 )
- Tương tự cho HS nêu cách tìm phân số từ phân số ?
- Cách tìm:Ta lấy cả tử và mẫu số củaphân số chia cho 3.
H: Khi ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì?
 - Khi ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.( 2 )
- GV chốt: từ (1) và(2) đó chính là tính chất cơ bản của ph.số.
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh thực hành theo hướng dẫn SGK.
- Cho học sinh theo dõi cách vận dụng trang 5,sau đó cho học sinh nêu cách qui đồng và rút gọn phân số. 
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Gọi 1-2 em nêu yêu cầu đề, HS làm bài vào vở . 
-Nhận xét, sửa bài
Đáp án :
= = ; = = ; = = 
Bài 2 : Qui đồng mẫu số các phân Số (tương tự cách hướng dẫn bài 1)
Đáp án:
 a, và Chọn 3 x 8 = 24 là mẫu số chung ta có
 = = ; = = 
 b, và Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là mẫu số chung ta có = = . Giữ nguyên 
c, và . Ta nhận thấy 24: 6 = 4; 24 : 8 =3. Chọn 24 là mẫu số chung ta có: 
= = ; = = 
H: Hãy nêu cách qui đồng mẫu số các phân số? 
4.Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh chỗ HS hay sai.
5. Dặn dò : Về nhà làm bài, chuẩn bị bài:Ôn tập : “So sánh hai phân số”.
- HS thực hiện ví dụ sau đó rút ra tính chất cơ bản của phân số.
- Cả lớp cùng thực hiện.
-1 vài học sinh trả lời.
-1 vài học sinh trả lời.
- Tự làm bài, nêu cachs làm bài.
- Trả lời
- Lắng nghe và nhắc lại
- Tự làm bài sau đĩ nêu kết quả, nêu cách qui đồng và rút gọn phân số. 
- Nêu yêu cầu, nêu cách rút gọn phân số. HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Sau đó nhận xét.
- Đổi vở chấm đ-s theo đáp án.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài
- Nêu nhận xét .
- HS nêu
- Lắng nghe
--------------------------------------***--------------------------------------
Chính tả
VIỆT NAM THÂN YÊU
 I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu của bài tập (BT 2) Thực hiện đúng bài tập 3.
 II. Đồ dùng dạy học
 Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
.A. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm nay các em sẽ nghe đọc để viết bài thơ Việt Nam thân yêu và làm bài tập chính tả phân biệt ng/ngh, g/ gh, c/k
 2. Hướng dẫn nghe -viết
 a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ 
 - Những hình ảnh nào cho thấy nước ta cĩ nhiều cảnh đẹp?
 - Qua bài thơ em thấy con người VN như thế nào?
 b) Hướng dẫn viết từ khĩ
- Yêu cầu HS nêu những từ khĩ dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc viết các từ ngữ vừa tìm được
- CH: Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? cách trình bày bài thơ như thế nào?
 c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết 
 d) Sốt lỗi và chữa bài
- Đọc tồn bài cho HS sốt 
- Thu bài nhận xét
- Nhận xét bài của HS
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài theo cặp
Nhắc HS lưu ý: ơ trống 1 điền ng/ngh
 ơ trống 2 điền g/gh, ơ trống 3 điền c/k
- Gọi hS đọc bài làm 
- GV nhận xét bài 
- 1 HS đọc tồn bài
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài 
- HS nghe và ghi vở đầu bài
- HS đọc cả lớp theo dõi đọc thầm 
- Biển lúa mêng mơng dập dờn cánh cị bay, dãy Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ.
- Con người VN rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau nhng luơn cĩ lịng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước.
- HS nêu: mênh mơng, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn
- 3 hs lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ lục bát. Khi trình bày, dịng 6 chữ viết lùi vào 1 ơ so với lề, dịng 8 chữ viết sát lề.
- HS viết bài 
- HS sốt lỗi bằng bút chì , đổi vở cho nhau để sốt lỗi, ghi số lỗi ra lề
- 5 HS nộp bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhĩm 2
- 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- thứ tự các tiếng cần điền: ngày- ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gái- cĩ- ngày- ghi- của- kết- của- kiên- kỉ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, hS cả lớp làm vào vở bài tập 
- HS khác nhận xét
Âm đầu
Đứng trước i, ê, e
Đứng trước các âm cịn lại
Âm " cờ" 
Viết là k
Viết là c
Âm " Gờ"
Viết là gh
Viết là g 
Âm " ngờ"
Viết là ngh
Viết là ng
-
 Cất bảng phụ, yêu cầu hS nhắc lại qui tắc viết chính tả với c/k, g/ gh, ng/ ngh
3. Củng cố dặn dị
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 hs phát biểu
+ Âm " cờ" đứng trước i,e,ê viết là k, đứng trước các âm cịn lại nh a,o, ơ...
+ âm " gờ" đứng trước i,e,ê viết g đứng trước các âm cịn lại viết là gh
+ Âm "ngờ" đứng trước i,e,ê viết là ngh đứng trước các âm cịn lai viết là ngh.
Chiều (tiết 2)
Luyện tốn
Củng cố về phân số
I . Mục tiêu : 
- Biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số .
II . Chuẩn bị :
Sách bài tập 
Sgk
III . Hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1 . Ổn định
2 . Bài cũ : 2 hs lên bảng làm bài tập 
3 . Bài mới : giới thiệu bài 
Thực hành :
Bài 1 : Viết vào ơ trống ( theo mẫu )
Gv nhận xét 
Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số .
8 : 15 ; 7 : 3 ; 45 : 100 ; 11: 26
Gv nhận xét.
Bài 3 : Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số : 
7 ; 26 ; 130 ; 500
4 . Củng cố dặn dị : 
Hệ thống bài , nhận xét tiết học
Lớp hát
2 hs lên bảng .
- 2 hs lên bảng 
2 hs lên bảng cả lớp làm bài vào vở .
 ; ; ; 
2 hs lên bảng cả lớp làm vào vở 
 ; ; ; 
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2016
Buổi sáng (T1) TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I.Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung bài văn:Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II.Chuẩn bị: 
 - GV : Nội dung bài ; Tranh , ảnh về cánh đồng lúa chín, cảnh làng quê mùa thu hoạch. 
 - HS : Xem trước bài trong sách, tranh ảnh.
III.Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định : 
 2. Bài cũ 
 Gọi học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi 
 H: Bác Hồ gửi thư cho HS vào dịp nào? 
 H: Nêu trách nhiệm của HS trong công cuộc xây dựng đất nước? 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo từng đoạn đến hết bài
+ Lần 1: theo dõi và sửa từ khó đọc cho HS. 
+ Lần 2: Gọi HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV kết hợp giải nghĩa thêm:
“ vàng xuộm”: là màu vàng đã ngả sang sắc nâu, không còn tưới ý nói lúa rất chín.
+ Lần 3: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài.
-Yêu cầu HS đọc theo cặp
- GV nhận xét chung HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Đoạn đầu: câu mở đầu
H: Đoạn 1 tác giả giới thiệu gì?
Ý 1: Giới thiệu khái quát về quang cảnh ngày mùa.
 - Đoạn 2: Có lẽ bắt đầu  đầm ấm lạ lùng.
H: Kể tên các sự vật có trong bài?
+ Lúa chín- vàng xuộm; nắng nhạt- vàng hoe; quả xoan-vàng lịm; lá mít- vàng ối; lá đu đủ, lá sắn héo- vàng tươi; buồng chuối- chín vàng; bụi mía- vàng xọng; rơm và thóc- vàng giòn.
+ vàng xọng: vàng của màu mía già có nhiều mật.
H: Em hãy chọn một trong các sự vật kể trên và cho biết cảm giác của emvề màu sắc của nó?
- HS tự chọn và nêu, giáo viên nhận xét, sửa ý.
H: Nêu ý đoạn 2 ?
Ý 2: Miêu tả cảnh vật của làng quê với các màu vàng khác nhau.
 - Đoạn 3: phần còn lại.
H: Tìm những chi tiết miêu tả thời tiết và hoạt động của con người? 
-Thời tiết: không nắng, không mưa, không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.
-Con người: mải miết làm việc không tưởng tớingày hay đêm.
H: Đoạn 3 cho biết gì?
Ý 3: Miêu tả không khí lao động ngày mùa.
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
 Đại ý:Bài văn tả cảnh đẹp trù phú, sinh động của làng quê giữa ngày mùa và tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. 
- GV chốt ý- ghi bảng:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. ( mỗi em đọc 1 đoạn ).
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ Đoạn 1,2: Chú ý đọc các câu văn dài.
 Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa/ thì bóng tối đã hơi cứng/ và sáng ngày ra/ thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi.
 Nắng vườn chuối đương có gió/ lẫn với lá vàng/ như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy.
- GV đọc mẫu. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét, tuyên dương 
4.Củng cố: 
GV gọi 1 HS nêu đại ý, GV kết hợp liên hệ
5.Dặn dò : 
-Về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài: “ Nghìn năm văn hiến”.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài 
- Luyện đọc từ khĩ. 
- 1 HS đọc chú giải.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Luyện đọc câu dài.
- Đọc theo cặp.
- Lắng nghe
- Đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
-1 em đọc, lớp theo dõi trả lời.
-1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS tự chọn, nêu cảm giác của riêng mình.
- HS trả lời.
-1 em đọc, lớp theo dõi .
- Cả lớp đọc thầm và trả lời.
- Vài HS trả lời.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện của một vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 2-3 em nhắc lại 
- 3 HS lần lượt đọc. 
- HS lắng nghe.
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS nêu đại ý.
----------------------------------------------------------
TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu :
 -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. 
 -Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Nội dung bài.
 - HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : 
H: Nêu tính chất cơ bản của phân số ? 
Bài 1: Rút gọn phân số sau và nêu cách rút gọn . 
Bài 2: Qui đồng mẫu số các phân số và , nêu cách qui đồøng. 
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS ôn tập cách so sánh hai phân số .
- GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, rồi tự nêu ví dụ. 
 < 
H: Vì sao lại bé hơn ?
 > 
H: Vì sao lại lớn hơn ?
- GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ. ( làm tương tự với trường hợp cách so sánh hai phân số cùng mẫu số)
- Chú ý: Cần giúp HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số.
Hoạt động1 : Luyện tập
Bài 1: Điền dấu ; =
- Cho HS đọc yêu cầu đề, 4 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài.
Đáp án: ; < 
 H: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, cùng mẫu số ta làm thế nào?
Bài 2 : Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS đọc yêu cầu đề, 2 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài.
Đáp án:
a/ ; ; b/ ; ; 
H: Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế nào? 
4.Củng cố : H: Muốn so sánh hai hay nhiều phân số cùng, khác mẫu số ta làm thế nào?
5. Dặn dò : - Về nhà làm bài 2/b. 
- Thực hiện yêu cầu.
- Vì 2 bé hơn 5.
- Vì 5 lớn hơn 2.
- Thực hiện yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu đề, 4 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài. Đổi vở chấm bài.
- Trả lời
HS đọc yêu cầu đề, 2 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài.
- 1 HS nêu.
- 2 HS nêu
-------------------------------------------------***----------------------------------------
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài, thân bài, kết bài (nội dung ghi nhớ)
 - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III)
II. Chuẩn bị 
 - GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ bài: Thế nào là miêu tả.
 - HS : Xem trước bài, một số tranh ảnh về Huế, làng quê ngày mùa.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bµi tËp 1 : 
- GV gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi 
- GV giĩp HS hiĨu tõ " hoµng h«n"
- GV yªu cÇu HS x¸c ®Þnh phÇn më bµi, th©n bµi, kÕt bµi. 
- GV, HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. 
- GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
+Em cã nhËn xÐt g× vỊ phÇn th©n bµi cđa bµi v¨n " Hoµng h«n trªn s«ng H­¬ng" 
- GV, HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
.Bµi tËp 2 : 
- GV nªu yªu cÇu cđa bµi tËp.
- GV nh¾c HS chĩ ý nhËn xÐt vỊ sù kh¸c biƯt vỊ thø tù miªu t¶ cđa hai bµi v¨n.
- GV, HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
C. PhÇn ghi nhí : 
- GV yªu cÇu HS ®äc phÇn ghi nhí ( GV treo b¶ng phơ )
D. PhÇn luyƯn tËp 
- GV gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung cđa bµi tËp.
- GV giĩp ®ì HS yÕu khi lµm bµi
- GV, HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung'
- GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
D. Cđng cè, dỈn dß : 
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
GV nhËn xÐt giê häc, nhắc HS chuÈn bÞ bµi sau.
1 HS ®äc tr­íc líp, HS kh¸c ®äc thÇm 
HS trao ®ỉi vµ nªu : 
+Më bµi ( ®o¹n 1 ) : Lĩc hoµng h«n, HuÕ ®Ỉc biƯt yªn tÜnh.
+Th©n bµi : (®o¹n 2,3 ): Sù thay ®ỉi s¾c mµu cđa s«ng H­¬ng.
+KÕt bµi : Sù thøc dËy cđa HuÕ sau hoµng h«n.
- HS nªu : phÇn th©n bµi cã 2 ®o¹n : 
- §o¹n 2 : T¶ sù thay ®ỉi mµu s¾c cđa s«ng H­¬ng.
- §o¹n 3 : T¶ ho¹t ®éng cđa con ng­êi 
- HS ®äc l­ít bµi v¨n vµ trao ®ỉi råi tr×nh bµy tr­íc líp. Cơ thĨ : 
+Gièng nhau : Cïng nªu nhËn xÐt, giíi thiƯu chung vỊ c¶nh vËt ....
+Kh¸c nhau : 
- Bµi Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa t¶ tõng bé phËn cđa c¶nh 
- Bµi Hoµng h«n trªn s«ng H­¬ng t¶ sù thay ®ỉi cđa c¶nh theo thêi gian.
HS trao ®ỉi vµ nªu : 
+Bµi v¨n t¶ c¶nh gåm cã 3 phÇn : 
Më bµi : Giíi thiƯu vỊ c¶nh sÏ t¶.
Th©n bµi : T¶ tõng phÇn cđa c¶nh hoỈc t¶ c¶nh theo thêi gian 
KÕt bµi : Nªu c¶m nghÜ vỊ c¶nh
Mét sè HS ®äc tr­íc líp, HS kh¸c ®äc thÇm (SGK trang 12 )
1 HS ®äc tr­íc líp, HS kh¸c ®äc thÇm
HS tù lµm bµi råi tr×nh bµy bµi lµm tr­íc líp. Cơ thĨ : 
+Më bµi : Nªu nhËn xÐt chung vỊ n¾ng tr­a.
+Th©n bµi : C¶nh vËt trong n¾ng tr­a.
+KÕt bµi : C¶m nghÜ vỊ mĐ. 
- 1 HS nêu
--------------------------------------------------------
Chiều
Luyện Tiếng việt
ƠN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố khái niệm về từ đồng nghĩa
- Nhận biết một số từ đồng nghĩa
- Vận dụng các từ đồng nghĩa vào đặt câu, viết văn .
II. CHUẨN BỊ.
- Dặn HS ơn lại các kiến thức cĩ liên quan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ1: Củng cố cho HS những kiến thức cần ghi nhớ.
- Y/C HS nhắc lạikhái niệm về từ đồng nghĩa: Là từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay T/C.
VD; thĩc/ lúa; mẹ/ má/bầm/ bủ/ u,...; ăn/xơi/mời ,...; vui/ vui vẻ/ vui vui,...
- Y/C HS nêu các loại từ đồng nghĩa và cách sử dụng từ đồng nghĩa.
+ Cĩ từ đồng nghĩa hồn tồn cĩ thể thay thế cho nhau được trong lời nĩi:
VD: quả/ trái; ngan/ vịt xiêm; chĩ/ cầy/khuyển,...
+ Cĩ từ đồng nghĩa khơng hồn tồn khi sử dụng phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng ngữ cảnh, văn cảnh.
VD: chém /chặt /đốn; sơng/ kênh/ rạch,...
HĐ2: Luyện tập thực hành.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
BÀI 1: Hãy phân các từ sau thành 4 nhĩm từ đồng nghĩa.
Tổ quốc, thương yêu, thanh bạch , non sơng, kính yêu, thanh đạm, đất nước, yêu thương, quý mến, anh hùng, thanh cao, gsn dạ, dũng cảm, giang sơn , non nước, can đảm, thanh 
cao, xứ sở; quê hương.
BÀI 2: Thay các từ trong ngoặc đơn bằng các từ đồng nghĩa.
- Cánh đồng( rộng)...( bao la, bát ngát, mênh mơng)
- Bầu trời (cao) ...(vời vợi, cao vút, xanh thẳm)
-Hàng cây( xanh)...( xanh thắm, xanh tươi)
BÀI 3: Đặt câu rồi viết đoạn văn tả cảnh trường em trong đĩ cĩ sử dụng từ đồng nghĩa ở BT 2( Dành cho HS khá giỏi)
 - GV KL chốt vấn đề.
III. Củng cố – dặn dị : Nhận xét chung tiết học ; dặn HS chuẩn bị bài
* Gợi ý HS phân thành 4 nhĩm
- Nhĩm 1: Tổ quốc, non sơng, đất nước, giang sơn, non nước, quê hương, xứ sở, quê hương.
- Nhĩm 2: thương yêu, kính yêu, yêu thương, quý mến.
-Nhĩm 3: thanh bạch, thanh đạm, thanh cao.
- Nhĩm 4: anh hùng, gan dạ, dũng cảm, anh dũng, can đảm.
HS làm bài cá nhân vào vở
- HS làm cá nhân rồi trình bày.
- Lớp nhận xét và bình chọn câu hoặc đoạn hay.
-------------------------------------------------------- 
Sáng	 Thứ năm ngay 01 tháng 9 năm 2016
TOÁN
 Tiết 4: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
Biết s/s phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng mẫu số.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Nội dung bài.
- HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1. Ổn định :
 2. Bài cũ: Ôn tập so sánh các phân số
 Bài 1: So sánh hai phân số và nêu cách so sánh hai phân số này? 
 Bài 2: Xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé :
 ; ; ; 
 3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Luyện tập kết hợp củng cố.
Bài 1:Điền dấu , = 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề, cho 4 em lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở sau đó nhận xét, sửa bài
Đáp án:
 1 ; 1 > 
- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
- Phân số có tử số bằng mẫu thì phân số đó bằng 1.
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1.
Bài 2: So sánh các phân số: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của đề, cho 2 HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở sau đó nhận xét, sửa bài.
Đáp án:
và Þ > vì mẫu số 5< mẫu số 7
 và Þ mẫu số 6
H: Nêu cách so sánh hai phân số có tử số giống nhau nhưng khác mẫu số.
+Trong hai phân số có tử số bằng nhau phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. Ngược lại phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
H: Có còn cách nào để so sánh nữa không? 
Bài 3: Phân số nào lớn hơn?
- Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, sau đó lên bảng sửa.
- Sửa bài ở bảng theo đáp án sau.
Đáp án:	
 a) và = và Þ > 
 b) và = và Þ < 
H: Muốn biết phân số nào lớn hơn ta làm thế nào?
4. Củng cố : 
H: Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số, cùng mẫu số?
5. Dặn dò :
- Xem lại bài, làm bài 2 còn lại, 3c trang 7. 
- Chuẩn bị bài : “ Phân số thập phân
- 1 em nêu yêu cầu của đề.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 em nêu yêu cầu của đề, 2 em lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở sau đó nhận xét, sửa bài
- Vài em nhắc lại.
- Học sinh tự trả lời.
- 1 em nêu yêu cầu của đề
- 2 HS lên bảng là

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1.doc